5. Cấu trỳc của khúa luận
3.1.1 Khụng gian nghệ thuật
Khụng gian nghệ thuật là hỡnh thức tồn tại của thế giới nghệ thuật, là sỏng tạo của người nghệ sĩ, qua đú nhằm thể hiện thế giới nhõn vật và quan niệm của họ về con người và cuộc sống. Khụng gian nghệ thuật gắn với cảm thụ về khụng gian nờn mang tớnh chủ quan. Ngoài khụng gian vật thể, cũn cú khụng gian tõm tưởng.
3.1.1.1. Khụng gian chiến trận
Nếu như trước kia, trong cỏc tiểu thuyết thời kỡ chiến tranh cỏch mạng ta thường bắt gặp những khụng gian mang tớnh chất hoành trỏng, rộng lớn: Đường ta rộng thờnh thang ta bước...
Đú là con đường cỏch mạng, con đường chiến dịch, mặt trận... nơi đú diễn ra sinh hoạt mang tớnh chất cộng đồng như chiến đấu, sản xuất, biểu hiện sự đoàn kết, gắn bú của dõn tộc. Điều đú phự hợp với cỏch nhỡn sử thi, cảm
hứng sử thi và chủ nghĩa anh hựng cỏch mạng. Nhưng với tiểu thuyết sau 1975 núi chung, tiểu thuyết Chu Lai núi riờng ở đõy là qua hai tiểu thuyết Ba lần và một lần và Chỉ cũn một lần, khụng gian ấy như đó thu hẹp lại và hiện ra với tất cả những gỡ vốn cú: trần trụi và khốc liệt.
Khụng gian trong Ba lần và một lần và Chỉ cũn một lần, là một khụng gian chiến trận của vựng ven sụng Sài Gũn, trong cỏnh rừng bảo vệ vựng biờn: “Những cỏnh rừng bom đạn kia hiện lờn như một cỏi địa ngục ướt sũng, dữ dằn và những con người phải sống ngắc ngoải ở đú chắc chỉ là một bầy đàn rỏch rưới, dỏng đi nghều ngào, mắt to hơn mặt, khụng đỏnh răng, khụng giấy vệ sinh, khụng gạo mắm, chỉ ăn cũ ăn lỏ thay cơm, vàng vọt, ghẻ lở, khụng cười khụng núi, thỉnh thoảng lại rỳ lờn một hồi dài man dại và ai oỏn, tiến rỳ của loài cho hoang đúi khỏt...” [10, 13]. Đú là khụng gian của những thỏng ngày ảm đạm của mất mỏt trong cuộc chiến. Đú là con đường độc đạo dẫn đến ngụi nhà Tư Chao và đú cũng là “Ngụi nhà mỏi ngúi cú khoảng sõn thơm ngỏt mựi mớt chớn và mựi nhang chỏy dở kia. Tối đen. Núng hỉm. Phập phồng” [10, 82]. Chớnh tại ngụi nhà này trong đờm tối định mệnh đú, Sỏu Nguyện đó nhỡn thấu hết bộ mặt của Năm Thành và đau đớn trước sự phản bội của Tư Chao. Nỗi đau trong Sỏu Nguyện là nỗi đau bị người bạn thõn nhất phản bội và cướp mất người con gỏi mà mỡnh yờu thương nhất.
Trong tiểu thuyết sau 1975, khụng gian mang đậm vẻ ỏc liệt, dữ dội của chết chúc và tội ỏc của chiến tranh: “Trạm phẫu chật nớc, căn hầm nào cũng phải chứa đến gấp ba, gấp bốn lượng người. Mỏu trộn vào đất. Mựi da thịt ngào vào mựi lỏ cõy tanh nồng. Tiếng rờn la quyện dớnh vào tiếng phỏo rớt trờn cao. Bầu trời chao nghiờng. Rung giật. Rung giật... Đến gần trưa, hầm phẫu trung tõm đó hứng trọn một trỏi phỏo ục! Đú là loại phỏo khoan sõu xuống lũng đất ba, bốn thước rồi mới nổ, hầu như khụng cú thứ nắp hầm nào chịu nổi với nú. Và thường kốm theo nú là một trỏi phỏo chụp nhằm sỏt thương tầng trờn. Khoan cho con người lộ ra và chụp để chớnh con người đú
khụng cũn nguyờn thi thể” [10, 60]. Hay là “Xỳc đất xuống! Đừng quờn đỏnh dấu và đốt mấy nộn nhang... Nấm mồ chụn chung những người lớnh trận mạc bắt đầu được hỡnh thành từ một cõu ra lệnh như thế. Thương binh lại tiếp tục chuyển đến. Người bỏc sỹ khụng cũn thời gian nỏn lại” [10, 61].
