Những người lớnh chiến đấu, hi sinh vỡ lý tưởng, vỡ sự nghiệp

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong hai tiểu thuyết ba lần và một lần và chỉ còn một lần của chu lai (Trang 31)

5. Cấu trỳc của khúa luận

2.2.1 Những người lớnh chiến đấu, hi sinh vỡ lý tưởng, vỡ sự nghiệp

Chu Lai là một nhà văn từng cú nhiều năm lăn lộn trờn chiến trường. “Mảnh đất màu mỡ” cho nhà văn thể hiện sự tài hoa của mỡnh là cuộc chiến tranh ỏi quốc vĩ đại của dõn tộc và nhõn vật trung tõm trong cỏc tỏc phẩm của Chu Lai là người lớnh. Hỡnh ảnh người lớnh khụng phải đến giai đoạn văn học sau 1975 mới được thể hiện mà trước đú trong cỏc tỏc phẩm văn học đó được xõy dựng rất thành cụng, cú sức sống lõu bền như: Chị Sứ, anh Trỗi, anh Nỳp, chị Út Tịch... Trong văn học sau 1975 chỳng ta cũng bắt gặp nhiều hỡnh ảnh đẹp về người lớnh: Kiờn trong Nỗi buồn của chiến tranh (Thõn phận tỡnh yờu)

của Bảo Ninh, Tuấn trong Khụng phải trũ đựa của Khuất Quang Thụy, Tư Quang trong Đất trắng của Nguyễn Trọng Oỏnh... Đến với tiểu thuyết Chu Lai, một lần nữa chỳng ta lại được tiếp xỳc với hỡnh ảnh người lớnh với những phẩm chất lớnh của riờng họ. Hỡnh ảnh người lớnh trong cuộc chiến tranh ấy

dưới ngũi bỳt Chu Lai hiện lờn với tất cả những gỡ trung thực nhất, trần trụi nhất. Họ là những người lớnh bước vào cuộc chiến tranh với vẻ đẹp của sự chiến đấu dũng cảm, vẻ đẹp đạo đức của người lớnh Cụ Hồ. Đú là những con người cú lớ tưởng, cú hoài bóo lớn, chiến đấu, hi sinh hết mỡnh, xả thõn vỡ sự nghiệp cỏch mạng.

Những người lớnh mang phẩm chất tốt đẹp đú là Sỏu Nguyện, Ba Đẩu, Út Thờm, Bảy Thu... Họ mang trong mỡnh những lý tưởng, hoài bóo của người chiến sỹ ngoài trận tuyến đỏnh giặc bảo vệ vựng tuyến quan trọng.

Sỏu Nguyện vốn là người Hải Dương di cư vào Nam. Với thõn hỡnh khụng vạm vỡ như Hai Hựng nhưng anh ghi dấu ấn vào lũng cụ bộ mười lăm tuổi Út Thờm - cụ học sinh thành phố mới rời ghế nhà trường vào rừng: Sỏu Nguyện là “người đàn ụng cú vẻ ngoài khắc khổ, nhỏ thú, nước da đen xạm, mặt rỗ hoa thỡ phải, túc cắt bốc, cứng quốo quẹo như đặt một mớ dõy thộp gai loại bựng nhựng lờn đú; ăn vận thỡ lụi thụi, mỡnh khoỏc chiếc ỏo Mỹ chật cứng nhưng phớa dưới lại đỏnh một chiếc quần lửng màu đen rộng thựng thỡnh dài ngang gối... Một đụi mắt trũng sõu, thõm quầng như cả đời chưa hề ngủ bao giờ, nhưng lại luụn toả hắt ra những đốm sỏng xanh nhẹ, vừa bớ hiểm vừa dịu dàng, dịu dàng đến gần như là yếu đuối” [10, 14]. Đụi mắt ấy bỏo hiệu một con người giàu tỡnh cảm.

