Cái tôi đi tìm bản thân, khẳng định cá tính

Một phần của tài liệu Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ việt nam sau năm 1975 (Trang 43 - 51)

2. Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cánhân

2.1.Cái tôi đi tìm bản thân, khẳng định cá tính

Có thể nói, đây là nhu cầu lớn nhất trong mỗi con ngời. Đã có một thời cái tôi riêng của mỗi cá nhân phải “náu mình” sau cái ta chung của cộng đồng, nhờng chỗ cho sự biểu hiện về những khát vọng của chủ nghĩa anh hùng dân tộc. Cái tôi đi tìm bản thân, khẳng định cá tính luôn luôn thờng trực trong mỗi nhà thơ. Khi hoàn cảnh lịch sử không còn đòi hỏi nhà văn, nhà thơ phải đa thơ văn ra làm vũ khí chiến đấu; khi sứ mệnh lịch sử của nó đã hoàn thành thì cái tôi cá nhân đi tìm bản thân, khẳng định cá tính của chính mình, nó trỗi dậy nh là một quy luật tất yếu. “Cái tôi của con ngời là tổng hoà của vô vàn quan hệ, nó luôn vận động, biến đổi mà nghệ sỹ lại là ngời luôn khát khao đi tim những giá trị tinh thần mới. Vì thế, hành trình đi tìm mình là một hành trình vô

hạn, vô đích”. (Lê Lu Oanh ). Đối thoại với mình, ngắm mình, khám phá chính mình là tâm thế của đa số, là hành trình không mệt mỏi của mỗi cá nhân. Nó trở thành một khát vọng âm thầm nhng mãnh liệt trong thơ sau 1975. Ngay tên gọi của các bài thơ, tập thơ cũng thể hiện điều đó: “Mình anh trong một thế giới”(Trần Mạnh Hảo), “Chầm chậm tới mình” (Trúc Thông), “ Tôi gọi tên tôi” (Đinh Thị Thu Vân), “Ngời đi tìm mặt” (Hoàng Hng), “Tôi vẽ mặt tôi” (Lê Minh Quốc), ...

Đây chính là mô típ trở về với chính mình. Cái tôi trên hành trình đi tìm lại chính mình sau một thời gian dài sống không thật với bản thân. Nhà thơ khẳng định:

“ Hai mơi năm tôi đợc gặp lại tôi Trái tim qua bao lần đánh tráo Hai bờ thực h chao đảo

Tìm một hớng đi cũng dè dặt bớc chân”

(Tự bạch - Hoài Ânn)

Nhiều khi cũng rất tự nhiên, tình cờ chính mình lại gặp mình: “Tôi thả bớc lơ ngơ

Tra vàng ngõ cũ In một bớc tình cờ Lên dấu chân ngày nhỏ ...

Tôi gặp lại tôi”

(Ngõ Tràng An - Vân Long)

Nhà thơ nhìn lại những bớc chân mình đã qua, chiêm nghiệm, suy t về con đờng mà trong một hành trình dài mình đã đi trên đó - một hành trình đầy đắng cay, chen lấn :

“Cặp mắt già nua nhạt dần men đắng Nhìn hút tơng lai mình lại gặp mình

Cuộc sống ngợc xuôi vết chân nứt nẻ Gío bụi đờng đời xoá lấp vết chân”

(Đêm ma mùa đông-Hiếu Nguyễn)

Trên con đờng trở lại với chính mình, cái tôi cá nhân luôn thể hiện là một con ngời khao khát hạnh phúc và đi tìm hạnh phúc trong sự xoay chuyển của cuộc đời:

“Ta đốt đuốc đi tìm hạnh phúc Lửa chỉ sáng nửa con ngời phía trớc Nửa phía sau :bóng đen”

Có thể đây là "bóng đen” của những bất trắc, những ngang trái của cuộc đời. Trên hành trình ấy, kiếm tìm hạnh phúc quả là việc khó khăn, bởi bản thân con ngời không thể lờng trớc đợc những “bóng đen” đang trải ra trớc mắt mình. Đó có thể là những cạm bẫy, những “hố sâu” đợc giăng ra để thử thách con ng- ời. Vì vậy , cuối cùng con ngời phải đặt ra cho mình câu hỏi:

“Hạnh phúc ở đâu?

