Trong Nghị quyết của Ban bí th TW Đoàn TNLĐ Việt Nam về "Vấn đề tổ chức lãnh đạo các Đội TNXP chống Mỹ, cứu nớc tập trung", nhiệm vụ học tập, rèn luyện đợc xác định nh sau: "Để đáp ứng nhu cầu cách mạng trớc mắt cũng nh lâu dài, Đội cần coi trọng việc học tập văn hoá, kỹ thuật cho đội viên cán bộ"[33;1]. Bên cạnh đó, Ban bí th TW Đoàn cũng chỉ rõ TNXP là "một trờng học văn hoá, kỹ thuật và rèn luyện thanh niên về mọi mặt". [16;117].
Học tập và rèn luyện đối với thanh niên vừa là nghĩa vụ đối với Tổ quốc vừa là quyền lợi của tuổi trẻ. Bởi vậy, ngay từ đầu nhiệm vụ này đợc đề ra trên cơ sở yêu cầu, quan điểm chăm sóc đào tạo thế hệ trẻ. Nhiệm vụ đợc đề ra trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt, kết quả nh thế nào cũng cha ai hình dung đợc.
TNXP Nghệ An dù thuộc sự quản lý của TW Đoàn hay của Tỉnh đoàn đều rất coi trọng việc học tập chính trị, văn hoá, thể thao và chuyên môn nghiệp vụ kỹ thuật, biến lời dạy của Hồ Chí Minh "TNXP là một trong ba trờng học lớn"
thành sự thực.
Thực tế cho thấy mỗi đội là một trờng học văn hoá, mỗi đại đội là một phân hiệu. TNXP đóng ở địa phơng nào thì do Sở giáo dục địa phơng đó quản lý về chơng trình, nội dung giảng dạy, thi cử… Vì thế, trong 10 năm (1965 - 1975) tuỳ việc chia lực lợng TNXP Nghệ An hoạt động ở địa bàn nào thì do Sở giáo dục tỉnh đó quản lý. Riêng lực lợng TNXP Nghệ An hoạt động ở địa bàn nớc Lào thì trực thuộc đội hoặc Tổng đội quản lý. Nhng dù đóng ở tỉnh nào thì lực l- ợng TNXP Nghệ An luôn luôn nhận đợc sự quan tâm, giúp đỡ đặc biệt của các ban ngành trong Ty giáo dục Nghệ An. "Ty giáo dục Nghệ An đã tăng cờng cho gần 100 giáo viên cấp II, III; bố trí mỗi đại đội 2 giáo viên chuyên trách và một số đội viên có trình độ văn hoá làm giáo viên kiêm nhiệm" [7; 9]
Học tập văn hoá trong điều kiện đất nớc có chiến tranh nên không tránh khỏi nhiều thiếu thốn về cơ sở vật chất nh: bút, sách, đèn dầu, giấy… Hơn nữa, học văn hoá trong môi trờng TNXP nên khâu tổ chức gặp nhiều khó khăn do
đơn vị phân tán, cơ động… Ví dụ: có đại đội phải mở ba đến năm lớp vì trình độ anh em không đồng đều. Mặc dù vậy, nhờ có sự giúp đỡ của ngành giáo dục, nhất là sự nhiệt tình của chính bản thân đội ngũ giáo viên cộng với tinh thần ham học hỏi của cán bộ, chiến sỹ TNXP Nghệ An nên khó khăn đẩy lùi và kết quả học tập đợc đảm bảo. Tiêu biểu cho tinh thần học tập của TNXP Nghệ An là C327 của chị nữ đại đội trởng Thái Thị Kiệm. Với vóc dáng nhỏ nhắn nhng nhanh nhẹn và lòng quyết tâm lớn, chị đã chỉ huy đơn vị hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Sản xuất, chiến đấu ở các tuyến đờng ác liệt nh Cầu Om (Truông Bồn) và hoàn thành học văn hoá trớc thời gian quy định.
Về cá nhân, tiêu biểu là chị Lê Thị Vân. Lúc mới vào TNXP chị học hết cấp I. Sau ba năm đi TNXP đạt văn hoá lớp 7, trúng tuyển vào trung cấp kỹ thuật, sau đó vào đại học, đợc cử đi Liên Xô học tập. Về chính trị, lúc đầu Vân là một thanh niên cha vào Đoàn, sau một thời gian phấn đấu đã trở thành đoàn viên Thanh niên Cộng sản, đợc đứng vào hàng ngũ của Đảng.