Trong cảm nhận đầu tiờn của cụ học sinh tiểu học Út Thờm, Sỏu Nguyện là con người khú tớnh, khụ cằn “lạnh băng mặt mũi và lạnh băng cả tõm hồn”, duy chỉ cú đụi mắt phảng phất nột u buồn và cỏi miệng khi núi khỏ cú duyờn. Út Thờm cảm nhận “mỡnh như đang sống cạnh một viờn cai ngục giữa rừng sõu nỳi đỏ... Suốt cả tuần ăn chung ở chung trong một vạt rừng lỳp xỳp rộng khụng quỏ ba manh chiếu ghộp lại, ụng ấy hầu như khụng mở miệng núi với cụ cõu nào” ngoài việc nhắc nhở cụ những vấn đề cỏ nhõn trong cuộc sống hằng ngày. Túm lại Út Thờm cảm nhận Sỏu Nguyện “giọng cấm cảu của một bà gỡ ghẻ chỏn ghột con chồng, cứ chốc chốc chỳ lại văng ra một lời dặn

lọc cọc như củi góy như thế” [10,16]. Cú khi Út Thờm tự hỏi “Tại sao người ta lại phõn cụ về sống với một ụng quõn bỏo cúc cỏy, vụ hồn vụ cảm như thế này kia chứ? Quõn bỏo!... Quõn bỏo là sao?” [10, 17]. Đó nhiều lần Út Thờm cú ý định trốn khỏi rừng, sẽ lộn theo giao liờn về trờn để tỡm nhập vào một đơn vị chủ lực. Nhưng theo thời gian, chớnh Sỏu Nguyện lại là động lực để nớu giữ cụ ở lại gắn bú, sỏt cỏnh với người quõn bỏo lạnh lựng ấy. Với Út Thờm, chỳ Sỏu là “thần tượng thời trận mạc”, bởi đú là một đại uý quõn bỏo thụng minh, nhanh nhen, thỏo vỏt. Và đằng sau con người tưởng chừng lạnh lựng, cứng rắn, nghiờm tỳc trong cụng việc là cả một trỏi tim yờu thương nồng nàn và cú phần yếu đuối nữa. Sỏu Nguyện tỏ ra như vậy cũng bởi anh nghĩ đến cụng việc quõn bỏo khụng thớch hợp với một đứa nhúc tỳ như cụ, vỡ đú là một việc làm vất vả, nguy hiểm.

Trong con người của Sỏu Nguyện cú dũng mỏu anh dũng hi sinh của người cha và lũng quyết tõm trả thự sụi sục. Chớnh vỡ thế trong chiến trận, dường như anh sinh ra chỉ để đỏnh giặc, đỳng như cỏch núi của Ba Đẩu - người huyện đội trưởng vui tớnh: “Thằng chả lỳc này thiệt tội, hoàn toàn thõn cụ thế cụ, chẳng cũn một ai là bà con họ hàng thõn thớch chi hết! Chả là dõn quõn bỏo kỳ cựu vào cỡ số zỏch của toàn bộ vựng đất giỏp ranh liờn hoàn này. Hỡnh như chả sinh ra để làm cỏi nghề này, mọi giỏc quan trờn thõn thể chả đều khụng giống người thường, sỏng ra, chỉ cần vểnh mũi hớt hớt mựi đất mựi trời, thố lưỡi nếm sương đờm, nếm nước suối một cỏi là chả cú thể đoàn trỳng phúc bữa nay cú càn hay khụng, càn to hay càn nhỏ, càn vũng ngoài hay càn sõu lỳt vào trong, cho nờn đỡ lắm! Một mỡnh chả cú sức mạnh bằng cả một binh đoàn quõn thiện chiến (...) kẻ thự gọi chả là quỏi nhõn, bà con kờu chả là Người Trời, cũn tao, tao bảo chả là thằng... dại gỏi” [10, 29 - 30]. Như vậy với nhõn vật này Chu Lai dồn tõm huyết dựng lờn một chõn dung người lớnh khỏ hoàn hảo: Vừa cú cỏi tài ba thao lược trờn chiến trường vừa cú chỳt ngang tàn, bướng bỉnh, cỏ tớnh nhưng cũng là một người rất bỡnh thường “là thằng dại gỏi”.

