Theo thời hạn

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP công thương nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 52 - 56)

Xỏc định huy động vốn là mặt cụng tỏc cú ý nghĩa quan trọng, nờn ban lónh đạo ngõn hàng Cụng thương Nghệ An đó chỉ đạo quyết liệt nhằm ổn định và phỏt triển nguồn vốn bằng những giải phỏp tớch cực. Một trong những hỡnh thức đú là đa dạng cỏc kỳ hạn gửi tiền của khỏch hàng. Việc đưa ra cỏc kỳ hạn sẽ giỳp khỏch hàng cú nhiều sự lựa chọn hơn, phự hợp với từng nhu cầu và đối tượng khỏch hàng.

Bảng 2.5: Quy mụ và cơ cấu vốn huy động theo thời gian Đơn vị: (Tỷ đồng) Năm Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sỏnh 2009/2008 So sỏnh 2010/2009 Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền (%) Số tiền (%) Tiền gửi khụng kỳ hạn 108 205 289 97 89,81 84 40,98 Tiền gửi cú kỳ hạn 1.030 1.438 2.491 408 39,61 1.053 73,23 Tiền gửi kỳ hạn < 12 thỏng 945 1.289 2.299 344 36,40 1.010 78,36 Tiền gửi kỳ hạn > 12 thỏng 85 149 192 64 75,29 43 28,86 Tổng cộng 1.138 1.643 2.780 505 44,37 1.137 69,2

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT Nghệ An 2008 - 2010)

Bảng số liệu trờn cho chỳng ta thấy, kết quả nguồn vốn huy động theo kỳ hạn trong 3 năm trở lại đõy, tuy cú sự biến động về tỷ trọng giữa cỏc bộ phận nhưng đú lại là sự dịch chuyển từ loại kỳ hạn này sang loại kỳ hạn khỏc.

Nguồn tiền gửi khụng kỳ hạn cú xu hướng tăng; năm 2008 lượng tiền gửi khụng kỳ hạn chỉ cú 108 tỷ đồng, chiếm 9,49% trong tổng vốn huy động. Sang năm 2009 tiền gửi khụng kỳ hạn là 205 tỷ đồng chiếm 12,48%, tăng so với năm 2008 là 97 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng tương ứng của loại tiền này là 89,81%. Mức tăng trưởng này là khỏ cao, bởi trong năm 2009 ngõn hàng cú sử dụng nhiều chớnh sỏch ưu đói, cỏc dịch vụ mới nhằm thu hỳt được nhiều khỏch hàng. Tuy nguồn vốn này bất lợi về thời gian sử dụng ngắn nhưng ngõn hàng chỉ mất một khoản chi phớ nhỏ khi sử dụng nguồn vốn này, điều này gúp phần làm tăng lợi thế cạnh tranh cho ngõn hàng.

Năm 2010 thị trường cú nhiều biến động, cỏc ngõn hàng mới ra đời cú lợi thế về cụng nghệ và chiến lược, khụng ngừng tăng lói suất huy động nhằm chiếm thị phần, khiến chi nhỏnh gặp nhiều khú khăn, nhưng lượng tiền gửi khụng kỳ hạn huy động được cũng đạt 289 tỷ đồng, tăng trưởng 40,98% tương ứng 84 tỷ đồng so với năm 2009 và chiếm 10,4% trong tổng vốn huy động.

Như vậy, nhỡn chung tiền gửi khụng kỳ hạn của Chi nhỏnh trong 3 năm đều tăng, tuy nhiờn nú vẫn chưa thật sự tương xứng với quy mụ và tầm vúc của Ngõn hàng. Tốc độ tăng trưởng trung bỡnh chỉ đạt 90,5 tỷ đồng. Do đú trong thời gian tới, chi nhỏnh cần tiếp tục nõng cao hơn nữa hiệu quả của việc huy động nguồn vốn giỏ rẻ này.

