Độc thoại nội tõm

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong hai tiểu thuyết ba lần và một lần và chỉ còn một lần của chu lai (Trang 59 - 61)

5. Cấu trỳc của khúa luận

3.2Độc thoại nội tõm

Độc thoại nội tõm là tiếng núi bờn trong tõm hồn nhõn vật, là ý nghĩ thầm kớn, là lời tự nhủ thầm hoặc nhõn vật núi to lờn với chớnh mỡnh. Độc thoại nội tõm bộc lộ đời sống tinh thần của nhõn vật, làm hiện rừ “con người bờn trong của nú”. Như vậy, độc thoại nội tõm là một trong những thủ phỏp hữu hiệu nhất để giỳp nhà văn đi sõu vào nội tõm nhõn vật, miờu tả nhõn vật từ bờn trong. Qua độc thoại nội tõm, nhõn vật cú thể bộc lộ đầy đủ nhất tiếng núi tõm tư sõu kớn trong lũng.

Trong Ba lần và một lần xuất hiện hàng loạt màn độc thoại nội tõm. Sự hồi tưởng đầy luyến tiếc của Út Thờm khi cụ hồi tưởng về ngày xưa: “Trời ơi! Mọi sự đó thay đổi! Ghờ gớm quỏ! Thơ thới, thỏi bỡnh, xỏo trộn đến ngỡ ngàng... đất đen rồi” [10, 108 - 109]. Hay Sỏu Nguyện đó từng cú những giõy phỳt đi trong rừng cao su và suy nghĩ về thõn phận con người nơi đõy: “Chao ụi! Một thời con gỏi đi qua chiến trường. Một thời con gỏi mũn mỏi bờn dũng mủ trắng cao su... Sao giống mà cũng khụng giống cỏi cảnh ở rừng trước kia đến thế! Cũng dỏng hỡnh những cụ gỏi vận đồ đen thế này, cũng bước đi vật vờ khi con đường tiếp tế từ ấp ra bị chặt đứt thế kia, và, sao buồn thế, cũng lại nước da con gỏi xanh dần theo năm thỏng... Chỉ khỏc, ngày ấy tuy đổ mỏu nhưng lại giàu ước mơ, cũn bõy giờ, chẳng mấy ai chết chúc nhưng lại nghốo hi vọng... Nước mắt ngày hụm qua, nước mắt hụm nay và mai này, trờn những gương mặt con gỏi tiều tuỵ kia liệu cũn nước mắt?...” [13, 147].

Qua những độc thoại trờn người đọc cảm nhận được thờm về cỏc nhõn vật chớnh trong tiểu thuyết. Đú là Út Thờm - chị là một người đa cảm, nội tõm, sống cú trước cú sau, dự ở cương vị rất cao nhưng chị khụng cú giõy

phỳt nào khụng nhớ đến đồng đội và những ngày thỏng gian khổ mà đầy ắp kỉ niệm trong chiến tranh. Càng hoài niệm về quỏ khứ bao nhiờu Út Thờm càng thấy xút xa trước thực tại cuộc sống bấy nhiờu. Út Thờm là mẫu người phự hợp với “thần tượng trận mạc” của mỡnh là chỳ Sỏu. Anh là một người lớnh hội tụ mọi vẻ đẹp nhưng giữa cuộc sống thời bỡnh đầy phức tạp, bề bộn anh đó từng day dứt về bản thõn mỡnh: “Mẫu mực ư? Thần tượng ư? Võng, tụi đang là thần tượng mẫu mực, một thứ thần tượng tuẫn nạn đõy, xin ngưũi đời làm ơn hóy lóng quờn giựm đi”. Đú là một sự chất vấn, một lời van xin đầy tội nghiệp. Con người nổi tiếng đỏnh giặc giỏi năm xưa giờ đõy hết thời rồi. Hết thật rồi.

