5. Cấu trỳc của khúa luận
2.2.3 Người lớnh và sự xúi mũn đạo đức truyền thống
Cuộc sống thời mở cửa với bao bộn bề, phức tạp, xụ bồ cần được viết, được phản ỏnh. Trong cuộc sống đú cú nhiều gương người tốt, việc tốt nhưng cũng lắm kẻ ỏc, lắm cỏi xấu. Thỏo gỡ được cỏc mối quan hệ phức tạp của
cuộc sống hiện đại chắc chắn khụng dễ dàng đối với những người lớnh. Chu Lai đó đặt cỏc nhõn vật của mỡnh vào trong bối cảnh ấy để khai thỏc.
Chiến tranh đó đi qua, đất nước được giải phúng, những người lớnh may mắn được trở về với gia đỡnh, người thõn và hoà nhập vào cuộc sống mới. Thế nhưng khụng phải người lớnh nào sau hoà bỡnh cũng giữ được cỏi kiờn định, bản lĩnh phẩm chất tốt đẹp của người lớnh Cụ Hồ trước cỏi ngổn ngang xụ bồ của cuộc sống, khụng ớt những con người là lớnh đó từng xụng pha trận mạc đó phải đầu hàng một cỏch vụ thức hoặc cú ý thức. Họ đỏnh mất dần đi cỏi gọi là phẩm chất đạo đức của người lớnh. Qua đõy, Chu Lai đó dựng lại cho chỳng ta thấy phần nào cỏi khốc liệt của hiện thực cuộc sống trong cơn lốc của cơ chế thị trường.
Trong hai tiểu thuyết Ba lần và một lần và Chỉ cũn mộtlần, Năm Thành hiện lờn với một con người cú mầm mống của sự phản trắc ngay trong chiến tranh. Hắn ta đó phản bội đồng đội, rời bỏ quõn ngũ để chiờu hồi. Hắn cũng nhẫn tõm cướp đi người con gỏi mà Sỏu Nguyện thương yờu nhất. Đến thời bỡnh, nột tớnh cỏch ấy lại cú điều kiện thuận lợi để phỏt triển lờn một mức cao hơn. Hắn ta bằng những thủ đoạn khụn khộo, tinh vi trở thành tổng giỏm đốc cụng ty Thành Long. Năm Thành phạm phải hàng loạt những tội ỏc về kinh tế, về sự độc ỏc trong cỏch đối xử với con người, xó hội, hắn đó thoỏ mạ, chà đạp lờn tất cả. Đặc biệt nú được ngụy trang rất khộo dưới cỏi mặt nạ của hệ thống kinh tế thời mở cửa. Hắn là một kẻ thự cực kỡ nham hiểm. Cú thể núi Năm Thành là điển hỡnh của người lớnh bị xúi mũn đạo đức truyền thống. Cỏch làm ăn của Năm Thành rất xảo quyệt “đún lừng đựơc làn súng đầu tư ngoại quốc sắp ồ ạt tràn vào, y khụng hiểu bằng cỏch nào đó thuyết phục được cỏc cấp chớnh quyền cho san nền, cà đất, xõy lờn một loạt những nhà xưởng đạt tiờu chuẩn quốc tế ở hai bờn quốc lộ rồi cho thiờn hạ ai cần thỡ nhảy vào mua hoặc thuờ. Địa thế tốt, gần trung tõm, cụng nhõn rẻ nờn họ nhảy vào như cúc gặp mưa. Xõy cỏi nào hết veo cỏi đú. Lại lấy tiền xõy cỏi khỏc, cuốn
chiếu, gọi là chiến thuật mỡ nú rỏn nú, khụng mất đồng vốn nào ngoài đất đai cụng thổ. Chẳng mấy chốc mà khu cụng nghiệp liờn hoàn đó mọc lờn. Tỉnh được lợi cả tiếng lẫn miếng, đấy là núi cỏi tỉnh gốc của y chứ khụng phải tỉnh này, và y cũng hốt bạc. Đầu tư vào càng nhiều, tỳi tiền y càng bự” [10, 271]. Hay là “Một mặt y vẫn nộp ngõn sỏch đầy đủ, mức nộp khỏ cao, tạo cụng ăn việc làm cho hàng chục ngàn người, hào phúng đổ tiền cho mọi hoạt động cú tớnh chất cụng ớch xó hội; mặt khỏc, bằng cỏch thức trốn thuế, lậu thuế, giật thầu, tranh thầu... y đó làm thất thoỏt của nhà nước một số tiền cũn lớn hơn nhiều, đấy là chưa núi cũn làm mộo lũng tin của con người trước sự vận động chưa ổn định của xó hội. Túm lại y là điển hỡnh của con người hai mặt. Mặt này đỡ cho mặt kia nờn trước cụng luận, trước cả phỏp luật, y rất khú bị rờ tới” [10, 271 - 272]. Hoặc là “Hắn hạ giỏ thầu tới mức tối đa, hạ tới mức khụng ai theo nỗi, đồng thời dở bài lo lút một khoản đỏng kể cho bờn A rồi, khi đó nắm được hợp đồng hắn sẽ bự lại bằng cỏch xà xẻo khụng thương tiếc vào nguyờn vật liệu, cụng trỡnh càng lớn, lượng xà xẻo càng nhiều, cuối cựng là hắn cú lợi, bờn A cú lợi, rất lớn, chỉ cú chất lượng cụng trỡnh và người sử dụng bị thua thiệt, cú cụng trỡnh mới vài năm là nứt tường, lỳn múng, gõy tai nạn chết người” [10, 265].
