5. Cấu trỳc của khúa luận
3.3.3 Giọng điệu trần trụi, gần gũi đời sống
Như ta biết, ngụn ngữ trần trụi, thụng tục là sự kiờng kị trong văn học. Nhưng với xu thế đổi mới của văn học núi chung, tiểu thuyết núi riờng là hướng tới khỏm phỏ con người ở phương diện thế sự đời tư, những ngúc ngỏch sõu kớn trong tõm hồn mỗi con người dẫn đến sự thay đổi về ngụn ngữ. Tiểu thuyết Chu Lai mang một dấu ấn riờng bởi một phần Chu Lai đó tận dụng triệt để cỏc yếu tố ngụn ngữ đời thường để trang viết của mỡnh gần gủi với người đọc. Đỳng như nhà nghiờn cứu Nguyễn Thị Bỡnh nhận xột: “Chưa bao giờ ngụn ngữ văn chương gần với ngụn ngữ thế sự đến thế. Chưa bao giờ trong văn chương, trong nghệ thuật những cõu chửi thề, chửi tục, lối núi trần trụi, rạch rũi xuất hiện nhiều đến thế... Chống lại lối văn chương nhiều tớnh hành chớnh, khụ khan hoặc du dương thi vị nhưng ớt cỏ tớnh là một ngụn ngữ dung nạp rất nhiều khẩu ngữ, cố tỡnh coi thường cỳ phỏp, là cỏch “nhại” tất cả mọi ngụn ngữ kiểu cỏch” [1].
Chu Lai đó từng chiến đấu trờn chiến trường miền Nam nhiều năm nờn dấu ấn vựng miền này in đậm trờn những trang văn của ụng. Ngụn ngữ đậm chất Nam Bộ xuất hiện khỏ dày trong hai tiểu thuyết của Chu Lai nhằm thể hiện sự thõn mật, giản dị, mộc mạc, chõn thành của con người nơi đõy. Điều đú được thể hiện qua những từ địa phương như: Mống độc ơi, dũm, nghe, cà trớn, thiệt, lẹ, lúng rày, chứ bộ, rỏo trọi, miết, rỏng, nố... Và qua những tờn gọi mang đậm chất Nam Bộ: Út Thờm, Sỏu Nguyện, Ba Đẩu, Bảy Thu, Năm Thành... Cỏch núi của người Nam Bộ vừa cú cỏi dịu dàng, nhẹ nhàng vừa cú cỏi kiờu bạc, rắn rỏi.
Bờn cạnh thứ ngụn ngữ mang đậm chất địa phương, Chu Lai cũn đưa vào tỏc phẩm của mỡnh thứ ngụn ngữ thụng tục đời thường qua việc sử dụng cỏc yếu tố, dựng những khẩu ngữ... Trong một số tỏc phẩm ký sự thời chống phỏp (Người mẹ cầm sỳng - Nguyễn Thi) và một số tiểu thuyết, khẩu ngữ quả thực đó đem lại vẻ đẹp riờng cho từng tỏc phẩm nhưng đú là những khẩu ngữ
được gọt dũa rất cụng phu phự hợp với cảm hứng viết về cỏi cao cả, anh hựng. Đến tiểu thuyết sau 1975, trong đú cú tiểu thuyết Chu Lai thỡ nhà văn sử dụng thứ ngụn ngữ này khỏ phổ biến tạo cho tỏc phẩm tớnh chõn thực hơn, chất đời hơn. Ngụn ngữ thụng tục đời thường của Chu Lai mang đậm sự bỗ bó, thụ rỏp, trần trụi của cuộc sống.
Nhiều khi Chu Lai sử dụng yếu tố tục để núi lờn tõm trạng chỏn đời, bất cần, thỏi độ phản ứng mạnh mẽ với cuộc đời để quờn đi cơn vật vó tinh thần. Đú cú khi là cỏch nhỡn cuộc đời một cỏch hài hước để phơi bày thực trạng xó hội: “Cuộc đời là một chuỗi những sang số về mo, về mo rồi lại sang số hết! Cú cỏi quỏi gỡ quan trọng mà phải rộn. Bõy giờ anh đó cú số để sang rồi, chỉ cũn cú việc cưỡi. Nhưng nhớ cưỡi chắc, cưỡi cho đàng hoàng chứ đừng như mấy thằng cha đàn ụng chú dỏi cứ hay giả vờ đau khổ, cụ đơn làm mủi lũng đàn bà con gỏi nhẹ dạ để rồi cưỡi tầm bậy tầm bạ đõu nhộ” [10, 248].
