Bài tập cú kiến thức về quỏ trỡnh biến đổi cỏc chất gõy ngộ độc

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh thông qua các bài tập thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chương trình hóa vô cơ trung học phổ thông (Trang 66)

1. 3 Cỏc tỏc nhõn sinh học chớnh gõy ụ nhiễm bao gồm:

2.2.2.Bài tập cú kiến thức về quỏ trỡnh biến đổi cỏc chất gõy ngộ độc

11

Bài tập 19: Khi ăn nhầm phải “sắn cao sản” và cũng cú thể gặp khi măng muối chua hiện tượng ngộ độc là bị say nếu lượng lớn cú thể dẫn đến tử vong. Giải thớch nguyờn nhõn của trường hợp ngộ độc này?

Hướng dẫn: Xyanua (CN) sẵn cú nhiều trong sắn (đặc biệt là sắn cao sản), măng... (liều tử vong đối với người 50-90 mg/kg). Măng chua, trong quỏ trỡnh ngõm kết hợp với một số enzym trong ruột người tạo thành HCN (axit cyanhydric), gõy ngộ độc cấp tớnh.

Bài tập 20: Clo kớch thớch hệ hụ hấp, đặc biệt ở trẻ em và người cao tuổi. Trong trạng thỏi khớ nú kớch cỏc màng nhầy và khi ở dạng lỏng nú cú thể làm chỏy da. Vỡ thế cú thể núi rằng clo là một hoỏ chất rất độc hại đối với con người. Trong mụi trường bị ụ nhiễm bởi khớ clo người ta sử dụng khớ NH3

phun vào khụng khớ. Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra và giải thớch cỏch làm trờn.

Hướng dẫn: Phương trỡnh phản ứng xảy ra: 2NH3 + 3Cl2 → N2 + 6HCl

NH3 + HCl → NH4Cl

Sản phẩm tạo thành sau cỏc phản ứng khụng độc hại đối với mụi trường: N2, NH4Cl.

2.2.2. Bài tập cú kiến thức về quỏ trỡnh biến đổi cỏc chất gõy ngộ độc thực phẩm phẩm

Bài tập 1: Trong cỏc chất lỏng của mụi trường nội tạng, cú một sự liờn quan rất chặt chẽ giữa muối NaCl (từ chế độ ăn đưa vào cơ thể) và nước. Khi khụng bài tiết được số muối thừa theo nước tiểu ra ngoài thỡ cơ thể sẽ giữ lại nước với tỷ lệ là 1lit nước cho 8 - 9g NaCl. Sự ứ nước trong cơ thể là do

nguyờn tử Na. Nguyờn tử Na điều chỉnh sự phõn phối của nước trong cơ thể, bởi vậy chế độ hạn chế muối là chế độ hạn chế Na.

Chế độ ăn hạn chế thường ỏp dụng cho những bệnh nhõn suy tim, tăng huyết ỏp, bệnh thận (viờm thận cấp, viờm thận món tớnh, thận hư nhiễm mỡ.

Theo cỏc chuyờn gia người suy thận độ 1 chỉ nờn dựng tối đa 4-6gam muối, suy thận độ 2 chỉ nờn dựng tối đa 4gam muối, suy thận độ 3a chỉ nờn dựng tối đa 1-2gam, suy thận độ 3b chỉ nờn dựng tối đa 1g muối mỗi ngày.

a) Một người bị suy thận độ 2 phải dựng Natribicarbonat (NaBiCa)- Natri hidrocacbonat- một loại muối chữa khú tiờu, chướng hơi, viờm loột dạ dày, hành tỏ tràng cú cụng thức hoỏ học NaHCO3, để chữa bệnh đầy hơi do viờm loột dạ dày. Vậy người đú nờn dựng bao nhiờu gam NaHCO3 mỗi ngày để khụng ảnh hưởng đến bệnh suy thận?

b) Một người bị suy thận độ 3b nhưng cú thúi quen sử dụng mỡ chớnh làm gia vị. Hỏi người đú tối đa nờn sử dụng bao nhiờu gam mỡ chớnh mỗi ngày để thúi quen đú khụng gõy tổn hại đến bệnh suy thận của họ.

Hướng dẫn:

a) Người đú bị suy thận độ 2 nờn mỗi ngày nờn dựng tối đa 4g NaCl, tương ứng với 0,0684 mol Na.