Đõy là bức tranh chõn thực nhất của cuộc chiến mà Chu Lai đó vẽ nờn khụng phải bằng đường nột mà bằng những con chữ sắc lạnh và bằng cả trỏi tim ấm núng của tỡnh người. Và nú càng rừ nột hơn khi được cảm nhận qua tõm tưởng của những người trong cuộc, những người đó hơn một lần đi qua chiến tranh để bõy giờ trở về với miền ký ức thiờng liờng của chớnh mỡnh.
3.1.1.2. Khụng gian đời thường
Khắc hoạ bộ mặt thật của chiến tranh thụng qua bi kịch của người lớnh thời hậu chiến đú là một nột thành cụng của tiểu thuyết Chu Lai núi riờng và tiểu thuyết sau 1975 núi chung. Để tạo nờn nột thành cụng đú ngoài việc tạo dựng nờn khụng gian chiến trận là một khụng gian khỏc: Khụng gian đời thường. Nú gắn liền với cuộc sống tự tỳng, thậm chớ quẩn quanh bế tắc của những người lớnh trở về sau chiến tranh.
Đú là nụng trường cao su nới Sỏu Nguyện làm đội trưởng - nơi mà một người lớnh chiến sừng sỏ, tài giỏi như anh va vấp ngay bi kịch thời bỡnh. Đú là nơi chứa đựng sự yờn lành với “Màu đỏ của đất, màu xanh của cõy, như đối lập lại như hài hoà, như ngọt ngào chia thời gian ra làm đụi ngả thực hư, như đưa như ru con người ta vào nỗi đam mờ khụng cựng của sự hoang sơ, tinh khiết, như nhẹ nhàng phõn cỏch lằn ranh nắng giú với cừi sống xụ bồ, nhức nhối dưới kia... Anh như tỡm lại được mựi vị và sự thanh thản trong cỏc cỏnh rừng bom đạn khốc liệt mà thanh sạch ngày nào” [10, 140]. Sỏu Nguyện mờ đắm ngay cảnh sắc nơi nay và anh quyết định hạ đụi cỏnh muộn mằn và lang bạt của mỡnh xuống giữa màu xanh đọng đầy ký ức mong manh nơi đõy “Bắt đầu anh xin làm một người cụng nhõn cạo mũ”. Nhưng con người và cảnh sắc nơi đõy tưởng như ngọt ngào đằm thắm lại chứa đựng bao dữ dội. Anh đó
nhầm và phải trả giỏ cho sự nhầm tưởng của mỡnh. Anh càng cầu an, mọi người lại càng nhầm tưởng anh là người chứa đựng những õm mưu. Gần một năm sau, Sỏu Nguyện cũng từ biệt nụng trường. Anh lại tiếp tục phiờu bạt, trờn bước đường mệt mỏi vụ tận ấy anh cứu được mẹ con Sỏu Phượng, trở thành õn nhõn của mẹ con họ. Tuy thời gian lưu lại nhà họ rất ngắn ngủi nhưng đú là khoảng thời gian tuyệt vời nhất của anh. Anh được hoà nhập vào thiờn nhiờn yờn tĩnh, tự do đi dạo giữa những tỏn chuối rợp mỏt, ờm hoà, được ngồi thiền để đầu úc thư gión, để toàn thõn hoà nhập vào cừi mờnh mụng vụ tận của vũ trụ.