Trong Chỉ cũn một lần cũng xuất hiện rất nhiều màn độc thoại nội tõm. Đú là lời Út Thờm núi với bệnh nhõn Sỏu Nguyện khi ngồi bờn cạnh hỡnh hài Sỏu Nguyện vẫn nằm mỏng dớnh trờn tấm drỏp giường trắng xỏc như khụng cú thật. Chị cỳi sỏt xuống mặt anh, nước mắt rõn rấn, muốn khúc mà khụng sao khúc được: “Chỳ Sỏu... Chỳ Sỏu ơi... Út cú lỗi là đó khụng giữ được anh để đến nỗi giờ đõy anh phải nằm như thế này. Đỏng lẽ anh khụng nờn làm thế, khụng được làm như thế. Nú khai trương thỡ kệ nú, anh nhảy xuống chạy lại chỗ nú làm gỡ để cho xe nú cỏn phải... Trong cuộc đời anh đõu cú đơn độc, anh cũn cú Út, cũn cú bạn bố đồng đội, cũn cú cả giọt mỏu của anh nữa kia mà. Anh tỉnh lại đi... Con nhỏ Út bướng bỉnh ngày nào chuyờn làm rầy anh trong rừng đang ngồi cạnh anh đõy nố. Anh tỉnh đi...” [11, 31]. Cú khi Út Thờm núi với nạn nhõn như núi vớớ chớnh mỡnh: “Anh Sỏu ơi... mọi việc chưa kết thỳc đõu!... Anh đó làm trọn phần việc của mỡnh, phần cũn lại em và bạn bố của anh sẽ xin làm tiếp.Nhất định sẽ làm tiếp. Làm đến cựng... Anh cứ yờn tõm nghỉ ngơi tĩnh dưỡng... Em thương anh...” [11, 32]. Đú là cõu núi mà bao nhiờu năm nay Út Thờm đó cố kỡm nộn trong lũng để đến hụm nay khi cụ cú cơ hội thổ lộ với Sỏu Nguyện thỡ anh lại đang mờ man bất tỉnh. Qua đú ta thấy

tõm hồn chị nhõn hậu bao la biết nhường nào. Với Út Thờm, Sỏu Nguyện là tất cả của cuộc đời mỡnh dự phải hy sinh bản thõn mỡnh chị cũng cam lũng.

Trong cả hai tiểu thuyết, thủ phỏp độc thoại nội tõm tồn tại ở cả lời trực tiếp và dạng lời nữa trực tiếp, nhưng chủ yếu nghiờng về dạng lời nữa trực tiếp: Tức là tỏc giả trực tiếp phơi bày, phõn tớch nhõn vật nhưng tới một lỳc nào đú giọng tỏc giả hoà quyện giọng nhõn vật khiến ta khú phõn biệt. Chẳng hạn như lời độc thoại của Út Thờm cú dũng thể hiện cảm xỳc của tỏc giả: “Đứng ở căn hầm cũ giờ đõy đó bị biến dạng, sụp lỡ, cỏ mọc lỳt đầu, chị cứ để mặc cho nước mắt tràn ra... Và hỡnh như chỉ cú tiếng con tắc kố già năm xưa là vẫn cũn sống đang buồn thảm đỏp lại lời chị. Tiếng nú khàn như tiếng khúc” [10, 109].

Dũng nội tõm trụi chảy đầy phức tạp trong tõm hồn sõu kớn của nhõn vật trở thành một sức cuốn hỳt trong cỏc tỏc phẩm của Chu Lai tạo nờn sức lay động lớn trong tõm hồn độc giả. Chu Lai như hoỏ thõn vào nhõn vật của mỡnh. Vỡ thế nhõn vật người lớnh của Chu Lai cú sức ỏm ảnh lớn. ễng đi sõu vào từng ngúc ngỏch sõu kớn nhất trong tõm hồn người lớnh để núi lờn những suy tư, day dứt, trăn trở chứa chất tõm can họ. Người lớnh qua mỗi trang văn của Chu Lai cú sức sống nội tõm phong phỳ, mónh liệt nhưng cũng rất phức tạp và đầy biến động.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong hai tiểu thuyết ba lần và một lần và chỉ còn một lần của chu lai (Trang 59 - 61)