Vỡ vậy khối lượng NaHCO3 tối đa theo khuyến cỏo của bỏc sỹ là: m = 0,0684.84 = 5,7456 gam.

b) Người đú suy thận độ 3b nờn mỗi ngày chỉ nờn dựng tối đa 1g NaCl tương ứng với 0,017 mol Na

Như vậy mỗi ngày người đú nờn dựng tối đa lượng bột ngọt (mỡ chớnh - HOOCCH2CH2CHNH2COONa) là: 0,017.169 = 2,873 gam (bột ngọt) mỗi ngày thỡ sẽ khụng ảnh hưởng đến bệnh suy thận.

Bài tập 2: Sau khi làm thớ nghiệm với photpho trắng, cỏc dụng cụ đó tiếp xỳc với hoỏ chất này cần được ngõm trong dung dịch nào để khử độc?

A. Dd HCl B. Dd NaOH C. Dd CuSO4 D. Dd Na2CO3

Hướng dẫn: Photpho trắng rất độc nờn cỏc dụng cụ tiếp xỳc với hoỏ chất này cần phải khử độc:

2P + 5 CuSO4 + 8 H2O → 2H3PO4 + 5H2SO4 + 5Cu↓ ⇒ Phương ỏn đỳng: C.

Bài tập 3: Khi làm thớ nghiệm với photpho trắng phải: A. Cầm bằng tay cú đeo găng.

B. Dựng cặp gắp nhanh mẫu photpho và cho ngay vào chậu đựng nước. C. Cú thể để ngoài khụng khớ.

D. Cả A và B

Hướng dẫn: Photpho trắng là chất độc, dễ bốc chỏy trong khụng khớ núng 400C, khụng tan trong nước vỡ thế cần phải thao tỏc nhanh và bảo quản trong nước.

⇒ Đỏp ỏn: Phương ỏn D.

Bài tập 4: Thành phần chớnh của thuốc diệt chuột là Zn3P2. Nếu khụng quản lớ được thuốc khi sử dụng, để lõu ngày trong khụng khớ ẩm sẽ gõy ảnh hưởng xấu đến những sinh vật xung quanh do phản ứng thuỷ phõn sinh ra PH3

là chất khớ khụng màu, mựi trứng thối rất độc. Hóy cho biết lượng khớ tối đa thoỏt ra khi người ta cất dấu 78,665 gam thuốc chuột trong điều kiện khụng khớ ẩm. Biết rằng trong thuốc cú 2% tạp chất khỏc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hướng dẫn:

Khối lượng Zn3P2 cú trong thuốc là: 78,665 . 0,98 = 77,1 gam số mol Zn3P2 = 77,1

257 = 0,3 mol cú phương trỡnh phản ứng xảy ra: Zn3P2 + 6H2O → 3Zn(OH)2 + 2PH3↑

Theo phương trỡnh phản ứng số mol PH3 = 2 số mol Zn3P2 = 0,6 mol m = 0,6 . 34 = 20,4 gam

Bài tập 5: Thuốc diệt chuột thường cú lẫn tạp chất là kẽm kim loại. Hoà tan một ớt thuốc bằng dung dịch HCl dư thỡ thu được 8,96 lit hỗn khớ cú tỉ khối so với O2 bằng 0,8125. Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra, tớnh % khối lượng Zn tạp chất cú trong tạp chất. biết cỏc khớ đo ở điều kiện tiờu chuẩn

Hướng dẫn: Zn3P2 + 6HCl → 3ZnCl2 + 2PH3 x 2x Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2 y y Theo bài ra ta cú hệ thức: 34.2(2x y+x+).322.y = 0,8125 2x + y = 0,4 giải ra ta được: x = 0,15, y = 0,1

Ta cú % theo khối lượng Zn trong thuốc: 65.0,1 .100%

257.0,15 65.0,1+ = 14,43%

Bài tập 6: Khi làm cỏc thớ nghiệm giữa HNO3 đặc núng với Al, Fe, Cu, P, S cần tiến hành như thế nào để đảm bảo an toàn và khụng ảnh hưởng đến mụi trường? Viết phương trỡnh phản ứng xảy ra.

Hướng dẫn: Khi làm cỏc thớ nghiệm trờn cần lấy lượng hoỏ chất cần thiết khụng quỏ 1/3 ống nghiệm, phản ứng cú khớ độc thoỏt ra cần làm ở trong tủ hỳt hoặc nơi thoỏng khớ, trờn miệng ống nghiệm cần nỳt bụng tẩm dung dịch kiềm NaOH, xử lớ sản phẩm sau phản ứng trước khi thải: trung hoà axit sau phản ứng H3PO4, đổ bỏ đỳng nơi quy định.