Anh lại tiếp tục đi, phiờu bạt đến xớ nghiệp xõy dựng quõn đội vựng duyờn hải, làm một gó “bỏo cụ”, là cỏi sọt rỏc... như lời “cụ kế toỏn cú đụi mắt cợn quặm của một nữ giỏm ngục hơn là của một người làm tài vụ”. Tại nơi thừa mứa người” mà cụng nhõn thỡ khụng cú ấy, anh đảm nhiệm vai trũ bảo vệ kiờm kinh doanh rất nhàn hạ: “Ban ngày thỡ đó cú cỏi chũi ở cổng, ai qua ai đến, chỳ hỏi cho một tiếng. Ban đờm, chỳ cắt người đi tuần phũng quanh mấy cỏi kho... khụng cú cỏi gỡ cả... nhưng vẫn phải giữ để trỏnh thất thoỏt [10, 260]. Nú khắc hoạ thờm bi kịch đời thừa của người lớnh sau chiến tranh, quả là Sỏu Nguyện đó “hết thời” mất rồi. Song cho dự Sỏu Nguyện muốn sống một cuộc đời vụ vị nhàm chỏn ấy cũng đõu cú được. “Búng ma” Năm Thành cứ như đeo đuổi, ỏm ảnh anh từ thời chiến đến thời bỡnh. Bi kịch của anh bắt đầu từ đõy và cũng kết thỳc từ đõy. Sỏu Nguyện nhõn danh cỏi thiện trừng trị Năm Thành nhưng khụng thành. Hành động cố tỡnh giết người (theo lời anh khai) đó đưa anh vào vũng tự tội, cũn kẻ ỏc vẫn nhởn nhơ, tự do ngoài vũng phỏp luật. Khụng gian nhà tự, núi chớnh xỏc là một trại giam hiện lờn khụng phải qua sự miờu tả trực tiếp của Chu Lai mà nú hiện lờn qua những cuộc điều tra xột hỏi. Nhưng trớ trờu thay, người xột hỏi Sỏu Nguyện lại là Út Thờm - Thượng tỏ trường phũng điều tra - Cụ học trũ quõn bỏo của Sỏu Nguyện - người đồng đội năm xưa. Nhưng Sỏu Nguyện hoàn toàn dửng dưng trước cụ
học trũ nhỏ bướng bỉnh ngày xưa giờ đó là một phụ nữ thành đạt. Những cuộc xột hỏi, những day dứt về kỉ niệm một thời chinh chiến của người xột hỏi, sự bất cần của Sỏu Nguyện tạo nờn bi kịch của một người lớnh từng “đỏnh giặc cú sỏi trong đầu” Sỏu Nguyện trong cuộc sống thời bỡnh hụm nay.
Như Chu Lai đó giới thiệu, Chỉ cũn một lần là cuốn tiểu thuyết viết tiếp của Ba lần và một lần. Gọi là viết tiếp, là phần hai nhưng đú là một cõu chuyện hoàn toàn riờng biệt với cỏc sự kiện, số phận riờng biệt được đẩy lờn cao hơn. Hiện lờn trong tỏc phẩm là khụng gian thành phố Sài Gũn những năm cuối thiờn niờn kỷ 2000: “Thành phố xưa nay vốn đó sụi động nay càng sụi động hơn trong sự bung mở đến ngổn ngang và nỏo hoạt của những làn giú thỡ trường từ bốn phương đang ào ạt thổi về. Nhà cửa thay đổi. Đường sỏ thay đổi. Cảnh sắc thay đổi. Số phận con người cũng đổi thay theo từng ngày từng giờ. Nắng vẫn cỏi nắng ấy, sỏnh vàng. Giú vẫn cỏi giú ấy, xanh xanh. Dũng sụng vẫn dũng sụng ấy, mơn man nhưng cú ai đó biết rằng,ẩn chỡm bờn trong mọi sự vận động tưởng như ờm hoà, tung tẩy đú lại là biết bao những cảnh đời, những con người đang dập dềnh trụi nổi như những cỏnh bốo lục bỡnh đang trụi nổi ngoài cửa sụng cửa biển kia. Cỏch thành phố chừng một trăm cõy số về phớa Tõy Bắc... Thỡ khú cú thể nghĩ rằng đõy là một nhà tự thời hiện đại” [11, 7 - 8]. Cũng chớnh tại nhà tự này Út Thờm - trưởng phũng điều tra xột hỏi mới từ thành phố xuống để đối chất với Sỏu Nguyện và đưa Sỏu Nguyện đến hiện trường vụ ỏn. Nhưng chớnh Út Thờm và cộng sự tờn là Hoàng đó vụ tỡnh đưa con người khốn khổ, nhàu nỏt ấy vào một tai nạn bất ngờ và bị hụn mờ bất tỉnh. Để rồi xuyờn suốt tỏc phẩm là cuộc đối đầu khốc liệt giữa cỏi thiện và cỏi ỏc. Cuối tỏc phẩm Sỏu Nguyện ra đi đột ngột vỡ vết thương trờn đầu quỏ nặng bị tỏi phỏt mà khụng kịp chứng kiến ngày vui của con trai mỡnh với Lan Thanh. Cỏi chết của Sỏu Nguyện cú thể chưa làm độc giả thoả tõm nguyện nhưng nú đó chứng tỏ rằng: Cỏi thiện sẽ thắng cỏi ỏc.
