Khi lịch sử bớc sang trang mới thì văn học phải biến đổi để phù hợp
với yêu cầu của cuộc sống mới, nếu không biến đổi thì sẽ bị ngời đọc lãng quên. Đứng trớc bức tranh mới về cuộc sống, văn học sau năm 1975 vận động theo nhiều xu hớng khác nhau.
Văn học Việt Nam sau năm 1975 vẫn tiếp tục dòng văn học từ sau cách mạng tháng Tám nhng đây là giai đoạn mới. Trong thời gian ba mơi năm của cuộc kháng chiến, trớc yêu cầu văn học phục vụ kháng chiến, tuyên truyền cách mạng cổ vũ nhân dân ta trong lao động và đánh giặc thì văn học phải khẳng định “ chủ nghĩa anh hùng cách mạng là tiêu chuẩn thông thờng trong cách nghĩ. Ngời ta không thể suy nghĩ khác thế, không thể có những quyết định khác thế” (Nguyễn Khải). Đây là thời kỳ mà văn học phải “miêu tả cho hay, cho chân thật, cho hùng hồn cuộc sống mới, con ngời mới”, phải nổ lực hớng tới đời sống khách quan, lấy công - nông - binh làm nhân vật trung tâm. Sau năm 1975, do tình hình cách mạng có nhiều thay đổi, cách mạng xã hội chủ nghĩa ngày càng đi vào chiều sâu với những vấn đề phức tạp, nhiều chiều, nhiều phơng diện. Con ngời đứng trớc nhiều vấn đề cần phải nhìn nhận, suy ngẫm đó là về lý tởng, về đờng lối, về những mục tiêu cụ thể, về bản thân mình và gia đình mình. Trớc đây, văn học viết về chiến tranh, xây dựng nên cuộc kháng chiến anh hùng của dân tộc ta, thể hiện chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Sau 1975, các văn nghệ sỹ có điều kiện, thời gian nhìn lại tất cả những gì đã qua một cách nghiêm chỉnh. Họ có cái nhìn trong sự phát triển đa diện và kiểm chứng của cuộc sống: “mô tả cuộc sống đang cựa quậy, ngổn ngang, trần trụi của chiến tranh, hiện thực nghiệt ngã của chiến tranh” (Tô Phơng Lan).
Bây giờ, họ có thể nói tất cả những gì mà trớc kia cha nên nói, cha
chiều, nhiều góc độ khác nhau. Số phận cá nhân, quan niệm về hạnh phúc -đợc quan tâm bên cạnh vận mệnh của dân tộc . Xã hội Việt Nam thời hậu chiến có nhiều phức tạp, cuộc sống hành ngày với bao nhiêu khó khăn, với bao nhiêu nghịch lý của cuộc đời cần phải giải quyết. “Chiến tranh ồn ào náo động mà lại có cái yên tĩnh, giản dị của nó. Hoà bình yên tĩnh, thanh bình mà lại chứa chấp những sóng ngầm, những gió xoáy bên trong (Nguyễn Khải). Đây không còn là thời kỳ mà hầu nh tất cả các văn nghệ sỹ đều nhất loạt ca ngợi Bác Hồ, ca ngợi nhân dân, bộ đội, tôn vinh chủ nghĩa anh hùng cách mạng. “Không còn dàn đồng ca thơ, không còn ngời lĩnh xớng, không cả ngời nhạc trởng, trên sân khấu thơ chúng ta chỉ thấy những bài đơn ca thảm thiết lúc đầu và những lời độc tấu nhạt nhẽo về sau”. Thơ từ sau năm 1975 bớc sang một chặng đờng mới, có những đặc điểm khác biệt với thơ của giai đoạn trớc đó. Thơ Việt Nam giai đoạn 1975 là một nền thơ có tính tập trung cao, có xu hớng nhất thể hoá quan điểm thẩm mỹ và cảm hứng trữ tình.
