Theo đối tượng khỏch hàng

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP công thương nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 48 - 52)

Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khỏch hàng của chi nhỏnh bao gồm vốn huy động từ dõn cư và vốn huy động từ tổ chức kinh tế. Số liệu cụ thể được phản ỏnh qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.4: Quy mụ và cơ cấu vốn theo đối tượng khỏch hàng (Đơn vị: Tỷ đồng) Năm Chỉ tiờu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sỏnh 2009/2008 So sỏnh 2010/2009 Số tiền Số tiền Số

tiền Số tiền (%) Số tiền (%)

Vốn huy động từ TCKT 109 571 1.370 462 423,85 799 139,93 Vốn huy động từ dõn cư 1.029 1.072 1.410 43 4,18 338 31,53 Tổng 1.138 1.643 2.780 505 44,37 1.137 69,2

(Nguồn: Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh NHCT Nghệ An 2008 – 2010)

Nhỡn chung ta thấy trong tổng nguồn vốn huy động của chi nhỏnh thỡ vốn huy động từ dõn cư vẫn chiếm phần lớn (50 – 90% tổng nguồn vốn huy động), nguồn vốn này là nguồn vốn truyền thống, chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, giỳp ngõn hàng chủ động, đảm bảo được khả năng thanh toỏn linh hoạt. Nguồn tiền tiết kiệm này là nguồn phỏt sinh chi phớ chủ yếu của ngõn hàng và phụ thuộc vào tỡnh hỡnh dõn cư, tỷ lệ lạm phỏt, tỡnh hỡnh lói suất, và cỏc yếu tố tõm lý xó hội khỏc...

Trong khi đú, vốn huy động từ tổ chức kinh tế lại chủ yếu là tiền gửi thanh toỏn. Đõy là nguồn vốn chiếm một vị trớ khỏ quan trọng vỡ nguồn vốn này cú chi phớ huy động rẻ, phải trả lói suất thấp, tạo điều kiện cho ngõn hàng giảm tương đối chi phớ , gúp phần làm giảm lói suất đầu ra và tăng sức cạnh tranh trờn thị trường cho ngõn hàng. Nguồn vốn này thường chiếm từ 10 – 40% trong tổng nguồn vốn huy động.

Năm 2008 tỷ trọng vốn huy động của tổ chức kinh tế chỉ chiếm 9,58% tương đương 109 tỷ đồng, điều này cho thấy cỏc tổ chức kinh tế cú xu hướng tiết kiệm nguồn vốn trong thanh toỏn chỉ duy trỡ một số dư tối thiểu cần thiết để đảm bảo khả năng thanh toỏn, đồng nghĩa với việc huy động nguồn vốn lói suất thấp trở nờn khú khăn hơn. Trong khi đú vốn huy động từ dõn cư lại chiếm tới 90,42% tương đương 1.029 tỷ đồng. Tuy nhiờn tổng lượng vốn huy động được năm 2008 cũng chỉ đạt 1.138 tỷ đồng, thấp nhất trong 3 năm qua; nguyờn nhõn là do nền kinh tế thời kỳ này đang rơi vào tỡnh trạng khủng hoảng tài chớnh, gõy tõm lý hoang mang và bất ổn trong dõn cư, người dõn cú xu hướng tớch trữ vàng nhiều hơn là gửi tiết kiệm, đồng thời cỏc DN cũng phải tạm ngưng một số hoạt động kinh doanh của mỡnh chờ nền kinh tế biến chuyển tốt trở lại. Do đú khả năng huy động vốn trong năm 2008 của ngõn hàng bị hạn chế.

