Giọng điệu thõm trầm, đầy chất triết lý suy nghiệm là giọng

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong hai tiểu thuyết ba lần và một lần và chỉ còn một lần của chu lai (Trang 64 - 67)

5. Cấu trỳc của khúa luận

3.3.2Giọng điệu thõm trầm, đầy chất triết lý suy nghiệm là giọng

Cú thể núi, dũng chảy chiến tranh trong tiểu thuyết Chu Lai được chắt lọc ra từ tõm hồn của một người đó từng trải nghiệm. Ngũi bỳt của nhà văn vỡ thế mà nghiờng từ những suy nghiệm rỳt ra từ cuộc sống. Nhờ đú mà người đọc dễ dàng thõm nhập vào thế giới tinh thần của tỏc giả.

Với cỏc tiểu thuyết của Chu Lai núi chung và với hai tiểu thuyết Ba lần và một lầnChỉ cũn một lần ta thấy nổi bật lờn giọng điệu triết lý suy nghiệm. Cũng bởi khi sinh ra đứa con tinh thần này Chu Lai “khụng chỉ là viết, là tiếp cận mà là sống, là day dứt, là vật vó bằng tõm linh và mỏu thịt của chớnh mỡnh”. Ở đõy tớnh chất triết lý xuất phỏt từ diễn biến của cõu chuyện, từ sự vận động bờn trong của tiểu thuyết chứ khụng phải là những ý kiến phỏt

biểu của chủ quan nhà văn. Do vậy, triết lý khụng khụ khan, trống rỗng mà tự nhiờn, thấm thớa sõu lắng vào lũng người đọc.

Xuất phỏt từ lối viết dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực chiến tranh, Chu Lai đó tạo nờn nhiều giọng điệu: Khi thỡ mỉa mai, khi thỡ đanh thộp... nhưng giọng điệu triết lý là giọng điệu chủ đạo trong cỏc tiểu thuyết của ụng.

Giọng điệu triết lý suy nghiệm được thể hiện rất rừ trong hai tiểu thuyết

Ba lần và một lầnChỉ cũn một lần. Chu Lai đó chọn chỗ đứng bỡnh đẳng với nhõn vật để nhõn vật tự bộc lộ suy nghĩ của mỡnh nờn cú những chỗ khú cú thể phõn biệt đõu là giọng tỏc giả, đõu là giọng nhõn vật. Nú như lời tõm tỡnh sõu lắng dễ dàng đi vào lũng người đọc: “Bởi lẽ, dự muốn hay khụng, những năm thỏng chiến tranh dặc dài và khốc liệt đó trút in đậm trong nếp nghĩ, trong tõm tưởng và tỡnh cảm của mỗi người mất rồi, đõu dễ mỗi lỳc lóng quờn, dứt ra cho được. Cỏi lóng mạn, cỏi hào sảng, cả nỗi trăn trở nhọc nhằn, cả điều thiện lẫn điều ỏc của chiến tranh vẫn mói là cỏi nền, cỏi giỏ đỡ tinh thần cho nhịp thở hụm nay. Màu đỏ của mỏu và màu xanh của những cỏnh rừng trận mạc tựa hồ vẫn phảng phất đõu đú trong mọi động thỏi của chỳng ta” [10, 11]. Trong tõm hồn của Sỏu Nguyện quỏ khứ vẫn luụn hiển hiện và sống mói với những ký ức đẹp đẽ và anh cố gắng sống sao cho khụng phải hổ thẹn với nú. Dự ở trong hoàn cảnh như thế nào trong tõm hồn anh luụn tồn tại hai mảng ký ức: Một mảng quỏ khứ và một mảng hiện tại. Cú thể núi ở mỗi tỏc phẩm và ở mỗi nhõn vật của Chu Lai đều hiện thõn cho một kiểu triết lý của ụng. Sỏu Nguyện hay Linh trong Ăn mày dĩ vóng là những nhõn vật tiờu biểu cho kiểu triết lý - đú là người lớnh luụn hoài niệm về quỏ khứ, trõn trọng, nõng niu những truyền thống, đạo đức tốt đẹp trong quỏ khứ và thỏi độ khụng đội trời chung với cỏi ỏc. Cũn với những kiểu người như Năm Thành, Hoố trong Vũng trũn bội bạc... là những kẻ dự vụ tỡnh hay cố ý đều đó chà đạp lờn những giỏ trị đạo đức truyền thống, phủ bỏ những gỡ đẹp đẽ, thiờng liờng của quỏ khứ. Đú là những kẻ tượng trưng cho những kiểu phản bội khỏc nhau.

Hoặc sự gắn kết khú lý giải giữa Năm Thành và Sỏu Nguyện đõu chỉ là kết quả một lời tiờn đoỏn mà là triết lý của chớnh tỏc giả “Đặt trong bối cảnh ngang ngửa hụm nay, hai con người ấy, hai tớnh cỏch ấy nhất định sẽ phải va quệt như là sự giải thoỏt tất yếu của một quỏ khứ đó trút nặng nợ với nhau”

Trước hiện thực cuộc sống hụm nay và trước bi kịch của những người lớnh trở về sau chiến tranh, cú khi Chu Lai trực tiếp lý giải, cắt nghĩa cho hiện thực đú: “Đú là vào những năm 80 của đất nước. Những năm mà mọi sự vẫn chỡm trong cỏi sắc chung hết sức u ỏm. Vết tử thương của chiến tranh chưa kộo da non, những khuyết tật thời hậu chiến lại khụng ngừng nảy sinh và lộng hành. Tiếng gào của chiếc dạ dày trống rỗng đang ỏt đi nhịp đập õn tỡnh trong lồng ngực. Cỏc giỏ trị tinh thần đang cú nguy cơ bị đảo lộn. Lũng người nổi nờnh. Đức tin bị gặm nham nhở. Đi đõu, ở đõu cũng chỉ nghe được cỏi õm thanh choàm ngoạp của một cuộc mưu sinh quỏ đỗi vật vó, nhọc nhằn. Bế tắc. Buồn nản. Cỏi đen cỏi trắng, điều ỏc điều xấu lộn sũng” [10, 158]. Với giọng văn trờn, người đọc cảm nhận thấm thớa sự chõn thực của tỏc giả, nú khụng cũn khụ khan, sỏo rỗng nữa.

Tớnh triết lý chiờm nghiệm cũn được thể hiện ở cỏch đặt tờn tỏc phẩm:

Ba lần và một lần, Chỉ cũn một lần, Ăn mày dĩ vóng... Đú là những cỏi tờn cú chiều sõu, gợi ra nhiều suy nghĩ cho người đọc.

Ở nhan đề Ba lần và một lần ta thấy tỏc giả đó dồn nộn cả một lượng thụng tin dài: Ba lần trong chiến tranh và một lần trong hiện tại, ba lần tha thứ và một lần khụng thể tha.

Cũn ở nhan đề Chỉ cũn một lần: Chỉ cũn một lần của hiện tại và lần này là lần cuối, khụng thể tha thứ.

Nhỡn chung, giọng điệu chủ đạo trong tiểu thuyết của Chu Lai núi chung, hai tiểu thuyết Ba lần và một lầnChỉ cũn một lần núi riờng là giọng điệu thõm trầm, đầy chất triết lý suy nghiệm. Chớnh giọng điệu ấy đó giỳp Chu Lai thể hiện hết gan ruột những suy nghĩ, tỡnh cảm để đi sõu vào khỏm phỏ hiện thực cuộc sống và con người một cỏch toàn diện.

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong hai tiểu thuyết ba lần và một lần và chỉ còn một lần của chu lai (Trang 64 - 67)