Phương trỡnh phản ứng:

M + 2nHNO3 đặc→t0 M (NO3)n + nNO2↑ + nH2O P + 5HNO3 đặc→t0 H3PO4 + 5NO2↑ + H2O S + 4HNO3 đặc→t0 SO2↑ + 4NO2↑ + 2H2O

Khớ sinh ra bị hấp thụ bởi dung dịch kiềm theo phương trỡnh: 2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Bài tập 7: Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Sau khi bún đạm urờ cho rau, quả, chỉ nờn thu hoạch và đem sử dụng khi:

A. Sản phẩm đủ lớn B. Sau khi trời cú mưa

C. Đủ thời gian cỏnh li là 15 ngày

D. Bún với nồng độ nhỏ và thu hoạch bất kỳ thời gian nào

Hướng dẫn:

Chọn phương ỏn C. Vỡ nếu bún đạm chưa đủ thời gian cỏch li là 15 ngày, chất đạm ở trong lỏ dưới dạng nitrat, nitrit amụni, khi ăn vào chỳng sẽ tớch luỹ trong mụ mỡ của cơ thể gõy ngộ độc món tớnh, đến lượng đủ lớn sẽ là nguyờn nhõn gõy bệnh ung thư cho người sử dụng.

Bài tập 8: Để cú được một sản phẩm sạch thỡ phải biết cỏch sử dụng hợp lớ cỏc loại phõn bún cũng như cỏc chất bảo vệ thực vật và sẽ trỏnh được sự dư thừa trong đất gõy ụ nhiễm và ngộ độc rau quả. Bún phõn đỳng thời điểm làm tăng hiệu quả hấp thu của cõy trồng. Thời điểm nào sau đõy là thớch hợp để bún phõn ure cho lỳa?

A. Buổi sỏng sớm. B. Buổi trưa nắng.

C. Buổi chiều vẫn cũn ỏnh nắng. D. Buổi chiều tối, mặt trời vừa lặn.

Hướng dẫn: Cõy hấp thụ đạm ure dưới dạng ion NH4+ và đạm dễ phõn huỷ dưới ỏnh sỏng mặt trời. Vỡ thế, muốn bún đạm cho lỳa thỡ cần cú nước và nhiệt độ thớch hợp nờn phải bún đạm lỳc chiều tối khi tắt ỏnh sỏng mặt trời, đờm sương xuống cõy sẽ hấp thụ đạm tốt.

(NH2)2CO + H2O → (NH4)2CO3

(NH4)2CO3 → 2NH4+ + CO32-

Bún buổi sỏng sớm sương cũn đọng trờn lỏ khi đú cõy chưa hấp thụ đạm được nhiều thỡ ỏnh sỏng mặt trời phõn huỷ một lượng đạm đỏng kể. Cũn buổi trưa nắng hoặc chiều vẫn cũn ỏnh nắng thỡ đạm bị phõn huỷ dưới ỏnh sỏng mặt trời và làm cho cõy bị hộo.

Bài tập 9: Khi bún phõn vụ cơ hoặc phõn chuồng khụng đỳng kỹ thuật cú thể gõy ụ nhiễm mụi trường và ngộ độc cỏc loại rau quả vỡ:

A. Tớch luỹ cỏc chất độc hại, thậm chớ nguy hiểm cho đất do phõn để lại. B. Tăng nồng độ cỏc chất, làm cú tỏc dụng xấu đến việc cung cấp oxi C. Tớch luỹ nitrat trong nước ngầm làm giảm chất lượng của nước uống.

D. Làm tăng lượng NH3 khụng mong muốn trong khớ quyển và lượng N2O do quỏ trỡnh nitrat hoỏ phõn đạm dư hoặc bún khụng đỳng chỗ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

E. Tất cả cỏc trường hợp trờn.

Hướng dẫn: Phương ỏn E

2.2.3. Bài tập cú kiến thức chất bảo quản thực phẩm

Bài tập 1: Muối Sunfit, Natrisunfit (Na2SO3), Natri metabisunfit (Na2S2O5). Được ứng dụng chống hoỏ nõu trong rau, quả, làm trắng đường, điều chỉnh lờn men rượu vang (khụng quỏ 350 mg/lớt), rượu tỏo (<500mg/lớt). Khụng dựng để bảo quản thịt vỡ chủ yếu là để che dấu độ hư hỏng chứ khụng phải để hạn chế sự hư hỏng.