Như vậy cú một sự pha trộn, đan xen của những mảng khụng gian đối lập: thời chiến - hậu chiến, xưa - nay, cũ - mới... Điều này hoàn toàn phự hợp với kiểu nhõn vật người lớnh mà Chu Lai thường xõy dựng, nhõn vật luụn cú sự giằng xộ nội tõm, luụn day dứt trăn trở về cuộc đời. Đú là những nhõn vật luụn xuất hiện với dũng suy tưởng tưởng chừng như khụng hề dứt mà chảy triền miờn vụ tận. Đõy chớnh là hệ quả tất yếu của việc chuyển đổi nội dung cảm hứng từ sử thi sang thế sự đời tư của tiểu thuyết Việt Nam hiện đại.
3.1.2. Thời gian đa chiều đồng hiện
Thời gian nghệ thuật trong phần lớn cỏc tiểu thuyết Chu Lai viết về hỡnh tượng người lớnh thời hậu chiến khụng phải là thời gian tuyến tớnh. Đú là thời gian đời tư, sinh hoạt, trải nghiệm của mỗi cỏ nhõn, gắn với trạng thỏi, tõm lý, tỡnh cảm của mỗi người. Đú là thời gian của tõm trạng, thời gian của hoài niệm, của nỗi nhớ da diết về quỏ khứ.
Ba lần và một lần và Chỉ cũn một lần là hai tiểu thuyết viết về người lớnh trong chiến tranh và thời hậu chiến. Trong miền kớ ức của người lớnh về quỏ khứ hiện lờn hỡnh ảnh cuộc chiến tranh mỏu lửa của dõn tộc. Người lớnh cứ đi về giữa hai miền kớ ức: quỏ khứ - hiện tại. Quỏ khứ chảy trong dũng thực tại và thực tại nhiều khi tan trong dũng quỏ khứ. Do đú đặc điểm thời gian của hai thiờn tiểu thuyết này là thời gian đa chiều đồng hiện - đú là trục chớnh là mối giao cản giữa quỏ khứ và hiện tại giữa cỏc nhõn vật.
Trước hết, Ba lần và một lần là tiểu thuyết tiờu biểu cho kiểu thời gian này. Tỏc phẩm bắt đầu bằng mốc thời gian hiện tại: một hiện tại đầy bi kịch của nhõn vật chớnh Sỏu Nguyện. Nơi dừng chõn cuối cựng của người đại uý quõn bỏo ấy là một trại tạm giam. Và từ hiện tại ấy tỏc giả đưa người đọc ngược dũng quỏ khứ biết rừ tờn tuổi, lai lịch, quỏ trỡnh sống và chiến đấu của anh qua lời kể khụng chỉ của chớnh tỏc giả mà đến cả cỏc nhõn vật trong truyện là Ba Đẩu (kể cho Út Thờm nghe) và của Tư Chao. Ta thấy ở tỏc phẩm
này khụng chỉ là sự hiện hữu của quỏ khứ hai mươi năm mà cũn là của quỏ khứ chưa xa đan xen vào nhau.