Số đông anh chị em khi mới vào TNXP trình độ văn hoá cấp I, thậm chí một bộ phận cha biết chữ. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ, 70% đã hết cấp II, một số học cấp III. "4350 cán bộ chiến sỹ đợc cử đi học các trờng trung học, đại học trong nớc và nớc ngoài, trở thành những cán bộ chủ chốt của Đảng, Nhà nớc từ cơ sở đến TW, tiếp tục cống hiến tài năng và sức lực của mình vào công cuộc xây dựng đất nớc, phục hồi kinh tế"[3;32] Trong tổng kết ngành giáo dục năm 1966, TNXP vinh dự đợc nhận cờ xuất sắc nhất về xoá nạn mù chữ và bổ túc văn hoá.
Tóm lại, việc tổ chức cho TNXP học tập bổ túc văn hoá, với kết quả to lớn đã đạt đợc là một trong những thành công lớn. Điều đó khẳng định chủ trơng tổ chức học tập nâng cao trình độ văn hoá cho TNXP là hoàn toàn đúng đắn, vừa đáp ứng nguyện vọng thiết tha của tuổi trẻ, vừa đáp ứng yêu cầu của cách mạng trớc mắt và lâu dài.
Hơn nữa, TNXP cũng cần đợc coi trọng chính công tác chính trị, văn hoá t tởng, xây dựng Đảng, đoàn lớn mạnh. Họ đợc học các nghị quyết của TW Đảng, TW Đoàn, đợc giáo dục theo chơng trình năm bài học chính trị cơ bản, học mục đích, tính chất, điều lệnh, nội quy của Đội…Họ thờng xuyên tổ chức học tập lời kêu gọi của Hồ Chí Minh nh: "Không có gì quý hơn độc lập, tự do",
"Tất cả để đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc"…Bởi vậy, TNXP đã không ngừng trởng thành về chính trị, t tởng, tình cảm cách mạng. Các đội viên một lòng gắn bó với nhau trong tình yêu thơng đồng chí, đồng đội, xử lý đúng đắn các mối quan hệ giữa cái sống và cái chết, giữa khó khăn và thuận lợi, giữa cá nhân và tập thể. Đại đội 202, khi đợc lệnh cử một số cán bộ, đội viên đi phục vụ chiến trờng Nam Lào, "ai cũng muốn nhận về mình phần việc nguy hiểm…Cái khó lại là làm công tác t tởng cho những ngời ở lại. Ngay Ban chấp hành cũng phải họp tới 3 lần mới quyết định đợc để ai ở lại" [47;416].
Về xây dựng Đảng trong ba nhiệm kỳ:"Tỉ lệ Đảng viên từ 3,2 đến 16%, đoàn viên từ 47% đến 100%"[3;32].
Mặt khác, để đào tạo thanh niên thành lớp ngời mới, đi đôi với việc học tập, bồi dỡng nâng cao về chính trị t tởng, các đơn vị còn rất coi trọng việc học tập kỹ thuật, kỹ năng lao động và quản lý tài chính, kết hợp nhuần nhuyễn giữa lý luận và thực hành. Khẩu hiệu đợc đề ra là: "Làm nghề gì học nghề ấy, làm việc gì học việc ấy". Học để phục vụ nhiệm vụ công tác trớc mắt, học để chuẩn bị phục vụ Tổ quốc tơng lai.
Mỗi đội có cán bộ kỹ thuật của ngành biệt phái làm đội phó, mỗi đại đội có một cán bộ kỹ thuật của ngành cử sang làm đại đội phó. Đó là chủ trơng đúng, vì TNXP có nhiệt tình cách mạng, có ý chí chiến đấu cao, sẵn sàng hy sinh nhng cha quen với công việc xây dựng cơ bản, đảm bảo giao thông. Họ cần có sự h- ớng dẫn của cán bộ kỹ thuật, kết hợp với tinh thần vừa học vừa làm. Mặc dù trong điều kiện chiến tranh chúng ta đều biết nhiều lúc phải làm nhanh, đua số lợng, phải làm để đua với tốc độ rơi của bom đạn, phải kịp để thông xe thông cầu, nhng không có nghĩa là vì thế mà làm ẩu, làm không không đúng quy trình kỹ thuật, không đảm bảo an toàn lao động.
Nhiều lớp học kỹ thuật cấp tốc đã mở tại hiện trờng. Từ việc dùng ki, dùng đầm, đến san mặt đờng, nổ mìn…đều có sự hớng dẫn tỷ mỉ của cán bộ kỹ thuật. Tổng đội Cù Chính Lan đã cùng ngành GTVT mở lớp kỹ thuật, kế toán. Tổng đội TNXP 572 đã mở lớp dài hạn 9 tháng, 1 năm để đào tạo một số TNXP thành những công nhân chuyên nghiệp có kỹ thuật cao. Do đó, mặc dù việc khó và mới nhng TNXP đều hòan thành xuất sắc nhiệm vụ.