Tỏc dụng độc hại cấp tớnh: chảy mỏu dạ dày chủ yếu đối với người uống nhiều rượu cú sử dụng SO2. SO2 phỏ huỷ vitamin B1 trong thực phẩm nhất là trong ngũ cốc.

Một cơ sở sản xuất rượu vang quõn bỡnh mỗi thựng rượu 20 lớt cho 10g Na2SO3 vào để điều chỉnh sản phẩm. Vậy cơ sở sản xuất rượu đú đó cho vào quỏ liều lượng hay chưa?

Hướng dẫn:

10 gam = 10000mg

Thựng chứa được 20 lớt ⇒ mỗi lớt cú lượng Na2SO3 là:

10000

20 = 500 mg/lớt ⇒ cơ sở đú dó cho vào vượt mức cho phộp

Bài tập 2: Nước đỏ “khụ” khụng núng chảy mà thăng hoa nờn thường dựng để tạo mụi trường lạnh và khụ thuận tiện cho việc bảo quản thực phẩm. Nước đỏ khụ là:

A. CO rắn B. H2O rắn C. SO2 rắn D. CO2 rắn

Hướng dẫn: Nước đỏ khụ là CO2 chọn đỏp ỏn D.

Bài tập 3: Urờ là loại húa chất khụng được phộp sử dụng bảo quản thực phẩm. Với hàm lượng nhỏ, nú cú thể gõy ngộ độc thực phẩm và nếu tớch lũy lõu ngày dễ gõy ra ung thư.

a. Viết phương trỡnh phản ứng điều chế Urờ trong cụng nghiệp ?

b. Vỡ sao Urờ lại được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm?

Hướng dẫn:

a. Phản ứng điều chế Urờ trong cụng nghiệp NH3 + CO2 → (NH2)2CO

b. Khi Urờ hũa tan trong nước, nú thu một lượng nhiệt khỏ lớn, vỡ vậy làm lạnh mụi trường xung quanh (sự hũa tan thu nhiệt), nhờ vậy ngăn cản khả năng hoạt động của vi sinh vật. Một số người buụn bỏn đó lợi dụng tớnh chất này để bảo quản thịt, cỏ được tươi lõu

Bài tập 4: Trong kỹ nghệ, sodium benzoate là một húa chất dựng để bảo quản thực phẩm để khỏi bị hư và cú tớnh chống mốc. Húa chất này sẽ giỳp thực phẩm khụng bị đổi màu, giữ mựi nguyờn thủy, và sau cựng bảo quản cỏc thành phần cấu tạo sản phẩm cũng như khụng làm biến dạng. Tuy nhiờn thực tế chất bảo quản này thường gõy ngộ độc thực phẩm. Hóy xỏc định cụng thức

húa học của sodium benzoate và giải thớch vỡ sao chất này lại gõy độc cho thực phẩm?

Hướng dẫn:

+ Cụng thức hoỏ học của sodium benzoate là C6H5-COONa.

+ Vỡ sodium benzoate được điều chế từ phờnol nờn thường cú lẫn phờnol do đú gõy ngộ độc.

Bài tập 5: Một hoỏ chất cú tờn gọi là diờm tiờu, thường được dựng trong việc chế biến cỏc sản phẩm thịt như lạp xưởng, xỳc xớch, jambon nhằm duy trỡ màu đỏ. Chỉ cần vượt quỏ giới hạn cho phộp, nú đó trở thành một nguyờn nhõn tiềm tàng gõy bệnh ung thư. Cho biết cụng thức hoỏ học của diờm tiờu:

A. KNO2 B. KClO3

C. KNO3 D. HNO3

Đỏp ỏn C.

Bài tập 6: Muối bicacbonat thường được dựng để phũng ngừa chống thối hỏng sau thu hoạch, đó được ỏp dụng trờn ớt tươi, cà chua, cà rốt và cỏc loại quả cú mỳi. Chất này cũn được dựng làm bột nở khi làm bỏnh (với hàm lượng cho phộp) cụng thức của nú là: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A. (NH4)2CO3 B.Na2CO3 C.NH4HCO3 D.NaHCO3

Đỏp ỏn D.