Trong cuộc chiến đấu gian khổ ở khu rừng ven đụ, Sỏu Nguyện thể hiện hết mọi tài năng của một người quõn bỏo: Khụng cú một ngúc ngỏch, một tin tức nào là chả khụng moi ra được “lỳc đúng giả nụng tri điền, lỳc là sỹ quan rằn ri mang lon đại uý biệt động dự, lỳc lại là kẻ cụ hồn chuyờn đõm thuờ chộm mướn, lỳc khỏc đó biến thành ụng chủ xe đũ chuyờn chạy tuyến lục tỉnh rồi...” [10, 29]. Trong nhiều trận càn, Sỏu Nguyện cú cỏi nhỡn sỏng suốt, tỏc phong làm việc thận trọng cũng chớnh vỡ tớnh thận trọng mà Sỏu Nguyện đó mõu thuẫn với Năm Thành khi Sỏu Nguyện can ngăn Năm Thành trong một đợt đột kớch. Năm Thành khụng nghe và kết cục dẫn đến thất bại nặng nề: gần ba chục con người khụng cũn một ai và chỉ một giờ sau địch đó phản kớch lại. Cũng từ đú anh mất đi người bạn hữu thõn thiết nhất và cả Tư Chao - người con gỏi mà anh yờu thương nhất.

Bờn cạnh người đại uý quõn bỏo uống rượu “thần sầu” và đỏnh giặc cũng “thần sầu” cũn cú đồng đội của anh, những con người cựng chung lý tưởng cựng sống chung dưới mỏi nhà rừng xanh. Ba Đẩu - người huyện đội ồn ào, xởi lởi, tớnh tỡnh núng nảy nhưng khỏ ụn hoà, thể hiện lũng dũng cảm trong từng trận đỏnh. Khi bị trỳng đạn “cả một đống ruột màu hồng, đang phũi ra khỏi băng, nằm chỡnh ỡnh, cuộn trũn trờn bụng” [10, 68] mà vẫn cười một cỏch hồn nhiờn như khụng cú chuyện gỡ:

- Tao bị rồi... Lại bị vào đỳng lỳc này, đểu quỏ! Mày ở lại, rỏng cựng anh em giữ thờm chỳt nữa... sắp chiều rồi.

- Cũn thằng nào sống, gom cả lại đõy, chơi tới luụn!.

Vết thương chưa lành nhưng Ba Đẩu đó trốn xuống với anh em “cứ để tao xuống với chỳng nú một chỳt”. Điều này thể hiện Ba Đẩu là một con người giàu tỡnh cảm, thương yờu lo lắng cho đồng đội hơn cả bản thõn mỡnh.

Đú cũn là Út Thờm - một cụ bộ chưa trũn mười lăm tuổi, khi bước vào rừng thỡ rừng là một cỏi gỡ đú rất bớ hiểm mơ hồ. Đầu úc non nớt của cụ bộ thành phố mới học hết tiểu học thỡ mọi thứ đều lạ lẫm. Ở Út Thờm cú một đụi

mắt đặc biệt “đụi mắt gan lỡ giống ụng già nú” đụi mắt cần cho một nghề quõn bỏo. Theo thời gian và quỏ trỡnh chiến đấu Út Thờm trở thành người học trũ giỏi của đại uý quõn bỏo Sỏu Nguyện. Mỗi lần đi nắm tỡnh hỡnh hay bước vào cuộc chiến cụ vẫn đi băng băng khụng hề sợ hói, bắn chết địch ngày càng nhiều với tất cả sự bỡnh tĩnh. Chứng kiến cỏi chết của những người lớnh và sự tàn phỏ của những trận càn quột càng thụi thỳc dũng khớ, sự quyết tõm trong Út đối với kẻ thự.

Trờn chiến trường, người lớnh của Chu Lai luụn hội tụ đầu đủ những đức tớnh cao đẹp như tớnh quyết đoỏn, năng động, gan dạ, trung thực, tỡnh yờu thương đồng đội... Hiện thực của những trận đỏnh, sự mong manh giữa sự sống và cỏi chết giỳp người lớnh sống thực với bản thõn mỡnh và với đồng đội, bạn hữu. Họ hiểu rằng chiến tranh dự là chớnh nghĩa hay phi nghĩa đều là tội ỏc, là mất mỏt, đau thương, là sự tàn phỏ ngờ gớm: “Hầu như khụng một căn hầm nào khụng bị chà nỏt, khụng cũn một thõn cõy nào khụng bị xớch sắt nghiến gục. Rừng đó biến thành bói trống (...). Lẫn trong cỏi tan hoang, tơi tả, ngập ngụa khúi xanh khúi vàng đú là những thõn người, cả bờn này lẫn bờn kia nằm hỗn độn chồng đố lờn nhau, khụng cũn phõn biệt đõu là sắc phục màu xanh lỏ cõy của lớnh giải phúng và màu xanh xỏm vằn vện của lớnh ngụy nữa. Một cỏi mựi gỡ đú tanh nồng như mựi của lũ sỏt sinh chưa quột rửa xộc lờn...” [10,65]. Hoặc cảnh “cả cỏnh rừng chỡm trong cỏi đúi ró rời... Mặt mày con trai đó vờu vao càng vờu vao hơn, khụng sinh khớ, khụng chuyển động...” [10, 75]. Khi phải chứng kiến và trải qua những khốc liệt, đau thương đú họ vẫn vượt qua tất cả và dũng cảm đỏnh giặc hết mỡnh chấp nhận hy sinh để chiến thắng kẻ thự.

