5. Cấu trỳc của khúa luận
3.3.1 Sự đan cài nhiều giọng điệu
Thụng thường, khi bàn về ngụn ngữ thỡ người ta thường bàn về giọng điệu và ngược lại. Đõy là hai phạm trự đi đụi với nhau. “Giọng điệu là một phạm trự thẩm mĩ của tỏc phẩm văn học. Nú quy định thỏi độ, tỡnh cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức của nhà văn đối với hiện tượng được miờu tả” [14, 112 - 113]. Giọng điệu “cú vai trũ rất lớn trong việc tạo nờn phong cỏch nhà văn”. Giọng điệu trong tỏc phẩm cú giỏ trị thường đa dạng, cú nhiều sắc thỏi
trờn cơ sở một giọng điệu cơ bản chủ đạo. Trong tiểu thuyết Chu Lai ngụn ngữ và giọng điều cú sự thống nhất cao. Đọc tiểu thuyết Chu Lai người ta nhận ra giọng nồng nhiệt và đắm đuối, giọng từng trải và chiờm nghiệm... Tuy đa dạng nhưng vẫn cú thể nhận ra “chủ õm” là giọng nồng nhiệt và đắm đuối.
Với hai tiểu thuyết Ba lần và một lần và Chỉ cũn một lần của Chu Lai, giọng điệu, đặc biệt là giọng triết lý suy nghiệm là yếu tố ngụn ngữ cú tớnh chất nổi bật, bao trựm. Giọng điệu đú được thể hiện thụng qua một thứ ngụn ngữ độc đỏo, bụi bặm “rất Chu Lai”.
Đú là thứ ngụn ngữ đời thường vừa gần gũi, vừa ngang tàn, pha chỳt bụi bặm. ễng đó tận dụng triệt để cỏc yếu tố ngụn ngữ đời thường để trang viết gần hơn với người đọc. Những cõu văn gần với lời ăn tiếng núi hằng ngày khụng cầu kỡ, trau chuốt nhưng cũng khụng kộm phần sắc sảo, quyết liệt. Sự thành cụng của Chu Lai khụng chỉ thể hiện ở việc tạo dựng cho mỗi nhõn vật một thứ ngụn ngữ riờng mà cũn thể hiện ở giọng điệu của chớnh tỏc giả trong kể và tả. Chu Lai như đang trực tiếp trũ chuyện với người đọc: “Cõu chuyện được bắt đầu từ trong chiến tranh. Ấy đấy, chắc bạn đọc sẽ thở dài ngỏn ngẩm bảo rằng, biết ngay mà, trước sau gỡ lóo ta cũng quay về cõu chuyện chiến tranh cũ mốm thụi chứ cú mới mẻ gỡ đõu” [10, 11].
Hay ở những trang tiểu thuyết miờu tả cảnh khốc liệt của chiến tranh với những mất mỏt hi sinh, ta thấy ở đú một thứ ngụn ngữ mạnh, ngụn ngữ “nhạc rốc”, ngụn ngữ dữ dội, tả cảnh cũng mạnh, ớt tỡm thấy ở ụng sự nhẹ nhàng, lõng lõng. Miờu tả chiến tranh, Chu Lai đó miờu tả đỳng bản chất bi kịch của nú. Nhà văn đó đặc tả những chi tiết đắt để bộc lộ ý đồ nghệ thuật đú. Vớ dụ cảnh “Chỉ nghe cỏi ục! Rồi sau đú là cả căn hầm biến mất trong một cỏi hố đỏ bầm. Biến mất luụn năm sinh mạng cả con gỏi lẫn con trai trong đú. Chỳ mục nhỡn xuống, người cú bộ thần kinh vững nhất cũng khụng trỏnh khỏi sa sẩm mặt mày: Một đống tạp nham gồm cả đất, cả lỏ cõy, hơi khúi, cả xương thịt con người nhào trộn vào nhau đến khụng phõn biệt ra đõu vào với
đõu nữa! Gúc kia một khỳc đựi gúc này một bộ ruột, gúc này nữa lại là một tảng mụng khụng hiểu của đàn ụng hay đàn bà nhụ lờn trắng hếu... Và giắt hờ trờn chạc cõy đang ứa nhựa trờn đầu, sao lại cú thể thế được nhỉ, một mảng ngực con gỏi vẫn cũn trắng lắm, căng trũn như đang phập phồng hơi thở...” [10, 60 - 61].