Đặc điểm nổi bật của thơ từ sau năm 1975 là quá trình phân hoá, đa dạng hoá về thể loại. Sự phân hoá này thể hiện tính đa dạng, phức tạp của đời sống tinh thần xã hội và có ý nghĩa nh một sự vận động tích cực của chủ thể sáng tạo để từng bớc định hình diện mạo cái tôi trữ tình của một giai đoạn văn học mới. Thơ ca giai đoạn này chú ý đến cai riêng, những số phận, hạnh phúc riêng t của con ngời. Nó dần dần trở về hớng nội, tăng cờng tính phê phán, đấu tranh với những thói h tật xấu, dám nhìn thẳng vào sự thật, những vấn đề phức tạp, rối ren của cuộc sống trong thời kỳ xã hội chịu sự chi phối của nền kinh tế thị trờng. Nguyễn Bá Thành cho rằng đây “là một dấu hiệu của đổi mới t duy, là sự cân bằng trở lại của một nền thơ sau hai cuộc kháng chiến lâu dài” [12, 222]. Bàn về thơ sau 1975, chúng ta không thể không nhắc đến độ ngũ các nhà thơ. Đội ngũ làm nên dòng thơ bốn thế hệ trong sự chuyển giọng, bắt nhịp của thơ ca giai đoạn mới. Thế hệ đầu tiên là các nhà thơ tiền chiến, bớc sang giai đoạn này, họ vẫn tiếp tục sáng tác, tiêu biểu có các nhà thơ nh: Tố Hữu, Huy Cận,
Chế Lan Viên, Xuân Diệu... Trong đó có thể nói, Chế Lan Viên đã tạo ra đợc sự sửng sốt cho độc giả, ở giai đoạn lịch sử nào ông cũng có những thành công nhất định, khẳng định đợc tài năng trong sức sáng tạo của bản thân. Thế hệ thứ hai là các nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Pháp: Huy Thông, Quang Dũng, Hoàng Cầm... Thế hệ thứ ba là các nhà thơ trởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mỹ: Bằng Việt, Võ Văn Trực, Xuân Quỳnh, Thanh Thảo, Thu Bồn... Họ chính là những ngời vừa tiếp tục mạch thơ trớc những năm 1975 nhng đã có những suy nghĩ khác, làm nên sự đổi mới của thơ ca giai đoạn này. Bên cạnh đó là sự xuất hiện của các nhà thơ trẻ nh: Nguyễn Quang Thiều, Đỗ Trung Quân, Nguyễn Nhật ánh, Nguyễn Thị Hồng Ngát, Lê Thị Kim... Tuy nhiên, vẫn cha có ai vợt đợc các nhà thơ lớp trớc.
Với một đội ngũ nhà thơ đông đảo nh vậy, chỉ trong vòng cha đầy mời năm (1986 - 1995) chúng ta có khoảng 3000 tập thơ. Thơ đợc in rất nhiều, “Thơ đang mở ra nhiều hớng, nhiều cách. Nắm bắt thơ hiện nay nh nắm bắt một mục tiêu đang di động, đang bay lên trời: thơ cha định hình, đang phát triển” [12, 353]. Nhà thơ Vũ Quần Phơng phát biểu: “Nếu chỉ căn cứ vào sợ xuất bản sách thì sẽ không nói hết tình hình thơ của chúng ta . Đây chính là thời kỳ thơ ca hớng về cái tôi nội cảm. Nó không nhằm phản ánh hiện thực khách quan nh trớc đây mà đi sâu vào thế giới tình cảm đầy phong phú và phức tạp của cá nhân con ngời. Đến giai đoạn mới của lịch sử, có thể nói, thơ ca cách mạng đã đi hết chặng đờng đầu tiên của nó, hoàn thành sứ mệnh mà lịch sử đã giao phó. Đó là chức năng vũ khí sắc bén để đánh giặc, tuyên truyền cách mạng. Bớc sang những năm tám mơi của thế kỷ XX, thơ ca trở về với chính nó, trở về nơi “chôn rau cắt rốn” trớc đây. “Thơ ca trở về nơi nó đã sinh ra: trở về với cái "tôi"” [12, 354].
Nói đến sự vận động của văn học sau 1975 chúng ta không thể không nhắc đến quan niệm nghệ thuật về con ngời trong văn học nói chung và thơ ca nói riêng .
Mỗi thời đại có mỗi quan niệm nghệ thuật về con ngời . “Con ngời trong văn học thực chất là sự cắt nghĩa và quan niệm về con ngời đợc thể hiện bằng hình tợng nghệ thuật trong các bình diện con ngời đợc miêu tả, trong tơng với không gian, thời gian và trong các nguyên tắc miêu tả tính cách, tâm lí...”. Ngời ta gọi đó là quan niệm nghệ thuật về con ngời. ở các nhà văn có tầm cỡ thì các quan niệm có sự khác nhau rõ rệt, nhng chung có sự gặp gỡ nhau ở trong từng thập kỷ văn học. Đối tợng chủ yếu và trung tâm chú ý của văn học 1945 - 1975 là con ngời mới, con ngời anh hùng, con ngời chỉ có tính giai cấp và tính giai cấp qui định mọi phẩm chất khác. Họ là những mẫu hình lý tởng của một thời kỳ vinh quang và oanh liệt. Họ là những con ngời của sự nghiệp chung, họ xuất hiện nh là sự đại diện toàn vẹn cho vẻ đẹp của đất nớc cho lý tởng, lơng tâm và khí phách của thời đại. Đó là những con ngời đẹp một cách hoàn thiện, hoàn mĩ nh những viên ngọc không có tỳ vết, luôn nén tình riêng vì sự ngiệp chung. Chúng ta thấy ít có những nhân vật chính diện có sự dằn vặt, cô đơn, đau đớn trong tính toán, trong sự mất mát, trong sự riêng t. Đây là những con ngời:
“Gạt phăng hết mọi tình riêng nhỏ nhặt Để tay ghì xiết chặt khối đời to”
(Tố Hữu)
Đối với họ, đời sống chung đợc cảm nhận nh là đời sống riêng của mỗi con ngời. Cái chung lấn át cái riêng, đời sống chính trị lấn át đời sống hàng ngày. Có thể nói con ngơi cá nhân cha trở thành đối tợng thẩm mỹ của văn học giai đoạn 1945 -1975. Chính vì vậy, không gian đời t, đời thờng là không gian mà con ngời sử thi phải dứt khoát từ bỏ hoặc tạm thời quên đi. Con ngời đời thờng hầu nh bị bỏ rơi trong văn học giai đoạn 1945 -1975. Văn học 1945 -1975 cũng cho ngời đọc biết đến hai tuyến nhân vật chính diện - phản diện. Con ngời có sự phân biệt rạch ròi dứt khoát giữa cái cao cả và cái thấp hèn, cái thiện với cái ác, cái tiên tiến và cái lạc hậu.
