Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong hai tiểu thuyết ba lần và một lần và chỉ còn một lần của chu lai (Trang 47 - 50)

5. Cấu trỳc của khúa luận

2.3 Nghệ thuật xõy dựng nhõn vật

Nhõn vật là yếu tố hàng đầu của tỏc phẩm văn học. Nhõn vật văn học là sự thể hiện quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người. Nhõn vật được nhà văn khắc hoạ đầy đặn trờn những phương diện như tiểu sử, ngoại hỡnh, nội tõm, tớnh cỏch và những xung đột. Chớnh vỡ thế nhõn vật thường thể hiện rừ nột những cỏch tõn nghệ thuật của một nhà văn. Tiểu thuyết ngoài khả năng tỏi hiện bức tranh toàn cảnh đời sống xó hội cũn cú khả năng đi sõu khỏm phỏ số phận con người. Với tiểu thuyết Việt Nam hiện đại con người với tất cả cỏc mối quan hệ ứng xử, thõn phận, cuộc đời vừa là đối tượng và cũng là đặc trưng cơ bản của thể loại. Số phận con người trở thành mối quan tõm hàng đầu của nhà văn. Nhiều cuốn tiểu thuyết đó hướng tới miờu tả số phận những

con người bỡnh thường với những bi kịch của cuộc đời họ như Chim ộn bay

(Nguyễn Trớ Huõn), Thõn phận của tỡnh yờu (Bảo Ninh), Cỏ lau (Nguyễn Minh Chõu)... trong đú cú tiểu thuyết Chu Lai. Với Chu Lai hỡnh ảnh người lớnh - hỡnh tượng trung tõm trong tiểu thuyết luụn được ụng nhỡn nhận như một con người bỡnh thường. Người lớnh trong tiểu thuyết Chu Lai với trăm nghỡn mảnh đời khỏc nhau đầy những vết thương trờn thõn thể và trong tõm hồn. Thành cụng của Chu Lai là ở chổ ụng đó thể hiện thành cụng bi kịch cỏ nhõn của con người. Đú là bi kịch của Sỏu Nguyện, Bảy Thu... (Ba lầnvà một lần, Chỉ cũn một lần).

Nhõn vật trong tiểu thuyết Chu Lai là những con người đời thường, trần thế với tất cả chất người tự nhiờn như nú vốn cú. Trong một con người bao giờ cũng cú sự đan xen đối lập giữa hai mặt tốt - xấu, cao cả - thấp hốn, anh hựng - tiểu nhõn... Thế giới bờn trong đầy bớ ẩn, phức tạp của nhõn vật luụn chịu sự chi phối giữa hai đối cực đú, vừa như chối bỏ lại vừa chung sống với nhau. Núi như Bakhtin “Con người khụng bao giờ trựng khớt với chớnh nú”.

Chu Lai từng quan niệm: Viết về chiến tranh khụng được quỏ sa vào sự kiện mà chỉ nờn qua cỏc hệ thống sự kiện đú để miờu tả cỏi thế giới tõm lý bờn trong nhõn vật. Như vậy cỏc trận đỏnh chỉ là cỏi cớ để tụn rừ tớnh cỏch nhõn vật. Vớ dụ: Qua trận càn trong rừng mà làm bật rừ con người của Sỏu Nguyện và của Năm Thành. Tiểu thuyết sau 1975 quan tõm đến số phận cỏ nhõn, đi sõu vào những bi kịch; những bi kịch cỏ nhõn trong bi kịch chung của dõn tộc: Linh (Nắng đồng bằng), Hai Hựng (Ăn mày dĩ vóng), Sỏu Nguyện (Ba lần và một lần)... Những bi kịch đú xuất phỏt từ những đau thương mất mỏt chung của dõn tộc, nhưng họ cũng sẽ khụng tỡm thấy hạnh phỳc của mỡnh nếu lý tưởng cộng đồng khụng thực hiện được. Đú cũn là bi kịch của những người phụ nữ, những nạn nhõn thảm khốc của cuộc chiến tranh như bi kịch của Năm Thuý (Nắng đồng bằng); Bảy Thu, Tư Chao (Ba lần và một lần, Chỉ cũn một lần)... Nhõn vật trong tiểu thuyết Chu Lai được khỏm phỏ đến tận cựng số

phận đời tư, thể hiện sõu sắc trong cỏi nhỡn toàn diện cỏc mối quan hệ giữa con người - con người; con người - xó hội. Với Chu Lai người lớnh được khai thỏc ở mọi tầng vỉa, dạng thức, tư tưởng, tớnh cỏch, tỡnh cảm phản ỏnh một cỏch nhỡn toàn diện cả phần người lẫn phần con.

Tiểu thuyết Chu Lai đó khắc phục được cỏi nhỡn phiến diện một chiều, xu hướng tuyệt đối hoỏ trong việc xõy dựng hỡnh tượng người lớnh. Hai tuyến tốt - xấu khụng phải bao giờ cũng được xỏc định ở một ranh giới tuyệt đối, vẫn cú những kẻ phản bội chiờu hồi trong hàng ngũ những người lớnh quả cảm như Kiờu (Nắng đồngbằng), Năm Thành (Ba lần và một lần, Chỉ cũn một lần)... Chu Lai đó khụng ngần ngại mổ xẻ những phần tha hoỏ bản chất người lớnh bờn cạnh cỏi cao cả đỏng ngợi ca, tụn trọng. Năm Thành đó cú mầm mống của sự tha hoỏ, phản trắc ngay trong chiến tranh. Thế nhưng đến hoà bỡnh, trong nền kinh tế mở hụm nay bản chất ấy mới cú cơ hội để bựng phỏt. Sự tha hoỏ khụng chỉ dừng lại ở khỏt vọng bản năng bởi nếu trong chiến tranh người ta cú thể đổ lỗi cho hoàn cảnh cũn ở đõy nú mang tớnh chất chủ quan, ở sự hốn hạ, ớch kỷ.

Là một nhà văn tõm huyết với đề tài chiến tranh và người lớnh cỏch mạng. Nhỡn từ gúc độ thời bỡnh với Chu Lai hỡnh ảnh người lớnh trong thời bỡnh là một bài toỏn nan giải cho tất cả cỏc nhà văn kỡ cựu. Người lớnh trong chiến tranh đó bộc lộ hết số phận và tớnh cỏch và nú làm nờn sự thu hỳt trong văn học. Người lớnh thời bỡnh lại khụng cú dịp tồn tại trong những xung đột khốc liệt để làm nổi bật tớnh cỏch nờn rất khú thể hiện. Hỡnh ảnh người lớnh cũng thay đổi như hỡnh ảnh cuộc đời; với họ hụm qua là những trận đỏnh, hụm nay là trận địa kinh tế mới. Chu Lai, nhõn danh người lớnh chỉ viết về người lớnh, suốt đời tỡm tũi đi sõu khỏm phỏ thế giới bờn trong của người lớnh, ụng cú niềm tin vào bản chất tốt đẹp của họ. Với ụng người lớnh một thời và muụn đời đều mang một mẫu số chung - đú là hỡnh ảnh anh bộ đội Cụ Hồ.

Chương 3

NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN HèNH TƯỢNG

NGƯỜI LÍNH THỜI HẬU CHIẾN TRONG HAI TIỂU THUYẾT

BA LẦN VÀ MỘT LẦNCHỈ CềN MỘT LẦN

Một phần của tài liệu Sự thể hiện hình tượng người lính thời hậu chiến trong hai tiểu thuyết ba lần và một lần và chỉ còn một lần của chu lai (Trang 47 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w