Số dư tiền gửi cú kỳ hạn của chi nhỏnh cũng chiếm tỷ trọng trờn dưới 90% qua cỏc năm. Năm 2008 số dư 1.030 tỷ đồng chiếm 90,51% tổng nguồn vốn huy động; năm 2009 số dư 1.438 tăng 408 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 87,52% và năm 2010 số dư 2.491 tỷ, tăng 1.053 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 89,60% trong

tổng vốn huy động. Trong cơ cấu tiền gửi cú kỳ hạn tại chi nhỏnh thỡ loại tiền

gửi cú kỳ hạn dưới 12 thỏng chiếm tỉ trọng bỡnh quõn khỏ cao với mức tăng trưởng ổn định qua cỏc năm.

Năm 2008 tiền gửi kỡ hạn dưới 12 thỏng là 945 tỷ đồng chiếm tỉ trọng 91,75% trong tổng nguồn vốn huy động. Đến năm 2009, tổng tiền gửi cú kỡ hạn dưới 12 thỏng tăng hơn so với năm 2008 đạt con số là 1.289 tỷ đồng chiếm tỉ trọng 89,64%, với mức tăng là 344 tỷ đồng. Bước sang năm 2010 nguồn vốn huy động này lại tiếp tục tăng mạnh hơn 1000 tỷ đồng, đạt mức 2.299 tỷ chiếm 92,29% với tốc độ tăng trưởng 78,36%. Như vậy trung bỡnh mỗi năm chi nhỏnh huy động được 1.511 tỷ đồng; tương ứng tốc độ tăng trưởng trung bỡnh là 57,38%. Đõy là một con số phản ỏnh đỳng thực tế do trong những năm vừa qua, tỡnh hỡnh kinh tế trờn địa bàn cú nhiều biến chuyển

tớch cực tuy nhiờn do ảnh hưởng của yếu tố lạm phỏt, đồng thời với sự biến động của thị trường vàng và đụ la nờn tõm lý người dõn cú xu hướng gửi tiền tiết kiệm trong thời gian ngắn để linh hoạt sử dụng.

Số dư tiền gửi kỳ hạn trờn 12 thỏng của chi nhỏnh trong năm qua cũng tăng trưởng, tuy nhiờn chưa thực sự chiếm tỷ trọng cao. Qua bảng số liệu trờn ta cú thể thấy: Năm 2008 số dư tiền gửi kỳ hạn trờn 12 thỏng là 85 tỷ, đến năm 2009 tăng thờm 64 tỷ đạt mức 149 tỷ đồng, chiếm 10,36% tổng vốn huy động. Tới năm 2010 số dư tiền gửi kỳ hạn này là 192 tỷ đồng, chỉ tăng được thờm 43 tỷ, tốc độ tăng trưởng trung bỡnh là 28,86%. Điều đú làm giảm tương đối tỷ trọng lượng tiền gửi này xuống chỉ cũn 7,71% trong tổng vốn huy động.

Đú cũng là thực trạng chung mà thị trường vốn của chỳng ta gặp phải; nguyờn nhõn là do tõm lý của người gửi tiền trước những biến động của nền kinh tế. Họ thường gửi tiết kiệm với mục đớch chớnh là đảm bảo an toàn tài sản và kiếm lời, họ cú kế hoạch về cỏc khoản chi tiờu của mỡnh, nờn nhu cầu gửi tiền của họ mang tớnh ổn định, do đú họ thường gửi tiền với kỳ hạn ngắn và khụng thường xuyờn gửi dài hạn vỡ tõm lý lo sợ sẽ cú những biến động khụng lường xảy ra. Do vậy, chi nhỏnh nờn cú biện phỏp để đẩy mạnh hơn nữa trong cụng tỏc huy động nguồn vốn trung và dài hạn, đỏp ứng một cỏch đầy đủ nhu cầu về vốn của nền kinh tế trong giai đoạn sắp tới.

945 1.289 1.289 2.299 1000 1500 2000 2500 Tỷ đồng

Biểu đồ 2.6: Cơ cấu vốn huy động theo thời gian

Tiền gửi không kỳ hạn Tiền gửi kỳ hạn < 12 tháng

Tiền gửi kỳ hạn > 12 tháng

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP công thương nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w