Năm Thành đó từng là người lớnh - một người lớnh chiờu hồi, cướp đi người đàn bà của người bạn thõn thiết nhất của mỡnh, ra khỏi cuộc chiến hắn nhanh chúng thớch ứng, hoà nhập vào dũng xoỏy của cơ chế thị trường. Trở thành “người hựng”, là nhõn tố tớch cực của một mụ hỡnh kinh tế thị trường. Năm Thành là “sản phẩm của nền kinh tế thị trường”. Viết lờn những điều chõn thực này, Chu Lai muốn núi rằng: với một người bỡnh thường, như vậy, đó là tội ỏc, là khụng thể tha thứ. Nhưng với một người lớnh thỡ điều đú sẽ thế nào? Tệ hại hơn Năm Thành luụn lấy danh nghĩa là người lớnh để tạo cho mỡnh một tấm chắn che chở, bảo vệ hắn và những việc làm tội lỗi của hắn: “Đõy là nỗi đau trong nhà... Thưa cỏc bạn của tụi! Là người lớnh, tụi đó từng
chụn biết bao đồng đội nhưng tụi chưa một lần phải nhỏ nước mắt vậy mà lần nầy tụi đó khúc (Hỡnh như hắn đó rỳt khăn tay ra lau đụi mắt đỏ hoe thật). Thụi, việc đó rồi, cú đau đớn thế nào đi nữa thỡ cũng khụng chuộc được lỗi lầm của tụi, võng, chỉ là lỗi lầm của riờng tụi thụi, vỡ tụi đó khụng hết lũng hơi thở của cỏc bạn, buồn vui nỗi buồn vui của cỏc bạn nờn mới để xảy ra nụng nổi ấy (...) Tụi sẵn sàng chịu bất cứ sự trừng phạt nào kể cả tự tội để trong lũng được thanh thản (...) Nhõn đõy tụi kớnh cẩn nghiờng mỡnh xin được tạ tội với gia đỡnh nạn nhõn (...) Và chấm dứt tỡnh trạng làm thờm giờ cũng như làm hai ca...” [10, 305 - 306]. Những lời đầy nghĩa tỡnh ấy được thốt ra từ kẻ đó từng “chiờu hồi”, “thua trận nướng quõn”, đó từng cướp người yờu của bạn tỡm chốn an nhàn để nương thõn, một kẻ từng phụ tỡnh một nữ đồng đội “đó từng ngủ với người ta, đó khốn khổ quỳ dưới chõn người ta xin ban bố tỡnh yờu”, là kẻ làm ăn bất chớnh... là kẻ coi chuyện người ngoại quốc đỏnh vào mặt cụng nhõn mỡnh là “chuyện vặt”. Trắng trợn hơn, y đó dựng những giọt nước mắt giả dối của mỡnh để xoa dịu nỗi phẫn uất của hàng trăm cụng nhõn nơi nhà mỏy của hắn, xoa dịu được nỗi đau của gia đỡnh cú con em bị mỏy cuốn vào trong lỳc lao động. Ở đõy giọt nước mắt được Năm Thành sử dụng rất đỳng lỳc và rất cú hữu hiệu. Như lời hắn núi “tụi đó từng chụn biết bao đồng đội nhưng tụi chưa một lần phải nhỏ nước mắt vậy mà lần này tụi đó khúc”. Hắn là ung nhọt của xó hội. Sỏu Nguyện tha thứ cho Năm Thành ba lần, cả ba lần ấy đều vỡ lũng nhõn ỏi. Một lần anh khụng tha bởi vỡ một điều gỡ đú cao cả hơn con người.
Với Năm Thành người đọc cú thể liờn hệ tới nhõn vật Hoố trong Vũng trũn bội bạc. Là một trong bốn người bạn sống sút trở về, từng là đồng đội ăn đúi mặc rột, cựng hứa hẹn, thề nguyền. Sau đú Hoố trở thành bớ thư xó, người đứng đầu đường dõy tham ụ múc ngoặc với kẻ gian chiếm đoạt tài sản nhà nước và cả đường giõy buụn bỏn ma tuý. Chỉ cú điều, hắn khụng phải là kẻ dấu mặt, khụng tinh vi, xảo quyệt bằng Năm Thành. Khỏc với Hoố, bộ mặt
của Năm Thành được ngụy trang rất khộo, nếu khụng tường tận chõn tơ kẻ túc của hắn từ những ngày trong rừng thỡ Sỏu Nguyện khú nhận ra bản chất của một con người.