Tới năm 2009 cơ cấu vốn huy động từ dõn cư và tổ chức kinh tế đó cú sự thay đổi, đặc biệt là nguồn vốn huy động từ TCKT. Tốc độ tăng trưởng vốn huy động của TCKT năm 2009 đạt 423,85% tương ứng tăng 462 tỷ đồng. Vốn huy động từ dõn cư đến cuối năm cũng đạt 1.072 tỷ đồng, tăng trưởng 4,18% so với năm 2008, chiếm tỷ trọng 65,25% trờn tổng nguồn vốn. Đạt được kết quả trờn là do trong năm chi nhỏnh đó tập trung cỏc biện phỏp để thu hỳt nguồn vốn từ cỏc tổ chức, thực hiện giao chỉ tiờu huy động vốn đến từng cỏn bộ, cụng nhõn viờn; khụng ngừng nõng cao trỡnh độ cũng như đổi mới phong cỏch giao dịch nhằm tạo hỡnh ảnh đồng nhất, tin cậy và hấp dẫn đối với khỏch hàng. Khoảng cỏch giữa 2 nguồn vốn huy động cũng được thu hẹp dần từ 920 tỷ năm 2008 xuống cũn 501 tỷ năm 2009. Điều này là hoàn toàn phự hợp với tỡnh hỡnh chung của cỏc NHTM Việt Nam trong việc cõn bằng giữa cỏc nguồn vốn huy động.

Sang năm 2010, là năm nguồn vốn cú sự biến động lớn. Cỏc tổ chức tớn dụng khỏc trờn địa bàn mở rộng mạng lưới hoạt động nờn đó cú sự phõn chia lại thị phần huy động vốn. Việc cạnh tranh huy động vốn trở nờn khú khăn hơn, tuy nhiờn chi nhỏnh vẫn đạt được những kết quả đỏng khớch lệ. Vốn huy động từ TCKT vẫn tăng trưởng đều đặn, từ mức 571 tỷ đồng năm 2009 lờn 1.370 tỷ đồng năm 2010, tốc độ tăng trưởng đạt 139,93% tương đương 799 tỷ đồng, đưa nguồn vốn huy động từ TCKT chiếm 49,3% trong tổng vốn huy động. Đõy cũng là điều dễ hiểu bởi trong năm qua chi nhỏnh luụn cú mối quan hệ tốt với khỏ nhiều tổ chức kinh tế lớn trờn địa bàn, nờn lượng tiền gửi thanh toỏn của cỏc tổ chức này tại chi nhỏnh nhiều, dẫn tới lượng vốn huy động cũng lớn hơn.

Bờn cạnh đú, vốn huy động từ dõn cư cũng tăng trưởng hơn so với năm 2009. Tốc độ tăng trưởng là 31,53% tương ứng 338 tỷ đồng; đạt 1.410 tỷ đồng, chiếm 50,7% trong tổng vốn huy động. Mặc dự tỷ trọng vốn huy động từ dõn cư cú giảm và tốc độ tăng trưởng vốn huy động là khụng lớn nhưng đõy là nỗ lực của chi nhỏnh trong việc cõn bằng một cỏch hài hũa về cơ cấu nguồn vốn giữa tổ chức kinh tế và dõn cư.

1091.029 1.029 571 1.072 1.310 1.470 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 Tỷ đồng

Biểu đồ 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo đối tượng khách hàng

Vốn huy động từ TCKT Vốn huy động từ dân cư

Như vậy qua phõn tớch trờn, chỳng ta cú thể thấy được diễn biến nguồn vốn theo cơ cấu khỏch hàng của chi nhỏnh trong 3 năm qua. Nhỡn chung nguồn vốn qua cỏc năm đều tăng, tuy nhiờn khụng đều đặn và đạt mức tương đối so với kế hoạch đề ra; nhưng đú là một sự cố gắng lớn của toàn chi nhỏnh trong việc triển khai cỏc giải phỏp về huy động vốn, từ việc thực hiện cỏc chớnh sỏch tiếp thị tới khỏch hàng cú nguồn vốn tiền gửi lớn đến cụng tỏc vận động tuyờn truyền, quảng bỏ cỏc sản phẩm tiền gửi với nhiều hỡnh thức đa dạng, phong phỳ và cỏc chớnh sỏch lói suất linh hoạt trong khu vực tiền gửi dõn cư.

Một phần của tài liệu Tăng cường huy động vốn tại ngân hàng TMCP công thương nghệ an luận văn tốt nghiệp đại học (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w