Với việc sử dụng ngụn ngữ hết sức trần trụi, gần gũi với đời sống hằng ngày như thế, văn của Chu Lai đem đến cho người đọc cảm giỏc tự nhiờn, gần gũi về hỡnh tượng người lớnh thời hậu chiến. Trờn mỗi trang văn của ụng người đọc như bị lụi cuốn, chỡm sõu và hiểu sõu sắc hơn về số phận mỗi người lớnh.
Nhỡn chung, ngụn ngữ và giọng điệu trong hai tiểu thuyết Ba lần và một lần và Chỉ cũn một lần điển hỡnh cho phong cỏch Chu Lai trong việc thể hiện hỡnh tượng người lớnh thời hậu chiến. Nú là một trong những yếu tố nghệ thuật gúp phần làm nờn thành cụng của tiểu thuyết Chu Lai núi chung và hai tiểu thuyết trờn núi riờng.
KẾT LUẬN
1. Chiến tranh đó đi qua nhưng những dư õm của nú vẫn cũn đọng lại rất sõu sắc trong tõm khảm của những người bước ra từ cuộc chiến khốc liệt đú và nú ỏm ảnh cả những thế hệ sinh ra sau chiến tranh. Vết thương của chiến tranh vẫn cũn khoột sõu vào tõm thế người Việt tạo nờn những nỗi đau day dứt, nhức nhối. Đỏp ứng những nhu cầu bức thiết trước hiện thực đú cựng với mảnh đất màu mỡ của đề tài khụng cạn kiệt này cỏc nhà văn đó đặt hết bầu nhiệt huyết, tài năng sỏng tạo “cày xới” mảnh đất đú. Những đứa con tinh thần lần lượt ra đời bằng sự chiờm nghiệm, suy tư, trăn trở của chớnh họ. Đú là cỏch cảm, cỏch nghĩ cỏch viết chõn thật, khụng hề nộ trỏnh sự thảm khốc ghờ rợn và những mất mỏt trong chiến tranh. Tớnh chất khốc liệt của chiến tranh khụng chỉ được bộc lộ qua những trận đỏnh dữ dội với những chết chúc, đau thương mà nú cũn được thể hiện chõn thật, sinh động qua số phận những người lớnh trở về sau chiến tranh - họ là những người anh hựng trong chiến đấu nhưng họ lại là những con người chịu nhiều thiết thũi, bất hạnh, mất mỏt trong cả thời chiến lẫn thời bỡnh. Ở nhiều tiểu thuyết bi kịch của người lớnh trở về sau chiến tranh đó cú cỏi nhỡn sõu sắc, toàn diện hơn trong mối quan hệ giữa quỏ khứ - hiện tại.
2. Tiểu thuyết Chu Lai đó gúp phần định hướng người đọc cú một cỏi nhỡn toàn diện và sõu sắc hơn về người lớnh. Viết về hỡnh tượng người lớnh hậu chiến là một thử thỏch đũi hỏi tài năng, tõm huyết của người cầm bỳt bởi vỡ người lớnh trong chiến tranh đó bộc lộ hết tớnh cỏch và số phận của mỡnh. Chu Lai đó vượt lờn mọi trở ngại để tập trung miờu tả chõn thật, sinh động chõn dung người lớnh hậu chiến. Với Chu Lai trước đề tài chiến tranh và người lớnh ụng “khụng chỉ viết, tiếp cận mà là sống, day dứt, vật vó bằng tõm linh và mỏu thịt của chớnh mỡnh”. Với Chu Lai, chiến tranh và sự tàn khốc của
nú phải được nhỡn nhận một cỏch chõn thực và hơn ai hết người ta phải chấp nhận mọi sự thật nghiệt ngó.
Hỡnh tượng người lớnh thời hậu chiến trong tiểu thuyết Chu Lai đa dạng, phong phỳ nhưng chủ yếu được tập trung khắc hoạ ở gúc độ bi kịch với những giằng xộ, bất ổn, sợ hói trong lũng người. Sự khủng khiếp, tàn phỏ của chiến tranh khụng chỉ huỷ diệt sự sống mà cũn huỷ diệt, làm biến chất giỏ trị tinh thần của con người. Mỗi số phận người lớnh là một mảnh đời gúp thành bộ mặt đa dạng, phức tạp trong nền kinh tế thị trường. Nhưng hầu hết số phận người lớnh trở về sau chiến tranh đều buồn và mang nhiều bi kịch.