Trong thời gian 10 năm đã có không ít những sáng kiến của TNXP xuất hiện. Học văn hoá gắn với phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật là hình ảnh đẹp của TNXP, là thành công lớn của những ngời chị, ngời anh trong phong trào học tập, rèn luyện.
Trong gian khổ chiến tranh ác liệt TNXP vẫn lạc quan, yêu đời. Khắp mọi nẻo đờng họ đi đều vang lên tiếng hát. Đó chính là phẩm chất cách mạng đáng quý trong đời sống tinh thần của TNXP. Họ thờng tổ chức phong trào ca hát, văn nghệ, bích báo rất sôi nổi. Phong trào "Tiếng hát át tiếng bom" sôi nổi ở khắp các C. Mặc dù bom rơi đạn nổ, nhng tiếng hát vẫn cất lên xua tan mọi âm u của núi rừng, quên đi mọi mệt nhọc nguy hiểm, cái chết cận kề, quên đi nỗi nhớ nhà. Mỗi C đều có đội văn nghệ, tổ bích báo. Tiêu biểu là tổ văn nghệ của Tổng đội gồm 30 diễn viên nhạc công. Đây là một đội mạnh ở thời kỳ đó. Họ không những phục vụ TNXP mà còn phục vụ các đơn vị quân đội, trận địa pháo, phục vụ các cuộc hội nghị lớn của tỉnh, huyện…
Chỉ thị 71 của Thủ tớng Chính phủ ghi rõ "TNXP chống Mĩ cứu nớc (tập trung) là một lực lợng lao động đặc biệt của thanh niên, đợc tổ chức theo kiểu quân sự hoá, có vũ trang…"[47;250]. Thực hiện nhiệm vụ này, Tổng đội lập Ban quân sự thể thao. Tỉnh đội dân quân Nghệ An biệt phái sang 7 sĩ quan cấp uý. Sở giáo dục thể thao Nghệ An cử 2 vận động viên cấp I. Đội đợc trang bị súng trờng, súng máy, súng thể thao. Tổng đội mở nhiều lớp huấn luyện 5 môn thể thao quốc phòng. Do điều kiện chiến tranh ác liệt, yêu cầu bảo đảm giao thông rất khẩn trơng, việc tổ chức học tập, rèn luyện phải hết sức linh hoạt, sáng tạo, đem lại kết quả tốt, nâng cao sức khoẻ, sức bền cho chiến sĩ. Tổng đội đã đạt thành tích không ít trong các giải thi đấu ở tỉnh. Điển hình là cuộc thi đi bộ trên 300km từ Vinh - Hà Nội, tham gia cuộc thi thể thao quốc phòng toàn miền Bắc đạt kết quả cao, để lại ấn tợng tốt đối với lãnh đạo ngành thể dục, thể thao, và vận động viên tỉnh bạn. Đồng chí Tạ Quang Chiến - Nguyên trởng Tổng cục thể dục thể thao phát biểu khi đoàn Nghệ An vừa bớc chân vào sân vận động Hà Đông: "Chỉ riêng việc đi bộ trên 300 km từ vùng bom đạn ra dự thi đã xứng đáng đợc khen thởng rồi.." [3;29]
Đi đôi với đời sống tinh thần, các đội viên TNXP rất coi trọng đời sống vật chất: "Mở đờng đến đâu, trồng rau đến đấy". Phong trào tăng gia sản xuất cải
thiện bữa ăn rất đợc coi trọng. Chăn nuôi bò, lợn, gà. .. lấy tiểu đội làm cơ sở. Mỗi lần hành quân ngoài dụng cụ sản xuất, dụng cụ hậu cần rất lỉnh kỉnh, còn kéo theo cả đàn vật nuôi. Đến địa điểm trú quân mới, ngoài việc sản xuất, đào hầm hố, làm lán trại, việc tranh thủ làm rau xanh đợc triển khai khẩn trơng. Nhiều đơn vị đã tự túc đợc một phần rau xanh, tăng thêm tiêu chuẩn thịt cho bữa ăn góp phần giữ gìn sức khoẻ. Tiêu biểu cho tinh thần cải thiện bữa ăn là C324 (Thành phố Vinh). Đồng chí Lu Đức Luyện tiếp phẩm của đơn vị đã lăn lội vào vùng dân c xa xôi, luồn rừng lội suối để tìm mua thực phẩm góp phần rất lớn vào bữa ăn của đơn vị.