Người lớnh trong hai tiểu thuyết của Chu Lai hiện lờn hết sức chõn thật, sinh động. Họ chiến đấu dũng cảm, bất khuất và kiờn cường khụng chỉ vỡ mục đớch cao xa, chung chung mà vỡ hạnh phỳc của đồng đội và của cả chớnh bản

thõn mỡnh. Dự ở hoàn cảnh nào họ vẫn chiến đấu với lũng nhiệt huyết của tuổi thanh xuõn, chiến đấu vỡ lý tưởng, vỡ sự nghiệp chung.

2.2.2. Người lớnh và sự hoà nhập với cuộc sống thời bình

Nếu như trong chiến tranh, người lớnh được Chu Lai tập trung khắc hoạ một cỏch chi tiết, toàn diện dưới nhiều gúc độ thỡ khi người lớnh từ mặt trận trở về hoà nhập với cuộc sống thời bỡnh cũng được ụng quan tõm thể hiện với muụn mặt phong phỳ, phức tạp của cuộc sống. Họ phải lo toan trước bao vấn đề đời thường mà trước đú họ chưa bao giờ phải đối mặt. Vấn đề là làm sao bắt kịp đời sống xó hội sau chiến tranh trở nờn day dứt trong lũng những người lớnh. Một cuộc chiến khụng cú bom đạn ỏc liệt nhưng khụng thể núi là khụng cú mỏu, mồ hụi và nước mắt. Cuộc chiến của họ trước kia vỡ độc lập tự do của dõn tộc, nay vỡ sự tồn tại của mỗi cỏ nhõn con người với những tõm trạng, nhu cầu và lợi ớch riờng tư.

Người lớnh và số phận của họ trong cuộc sống thời bỡnh là một trong những vấn đề khiến Chu Lai luụn luụn day dứt, trăn trở. Cú thể núi vết thương chiến tranh trờn hỡnh hài đất nước đó lành nhưng dường như những õm vang của nú vẫn cũn õm ỉ trong lũng người đọc, đặc biệt là trong lũng những người lớnh trở về sau cuộc chiến để hoà nhập với cuộc sống thời bỡnh. Trước guồng quay của cơ chế thị trường và mọi xụ bồ, phức tạp khỏc họ trở nờn bơ vơ, lạc lừng khụng biết xoay xở như thế nào. Để bước vào cuộc sống ấy “người lớnh cũng cần phải cú đầy đủ trớ tuệ và nghị lực như bước vào một cuộc chiến tranh vậy” (Nguyễn Minh Chõu).

Cựng với những nhõn vật khỏc trong những tỏc phẩm khỏc, hỡnh ảnh người lớnh hoà nhập với cuộc sống thời bỡnh cú sự phõn hoỏ sõu sắc của số phận hiện diện khỏ rừ trong hai tiểu thuyết của Chu Lai. Cú những số phận may mắn, thành đạt; cũng cú những số phận đầy bi kịch với những hoàn cảnh khỏc nhau. Nhưng nhỡn chung, trong tiểu thuyết của mỡnh Chu Lai dành nhiều trang viết về cỏc số phận người lớnh trở về sau chiến tranh nhiều nỗi buồn,

thường gặp những thất bại khỏc nhau do họ ngơ ngỏc trước cuộc sống mới mẽ cú nhiều giỏ trị bị đảo lộn.