3. Tất cả những vấn đề về người lớnh hậu chiến được Chu Lai thể hiện bằng một phong cỏch nghệ thuật độc đỏo. Nhõn vật được đặt trong bối cảnh khụng gian, thời gian nghệ thuật đa chiều. Về kết cấu, Chu Lai đó vận dụng thủ phỏp đồng hiện và coi đú là sợi dõy gắn kết giữa quỏ khứ và hiện tại của nhõn vật. Từ đú làm nổi bật số phận người lớnh từ chiến tranh vắt qua thời bỡnh. Ngụn ngữ và giọng điệu tiểu thuyết Chu Lai đa thanh, sắc nột. Gam màu của ngụn ngữ được thể hiện hết màu, hết nột. Bằng lối viết như vậy, nhõn vật được đẩy đến tận cựng của số phận, của những nỗi buồn vui trần thế nhất.
4. Tuy vậy, qua một số tiểu thuyết của Chu Lai, ụng cũng bộc lộ một số hạn chế. Ngụn ngữ vừa là thế mạnh vừa là điểm yếu; ngụn ngữ khỏ phúng khoỏng, nhưng chưa thật chọn lọc cụng phu, nhà văn quỏ mờ mải và đắm chỡm, nhiều khi cũn xụ bồ. Kết cấu tiểu thuyết thường lặp lại và ở phần cuối nhiều tiểu thuyết là những kết cục khụng cú hậu, thường cỏc nhõn vật chớnh diện phải tỡm đến cỏi chết bi thảm (Sỏu Nguyện, Lóm, Thảo, Hựng...). Tỡnh huống truyện nhiều khi mang tớnh ngẫu nhiờn như kịch và cú đụi chỳt gượng ộp... Song cú thể núi rằng, Chu Lai vẫn bộc lộ tài năng và tõm huyết dồi dào, cú đúng gúp rất lớn cho văn học Việt Nam hiện đại núi chung, tiểu thuyết viết về chiến tranh và người lớnh núi riờng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Bỡnh (1996), Mấy nhận xột về nhõn vật của văn xuụi Việt Nam sau 1975, 50 năm văn học Việt Nam sau Cỏch mạng thỏng 8, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.
2. Hồng Diệu (2001), Viết về chiến tranh, Văn nghệ quõn đội, (4). 3. Nguyễn Hải Hà (1992), Thi phỏp tiểu thuyết L.Tụnxtụi, Nxb Giỏo dục. 4. Lờ Bỏ Hỏn - Trần Đỡnh Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biờn), 2004,
Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giỏo dục.
5. Thu Hồng - Hương Lan (2003), Bản chất cuộc đời là bi trỏng, Thanh niờn, (355).
6. Chu Lai (2000, Tỏi bản), Nắng đồng bằng, Nxb Văn học. 7. Chu Lai (2003), Vũng trũn bội bạc, Nxb Văn học.
8. Chu Lai (2004, Tỏi bản), Nhà lao cõy dừa, NXB Văn học. 9. Chu Lai (2004), Ăn mày dĩ vóng, Nxb Hội nhà văn.
10. Chu Lai (2004), Ba lần và một lần, Nxb Hội nhà văn. 11. Chu Lai (2008), Chỉ cũn một lần, Nxb Văn học.
12. Chu Lai (2004), Khỳc bi trỏng cuối cựng, Nxb Hội nhà văn. 13. Chu Lai (2001), Phố, Nxb Văn học.
14. Chu Lai (1995), Thử ngẫm về mỡnh, Văn nghệ Quõn đội, (105).
15. Chu Lai (1998), Nhõn vật người lớnh trong văn học, Văn nghệ Quõn đội, (6).
16. Bảo Ninh (2003), Thõn phận tỡnh yờu, NXB Hội nhà văn.
17. Nhiều tỏc giả (2003), Nhà văn Chu Lai trũ chuyện về nghiệp văn chương. 18. Nhiều tỏc giả (2003), Nhà văn Chu Lai và những ỏm ảnh của nghiệp viết:
http: //vnexpress.net.vn.vanhoa (12/12).
19. Bựi Việt Thắng (1993), Một đề tài khụng cạn kiệt, Văn nghệ Quõn đội, (103).
20. Bựi Việt Thắng (1995), Những biến đổi trong cấu trỳc thể loại tiểu thuyết sau 1975, Văn học, (4).
21. Lớ Hoài Thu (1993), Tập truyện ngắn Phố nhà binh, Văn nghệ Quõn đội, (7).
22. Nguyễn Thanh Tỳ (2002). Cuộc đời dài lắm - Một tiểu thuyết cú sức hấp dẫn, Tạp chớ Văn nghệ Quõn đội, (542).