Tại cuộc gặp gỡ bất ngờ của Sỏu Nguyện và giỏm đốc cụng ty Thành Long - Năm Thành: hai cuộc đối thoại diễn ra của cựng một con người: một là của chớnh Năm Thành với anh chị em cụng nhõn ở hiện tại và một là của chớnh Năm Thành với Sỏu Nguyện trong quỏ khứ. Tỏc giả đó tỏch bạch hai lời đối thoại đú bằng những dũng in nghiờng của quỏ khứ:
- ... “Đõy là nỗi đau trong nhà, để đó từ lõu tụi coi cỏc đồng chớ, coi anh chị em đang đứng đõy như những người ruột thịt trong nhà... Cơ sở nào? Cơ sở như con mẹ Tư Chao của cậu ấy hả? Cậu khụng được lầm lẫn giữa chuyện sống cũn và chuyện đực cỏi... Anh chị em đau một, tụi đau mười. Thưa cỏc bạn của tụi! Là người lớnh, tụi đó từng chụn biết bao đồng đội nhưng tụi chưa một lần phải nhỏ nước mắt vậy mà lần này tụi đó khúc... Thụi cho tau xin lỗi chuyện chiờu hồi đi! Nhưng phải núi nàng cú một sức quyến rũ kỳ lạ thật! Khụng đẹp, hơi bộo, văn hoỏ thấp mà sao... Tao đó đi nhiều nơi, đó yờu nhiều người,đó ra Hà Nội, đó sang Liờn Xụ thụ huấn nhưng chưa gặp người đàn bà nào như người đàn bà của mày... Với ả, mày phải dựng cả răng, cả múng vuốt mà giữ lấy... Tụi sẵn sàng chịu bất cứ sự trừng phạt nào kể cả tự tội để trong lũng được thanh thản... Nếu cần tao sẻ đỏnh đổi tất cả để giữ được quan điểm tỏc chiến này... Hai, sẻ bồi thường một khoản tiền đủ cho gia đỡnh nạn nhõn làm vốn sinh sống được ớt nhất là 10 năm... Tao khụng phản bội. Tao chỉ buồn chỏn thụi... Mày nổ đi! Nõng sỳng lờn mà nổ đi! Chỉ cú mày mới cú quyền tiờu diệt và lờn ỏn tao thụi bởi vỡ tao đó làm mày mất người đàn bà của mày... [10, 305].
Mỗi cõu núi giả ơn giả nghĩa của Năm Thành với cụng nhõn về cỏi chết của cụ gỏi tội nghiệp thốt lờn, Sỏu Nguyện lại nghe được một lời khỏc, một lời cũng từ miệng ấy nhưng khụng phải bõy giờ mà của ngày xưa. Chớnh sự đan xen giữa quỏ khứ - hiện tại, giữa hai lời đối thoại của một con người
trong hai thời điểm khỏc nhau đó gúp phần làm rừ hơn nhõn cỏch của một người lớnh bị tha hoỏ. Hay với Bảy Thu cũng vậy, nhỡn thấy cụ, Sỏu Nguyện lại thấy một mảng ký ức rừng xanh bờn cạnh cỏi bẽ bàng, bộn bề của hiện tại “Anh chạnh nhớ đến cỏi thõn hỡnh căng mẩy, núng rực nỗi khỏt khao của cụ ngày nào khi anh buộc phải ấp cụ vào người cho qua khỏi bệnh rừng quỷ quỏi đú” [10, 295]. Vậy mà sau hai mươi năm gặp lại chỉ toàn những chỏn lắm, chỏn lắm. Cỏi lóng mạn, tươi trẻ của một cụ gỏi dũng cảm của đội nữ phỏo binh anh hựng năm xưa sau gần hai mươi năm biến đõu cả rồi.
Ở tiểu thuyết này điều đặc biệt là hiện tại cũn là hiện tại của quỏ khứ. Nghĩa là, cuộc hành trỡnh của Sỏu Nguyện kể từ sau ngày hoà bỡnh cho đến khi chấm dứt sự sống được kể lại qua lời của nhõn vật Ba Đẩu, đối tượng nghe Út Thờm, cả hai cựng là đồng đội cũ của anh. Như vậy, khụng phải là hai mà là nhiều lớp thời gian đan xen trong tỏc phẩm.
Cũng bằng kiểu thời gian nghệ thuật ấy, Chu Lai đó rất thành cụng