Đỏnh giỏ về Năm Thành cú hai luồng ý kiến: “Một luồng kết tội cho đú là con quỷ hỳt mỏu người cần phải trừ khử; một luồng cho hắn là cứu tinh đối với giai cấp nghốo, thậm chớ đũi tạc tượng hắn” [10, 267]. Khụn ngoan, lọc lừi, kớn đỏo hắn giấu mỡnh trong một vỏ bọc: ớt núi, khụng ăn nhậu, khụng mốo mỡ, xe hơi loại trung bỡnh, hắn khắc kỉ, lạnh lựng khụng thớch giao du... Hắn luụn thành cụng với chiờu bài ngọt ngào, giả dối. Năm Thành là kiểu nhõn vật mưu mụ, nhiều thủ đoạn... Hắn sẵn sàng bỏn rẻ mọi giỏ trị tỡnh nghĩa, mọi quan hệ con người cho đồng tiền và danh vọng. Con đường của Năm Thành trượt dài trong khỏt vọng say mờ làm giàu đến mức bệnh hoạn. Với Năm Thành tiền chớnh là quyền lực, đồng tiền là bất biến.
Tội ỏc, sự gian xảo của Năm Thành cũn được Chu Lai tiếp tục thể hiện trong tiểu thuyết Chỉ cũn một lần với hàng loạt những vụ làm ăn kinh tế phi phỏp. Là một kẻ làm tất cả để cú trong tay quyền lực và tiền bạc để rồi thao tỳng nú, kể cả việc bất nhõn bất nghĩa. Năm Thành đó tiến thờm một bước nữa khi trở thành kẻ “kiếm chỏc” ngay trờn xỏc chết của đồng đội. Hắn quyết định cho xõy dựng cỏc khu cụng nghiệp mới dự biết rằng mảnh đất ấy đang cũn “chụn giữ” hàng chục bộ hài cốt của cả bờn này lẫn bờn kia. Bằng kiểu làm ăn thất đức, mỏnh khúe hắn đó che đậy tội ỏc của mỡnh trong cỏi vỏ bọc “nhõn nghĩa” như: xõy dựng nhà tỡnh nghĩa cho cỏc bà mẹ Việt Nam anh hựng, xõy dựng trường học cho học sinh, xõy dựng khu tưởng niệm liệt sỹ... Vỡ hắn ý thức được đú là những mún lợi tinh thần rất cần thiết trờn con đường phấn đấu làm giàu của hắn.
Tội ỏc đú khụng chỉ là của một cỏ nhõn Năm Thành mà đú cũn đú là tội ỏc của một hạng người trong xó hội. Tiền bạc, địa vị, quyền lực chớnh là những ma lực đầy sức hấp dẫn khiến chỳng khụng cũn chỳt tỡnh nghĩa, mặt
khỏc chỳng cũng qua nhạy bộn, thớch ứng nhanh với cơ chế thị trường, lợi dung sơ hở của phỏp luật để làm ăn bất chớnh. Đú khụng cũn là sự tha hoỏ của riờng người lớnh trong cuộc sống xụ bồ, phức tạp mà lớn hơn là sự phản trắc của lũng người trước sự cỏm dỗ của danh lợi. Mặt trỏi của cuộc sống thời bỡnh đầy những vết thương nhức nhối.
Số phận người lớnh trở về sau chiến tranh trong cỏc tiểu thuyết của Chu Lai đó để lại trong lũng người đọc biết bao day dứt, trăn trở, nhức nhối. Là một người lớnh trở về sau chiến tranh, Chu Lai đó hoỏ thõn vào số phận mỗi nhõn vật, thể hiện số phận người lớnh ở nhiều gúc độ, nhiều dỏng vẻ khỏc nhau. Cú người lớnh trở về với số phận may mắn, thành đạt, thớch nghi hoà nhập với cuộc sống thời bỡnh. Cũng cú những người trở về sau chiến tranh với số phận đầy bi kịch, cuộc sống của họ là những thất vọng và bất hạnh. Cũng cú những người lớnh bị tha hoỏ biến chất. Lời cảnh bỏo mà Chu Lai muốn gửi gắm tới bạn đọc là “Cơn lốc xúi mũn quỏ khứ” và Chu Lai khẩn thiết cất lời kờu gọi con người hóy đừng quay lưng lại với quỏ khứ và hóy biết trõn trọng những giỏ trị tốt đẹp mà dõn tộc đó phải đỏnh đổi bằng cả mỏu và nước mắt.