Thực hiện ba nhiệm vụ trên, TNXP đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của Chính phủ, Đoàn, Hồ Chí Minh và nhân dân tin tởng giao phó. Trải qua ba nhiệm kỳ, trong thời gian 10 năm, "Trên 400 cán bộ, chiến sỹ đã hy sinh anh dũng, hàng ngàn ngời bị thơng tật"[54;10] hiện đang mang trong mình nhức nhối những vết thơng do chiến tranh để lại. Đảng, Nhà nớc ta đánh giá cao sự cống hiến to lớn của lực lợng TNXP chống Mỹ, cứu nớc, đã khen thởng xứng đáng:
- Chính phủ tặng thởng 21 Huân chơng chiến công và Huân chơng lao động các loại. - 18 cờ thởng của Uỷ ban hành chính tỉnh, Tỉnh đoàn và các bộ ngành. - TW Đoàn tặng 8 cờ "Nguyễn Văn Trỗi", cờ "Nguyễn Văn Bé". - 9 huy hiệu Hồ Chí Minh tặng cho các cá nhân xuất sắc.
- Địa danh Truông Bồn đã đợc Bộ văn hoá thông tin công nhận địa danh lịch sử cấp quốc gia.
- Đặc biệt C333 đợc Hồ Chí Minh gửi th khen ngợi và tặng đài ORIONTON.
- Tháng 12/1997, tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ VII, Chính phủ đã long trọng tuyên dơng Anh hùng lực lợng vũ trang cho lực lợng TNXP toàn quốc. - Đảng và Nhà nớc đã truy tặng "Liệt sỹ TNXP" cho 372 cán bộ, chiến sỹ
TNXP hy sinh trên mặt trận GTVT trong tỉnh cũng nh ở tỉnh bạn; xét cho h- ởng chế độ nh thơng binh cho hàng ngàn TNXP hiện đang mang trong mình vết thơng chiến tranh .
Tất cả nh lời nguyên Thủ tớng Võ Văn Kiệt nói tại lễ kỷ niệm 45 năm ngày truyền thống TNXP (19/04/1996): Lịch sử dân tộc ta sẽ mãi mãi ghi nhớ những thành tích và chiến công lừng lẫy của hàng vạn TNXP ngày đêm đội bom đạn địch giữ vững mạch máu giao thông nối liền giữa hậu phơng và tiền tuyến.
Qua hoạt động TNXP Nghệ An (1965 - 1975), chúng ta thấy rằng so với lực lợng TNXP tham gia trong kháng chiến chống Pháp, lực lợng TNXP (1965 - 1975) có nhiều điểm khác biệt nh: vấn đề tổ chức, nhiệm vụ, chính sách đối với cán bộ, đội viên (đặc biệt đội viên nữ) đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh, TW đoàn, Tỉnh đoàn quan tâm, đặt ra từ đầu, giải quyết chặt chẽ, hệ thống; số lợng đông đảo, tham gia ở nhiều chiến trờng trong cùng một thời điểm; Tỉnh đoàn Nghệ An đã tự lập ra tổ chức TNXP địa phơng hoạt động hiệu quả trong thời gian dài (trong kháng chiến chống Pháp quân số TNXP chủ yếu do TW Đoàn quản lý)… Đây chính là kho tàng kinh nghiệm quý giá giúp thế hệ đi sau kế thừa, bổ sung, phát triển và áp dụng vào trong việc tổ chức, quản lý TNXP tham gia công cuộc xây dựng quê hơng, đất nớc.
Chơng 3
Thanh niên xung phong Nghệ An trong công cuộc xây dựng đất nớc (1975 - 2005)
Thập niên cuối cùng của thế kỷ XX và những năm đầu tiên của thế kỷ XXI, chúng ta chứng kiến sự đan xen giữa hai thế hệ TNXP. TNXP trong thời kỳ chống Pháp, Mỹ đang phát huy bản chất, truyền thống TNXP, góp phần cùng Đoàn TNCSHCM giáo dục thế hệ trẻ tinh thần xung phong, tình nguyện phục vụ thắng lợi công cuộc đổi mới của quê hơng, đất nớc. Cùng lúc đó, lực lợng TNXP - XDKT Nghệ An với 7 đội viên ban đầu (năm 1986) đến nay 2.225 đội viên (năm 2005) đang ngày đêm đem sức trẻ của mình chinh phục những vùng "rừng thiêng nớc độc" nh: Bàu Đung (Anh Sơn), Sớn (Thanh Chơng), Thùng Voi (Quỳ Hợp), Dốc Vình (Tân Kỳ), Huồi Đun (Kỳ Sơn)…