Số phận may mắn đó mỉm cười với Sỏu Nguyện khi anh khụng chết ở chiến trường, được quay về với cuộc sống hoà bỡnh. Nhưng trong cỏi mau mắn của sự sống chết ấy thỡ cỏi may mắn thực sự của cuộc đời khụng dành cho anh. Trong chiến tranh Sỏu Nguyện là một đại uý quõn bỏo sừng sỏ, cũn trong cuộc sống thời bỡnh anh cảm thấy lạc lừng, cụ đơn. Bị đồng đội hóm hại, mang trờn mỡnh vết sẹo nhăn nhỳm như một vết xe oan nghiệt kộo Sỏu Nguyện trượt dài trờn những bất hạnh. Người ta dựa vào vết sẹo đú để giỏm định sức khoẻ, thương tật và cho rằng anh khụng thớch hợp với quõn đội nữa. Người đại uý quõn bỏo đỏnh giặc “thần sầu” ấy ra khỏi hàng quõn ngũ, ra đi như một kẻ hành khất, ngậm ngựi của kẻ “hết thời”. Sau những ngày thỏng lang thang, phiờu bạt anh lại quyết định hạ đụi cỏnh muộn mằn và lang bạt của mỡnh xuống đồi cao su xanh ngỏt. Anh như được trở lại với mỏi nhà rừng xanh thõn yờu của mỡnh, được sống và hằng ngày hớt thở khụng khớ trong lành nơi đõy. Nhưng số phận và cuộc đời khụng bằng phẳng như anh nghĩ. Trong cuộc sống ồn ả, bon chen, phức tạp nơi đõy anh khụng phe cỏnh với cấp trờn, khụng vừa lũng cấp dưới: “Người ta bắt đầu khụng chịu nổi anh nữa. Bỡnh thường họ đó cho anh là một con người bớ hiểm và nguy hiểm. Cỏi gỡ anh cũng biết, chẳng việc gỡ là qua mắt được nhưng anh lại luụn luụn khụng tỏ thỏi độ gỡ, chỉ cười, mà lại cười rất nhạt nờn đến khi bỗng xuất hiện hàng loạt những lỏ đơn khiếu tố, thư nặc danh và cả hữu danh về những sai sút khụng thể tha thứ được của một vài cỏ nhõn trong ban giỏm đốc như dốt nỏt, ăn chặn, trự dập, thất thoỏt, phỏ rừng, bờ tha, truỵ lạc... được gửi lờn trờn, được tuồn ra cho bỏo chớ, thỡ người ta đó nghĩ ngay đến anh và đổ riệt cho anh là kẻ giật dõy hậu trường, là đứa nộm đỏ giấu tay, và, bớ mật phỏt động một chiến dịch thanh trừng anh” [10, 155].

Quả là cuộc sống hụm nay khụng giống những năm thỏng chiến tranh, dẫu gian khổ nhưng đồng đội vỡ nhau chia sẻ từng vắt cơm, ngụm nước; cú khi chia sẻ cả sự sống và cỏi chết... Cuộc sống hụm nay, lũng người nham hiểm khú lường. Sỏu Nguyện càng cầu an bao nhiờu thỡ thỏi độ đú của anh lại chộm ngược vào mặt anh “Họ chụp lờn đầu anh cỏi mũ là trung tõm chia rẽ và lật đổ, chuyờn kớch động phần tử chõy lười bất món nhằm cầu danh, cầu lợi; họ núi trong quỏ khứ anh là kẻ đào tẩu khỏi mặt trận trốn về phớa sau, thậm chớ cũn quy kết anh là cú tư tưởng phản động, phủ nhận quyền lónh đạo của Đảng đó thành hệ thống...” [10, 156]. Và cuối cựng người ta đề nghị khai trừ anh. Nhưng lần này anh khụng thể nhịn được, Sỏu Nguyện đứng bật dậy, những chấm xanh trong mắt tưởng đó từ lõu tắt hẳn lại bay ra: “Tụi đó mất tất cả và sẵn sàng chấp nhận mất nữa, nhưng riờng đối với danh hiệu người cộng sản, núi thật, nếu ở đõy ai đụng đến nú, tụi sẽ bảo vệ bằng chớnh mạng sống của mỡnh” [10, 156].

Trong cuộc sống sinh tồn đú, anh đó thất bại hoàn toàn “Anh rơi thỏm vào trạng thỏi cụ đơn tuyệt vọng và chỉ cũn một cỏch giải thoỏt duy nhất là ra

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong hai tiểu thuyết ba lần và một lần và chỉ còn một lần của chu lai (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w