Bài tập 7: Hàn the là muối natri của axit boric cú tờn hoỏ học là natri tetraborate tờn thương mại là Borax cú cụng thức Na2B4O7. 10.H2O. Hàn the được sử dụng để bảo quản và chế biến thực phẩm. Bởi Hàn the cú tỏc dụng hạn chế sự phỏt triển của nấm mốc, vi sinh vật giỳp thực phẩm lõu bị hỏng. Nú cũn làm cho cỏc loại thực phẩm như tinh bột thịt cỏ, dẻo dũn cứng, khụng bị nhóo nhờ khả năng làm chậm quỏ trỡnh protein, amilloza. Nhưng hàn the cũng cú tỏc hại rất lớn đến sức khoẻ con người. Cỏc nghiờn cứu độc học đó chỉ ra

rằng, hàn the cú khả năng tớch tụ trong cơ thể gõy tổn thương gan và thoỏi hoỏ cơ quan sinh dục. Phần trăm theo khối lượng của bor (B) cú trong borax là:

A. 11,52% B. 21,47% C. 12,07% D. 18,32%. Đỏp ỏn A.

Bài tập 8: Kali sorbate, Natrisorbate, canxi sorbat là những chất được sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm. Cỏc chất này cú tỏc dụng chống nấm men, vi khuẩn và nấm mốc. Liều lượng được phộp sử dụng là 0,2%. Chỳng đặc biệt cú tỏc dụng tốt với nấm mốc ở pH = 6. Hóy cho biết cụng thức hoỏ học đỳng của Kali sorbat:

A. CH3CH2COOK B. CH3CH=CH-CH=CH-COOK C. CH3CH=CH-COOK D. KOC6H4COOCH3.

Đỏp ỏn B.

Cú thể cung cấp kiến thức này khi dạy bài kim loại phõn nhúm chớnh nhúm I.

Bài tập 9: Hoỏ chất được sử dụng trong cụng nghiệp chế biến thịt, đặc biệt với sản phẩm thịt chớn với mục đớch:

- Làm tăng khả năng tạo màu - Tăng tạo mựi

- Tăng cấu trỳc

- Tăng khả năng tiờu diệt vi sinh vật

Tuy nhiờn nếu dựng quỏ liều lượng thỡ cú khả năng tạo thành nitrosamin, một chất cú khả năng gõy ung thư rất cao:

A. NaNO2 B. NH4NO3 C. KNO3 D. cả A và C Đỏp ỏn D.

Bài tập 10: Hiđroperoxit là chất cú tớnh oxi hoỏ, nú được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực. Cú thể dựng để diệt nấm mốc, sỏt khuẩn vết thương... Ở Mỹ người ta cú thể dựng hyđroperoxit để xử lớ sữa trước khi đem sản xuất

format, liều lượng cho phộp tối đa là 0,05%. Hóy cho biết nếu cần xử lớ 100 kg sữa thỡ cần tối đa bao nhiờu mol H2O2

Hướng dẫn: Khối lượng H2O2 cần dựng là: 100.0,05% = 0,05 kg = 50 (g)

→số mol H2O2 cần dựng là: 50/34 = 1,47 (mol)

2.2.4. Bài tập về cỏch xử lớ chất gõy ngộ độc thực phẩm

Bài tập 1: Nướcngầm thường cú lẫn Fe(II) và thạch tớn (As(III)). Sắt cú trong nước thỡ gõy ra mựi tanh rất khú chịu. Thạch tớn thỡ nguy hiểm hơn rất nhiều. Ngộ độc cấp tớnh thường gõy ra những cơn đau bụng và dẫn tới tử vong, nếu sống sút thỡ di chứng để lại cũng rất nặng nề. Ngộ độc mạn tớnh bởi Arsen cú triệu chứng lõm sàng nổi bật là rối loạn thần kinh, thương tổn da và niờm mạc. Arsen cũng cú khả năng tớch tụ vào gan, tuỳ dẫn đến xơ gan. Sử dụng nước uống tự nhiờn giàu arsen khoỏng lõu ngày (nồng độ khoảng ppm) cú thể gõy bệnh ung thư da, chủ yếu dạng u ỏc tớnh yếu.

Để giảm bớt những tỏc hại do Arsen gõy ra và làm giảm bớt mựi tanh của nước ngầm người ta thường bơm nước lờn thỏp và phun trong khụng khớ trước khi đem sử dụng. Hóy giải thớch nguyờn nhõn của việc làm đú?

Hướng dẫn: Mựi tanh của nước ngầm là do một lượng Fe2+ tan vào trong nước, vỡ vậy khi phun nước ngoài khụng khớ thỡ nú bị oxi hoỏ thành Fe3+

và tạo kết tủa vỡ vậy mà mựi tanh bị giảm hẳn. Cũn đối với arsen dưới dạng

Một phần của tài liệu tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cho học sinh thông qua các bài tập thực tiễn về vệ sinh an toàn thực phẩm trong chương trình hóa vô cơ trung học phổ thông (Trang 66)