ời thuộc tất cả mọi tầng lớp giai cấp trong xã hội, từ bậc vua chúa, lãnh tụ, anh hùng, thờng dân, những ngời dới đáy xã hội. Văn học không có sự phân biệt, u ái cho một đối tợng nào, mọi ngời đều bình đẳng trớc trang viết của nhà văn. Con ngời trong văn học hiện nay đợc soi rọi từ nhiều hớng, nhiều chiều, nó vô cùng bí ẩn và phức tạp. Nó có sự đan xen, chen lấn giữa các nét đẹp của thiên thần với sự xấu xa của quỷ dữ, giữa cái cao cả và cái tầm thờng. Trong văn học 1945 -1975, Con ngời ít đợc thể hiện thế giới nội tâm. Tâm hồn của họ chỉ đợc bộc lộ qua ngôn ngữ, chân dung và hành động. Trái lại con ngời trong văn học sau này lại đợc khai thác khá kỹ về thế giới nội tâm, tâm hồn - một thế giới chứa đựng sự bí ẩn, phong phú và phức tạp. Đúng nh Nguyễn Minh Châu đã từng nói, trong thời kỳ này diễn ra “một cuộc đối chứng giữa hai mặt nhân cách và phản nhân cách, giữa cái hoàn thiện và cha hoàn thiện, giữa ánh sáng và những khoảng tối vẫn còn rơi rớt trong tâm hồn con ngời - miếng đất mầu mỡ gieo mầm tội ác”( Nguyễn Minh Châu, Bến quê, nhà xuất bản tác phẩm mới, 1975).
Những ngời làm thơ hôm nay dám đi sâu vào mọi đề tài, mọi lớp ng- ời, mọi sự kiện, mọi góc cạnh của cuộc sống miễn sao có thể dựng lên bức chân dung về cuộc đời trong thời đại mới. Chúng ta thấy rằng: dờng nh trớc đây mọi việc đều đơn giản, nhng trong cuộc sống hiện nay họ vừa phải sống, vừa phải suy nghĩ, ngẫm nghĩ về những vấn đề nhân tình thế thái. Họ là những con ngời luôn nặng trĩu suy t, đầy sự chiêm nghiệm, trách móc, dò xét. Chính trong hoàn cảnh này, nhà văn phải “có cái nhìn sắc sảo hơn đối với cuộc sống, biết nhìn ra những mâu thuẫn, biết phân tích các đối cực, các nghịch lý” (Chu Văn Sơn).
Nhà thơ Thanh Thảo đã từng đa ra lời phát biểu của mình: “ngời ta đã nhìn trời đất từ nhiều hớng và trái đất cha bao giờ đợc khám phá hết. Ngời ta đã thăm giò con ngời bằng nhiều cách, mà con ngời vẫn là một bí ẩn”. “ Nếu các thập kỷ trớc , ngời ta chủ yếu tái hiện, đánh giá con ngời theo các t tởng đạo đức của nó, thì ngày nay, văn học đã mở rộng t duy sang các bình diện của tồn tại
con ngời nh thời gian, môi trờng và cả năng lực ý thức của nó trớc thế giới”. Nh vậy, con ngời trong văn học sau 1975 đợc nhìn nhận, soi rọi, khám phá từ nhiều chiều, nhiều phơng diện. Các nhà thơ đi vào “mỗ xẻ”, suy t, nghiền ngẫm về con ngời. Chính vì vậy mà con ngời trong văn học giai đoạn này đợc thể hiện một cách sâu sắc, toàn diện. Cái tôi cá nhân trở thành vị trí trung tâm của sự cảm nhận.
Chơng III
Sự thức tỉnh của nhu cầu x hội vàã
cái tôi cá nhân trong thơ sau năm 1975