Cỏi chết trong chiến tranh thảm khốc là điều dễ hiểu. Cũn trong thời bỡnh, Chu Lai dường như cũng khụng muốn cho gam màu của cỏi chết nhạt hơn. Chu Lai miờu tả cỏi chết của Sỏu Nguyện gõy nờn nỗi kinh hoàng khủng khiếp cho người đọc: “... Khi chiếc xe gỗ trườn qua, người ta khụng cũn nhỡn thấy cỏi hỡnh hài kia đõu nữa, thay vào đú, nằm dưới gầm xe, hơi lựi lại phớa sau một chỳt, giữa hai vệt phanh chỏy bỏnh là một thi thể người nỏt tươm, xẹp bộp.Trong cỏi đống thịt xương khụng phõn định rừ ràng cú cả những vụn úc trắng nhờ trộn vào ấy, kỡ lạ làm sao, người ta cũn kịp nhận ra hai con mắt vẫn cũn nguyờn vẹn, mở to nhỡn lờn bầu trời như ngơ ngỏc hỏi: Tại sao lại thế này?...” [10, 431 - 432].
Gam màu dữ dội trong cỏch tả của Chu Lai thể hiện ở mọi lỳc mọi nơi. Gần với lối miờu tả ấy là cỏch sử dụng liờn hoàn những từ ngữ cựng trường nghĩa tạo cho cõu văn tớnh nhạc bổng trầm, kết cấu hài hoà cõn đối: “Nhàu nỏt, già nua, bất cần, lạnh lẽo” [10, 5]. Hoặc “Mày nghe đõy!... mày chiờu hồi, tao tha... Chiờu hồi rồi, mày cũn cướp đi người đàn bà mà tao yờu thương nhất, tao vẫn tha... mày chà đạp lờn tất cả, tao vẫn tha... Nhưng lần này... tao sẽ khụng tha nữa” [13, 416 - 417].
Bờn cạnh đú ta cũn bắt gặp ở hai tiểu thuyết thứ ngụn ngữ hội thoại thụng dụng như lời ăn tiếng núi hằng ngày của người dõn và rất đậm chất Nam Bộ. Từ cỏch đặt tờn nhõn vật như: Ba Đẩu, Sỏu Nguyện, Út Thờm, Năm Thành, Bảy Thu... cho đến lời hội thoại của nhõn vật:
- “Ngỏn hả? Ngỏn cỏi bộ mặt thần sầu của hắn hả? Khụng sao đõu. Hắn chỉ ngỏn đối với bọn lớnh, bọn ỏc ụn thụi chớ ngoài ra, hiền khụ à. Cứ
sống rồi xem! Vậy nghen! Chỳc cho hai chỳ chỏu mau chúng hiểu nhau để mần ngon cụng việc...” [10, 15].
Người đọc cũn rất ấn tượng ở hai tiểu thuyết của Chu Lai trong việc sử dụng ngụn từ vào miờu tả thiờn nhiờn: “Màu đỏ của đất, màu xanh của cõy, như đối lập lại như hài hoà, như ngọt ngào chia thời gian ra làm đụi ngả thực hư, như đưa như ru con người ta vào nỗi đam mờ khụng cựng của sự hoang sơ, tinh khiết, như nhẹ nhàng phõn cỏch lằn ranh nắng giú với cỏi sống xụ bồ nhức nhối dưới kia... Lạ quỏ là cỏi màu xanh biờn giới! Xanh đến rợn người. Xanh đến tưởng chừng khụng thể xanh hơn được nữa. Xanh đến nắng cũng xanh. Xanh đến cả từng ngọn giú chiều, giú sớm...” [10, 140]. Với những trang văn thư thỏi, ngụn ngữ nhẹ nhàng, tươi mỏt đó làm dịu đi nỗi nhọc nhằn của người lớnh trong cuộc sống đầy đua chen, bề bộn, phức tạp cũng như làm dịu đi cảm giỏc thăng bằng trong lũng bạn đọc.
Núi túm lại, ngụn ngữ trong tiểu thuyết Chu Lai núi chung và trong hai tiểu thuyết núi riờng là một thứ ngụn ngữ cú sự đan cài nhiều giọng điệu mà giọng triết lý suy nghiệm là yếu tố ngụn ngữ cú tớnh chất nổi bật, bao trựm. Sang phần 3.3.2 chỳng ta sẽ tỡm hiểu kĩ hơn về đặc điểm này.