Trong cuộc đời ta Sáng - Tối liền nhau”

(Suy nghĩ về hạnh phúc-Hoài Ânn)

Cuộc sống xô bồ, hối hả của nền kinh tế thị trờng, đồng tiền làm mất đi những mối quan hệ tốt đẹp, làm mất đi những phẩm chất đạo đức cao quý của con ngời, cuộc sống mà: "Nay không gian ngời. Mai không gian ma” (Viết ở bệnh viện-Nguyễn Hà), con ngời cảm nhận đợc sự cô đơn, trống trải đang diễn ra âm thầm, lặng lẽ trong chính tâm hồn mình:

“Ta đi một mình cuối mùa hoa rơi chán hết mọi sự đời

Hất rợu len mây trắng...”

(Hà Giang-Trần Nhuận Minh)

Cái tôi đó buồn, cô đơn ở mọi thời điểm, ngay cả ở thời điểm thiêng liêng nhất - thời điểm đầu xuân, chỉ có mình đối diện với chính mình trong bốn bức tờng

của căn phòng giá lạnh:

“Tự mình xông đất cho mình Căn phòng lạnh ngắt lặng thinh suốt mùa

Tự đốt pháo, tự giao thừa Bắt tay chúc tết nh vừa thấy nhau"

để rồi: “Giật mình hai mắt trũng sâu Ngời trong gơng ấy còn đau hơn mình”

(Tự xông đất- Trần Nhuận Minh)

Đối diện với chính mình, nhìn lại chính mình, nhà thơ cảm thấy thời gian đang vận động quay cuồng, thời gian trôi đi nh dòng nớc xiết. Và trong vòng luân chuyển không ngừng của thời gian, con ngời cảm thấy mình nh bị bỏ lại phía sau, không theo kịp bớc đi đầy hối hả của cuộc sống. Điều này làm nảy sinh cảm giác lo sợ trớc tuổi già, trớc cái chết đang chờ đợi mỗi con ngời: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Trớc gơng ngồi một mình Mái đầu cha ngả trắng Leo cầu thang thở gấp Biết mình gần năm mơi”

(Bên thềm tuổi tác- Trần Thị Mĩ Hạnh)

Từ cảm giác lo sợ ấy, con ngời lại có sự dày vò, khắc khoải bởi họ đang cảm thấy mình trở nên nhỏ bé, bất lực trớc sự” vô thuỷ vô chung” của đời ngời, không biết số phận của mình sẽ trôi về đâu, vị trí của mình là ở chỗ nào:

“Biển thời gian: nớc chảy bao giờ đây? Mỗi con ngời, một tích tắc - tích tắc Ngày đi nh nớc xiết

Định đa ta về đâu đây?”

(Dới chân cầu- Lê Thành Nghị)

Nhà thơ Chế Lan Viên đã từng ví mình: "Tôi chỉ là một cơn ma. Một dòng nớc mắt. Một viên gạch đổ. Một ánh hoàng hôn”. Ông luôn đặt ra cho mình câu

hỏi:

“Ta là ai ? về đâu ? Hạt móc

Là ta chăng? Dòng sông là ta chăng? tiếng khóc Là ta chăng? vì sao lạc phơng trời

Là ta chăng?”

(Hỏi ? Đáp - Di cảo thơ 1)

Về cuối đời, cái cảm giác sợ ngời đời không hiểu mình càng tăng lên , cái tôi trữ tình của Chế Lan Viên có sự phân thân từ một thành hai để tự đối thoại, giải bày, thanh minh, biện hộ, khẳng định, đôi khi chỉ là đợc”trút xả”, “giải toả”nỗi lòng mà thôi. “Đã có một thời, mọi ngời trong đó có Chế Lan Viên đã tự nguyện hiến thân cho sự tồn vong của đất nớc này và thơ ông cũng vậy. Càng về cuối đời, những suy ngẫm, trăn trở về đời, về thơ của ông càng trở nên da diết hơn” [18, 380]. Lúc này, ông đang tự vấn, nhìn lại cuộc đời một cách dũng cảm và đầy đau đớn:

“Ôi tuổi trẻ ngây thơ và khờ dại

Một chút biếc ở đầu cây tôi ngỡ đấy là tài Sức lực bé mà ham nói điều vĩ đại”

(Hồi ký bên trang giấy )

Trong “Di cảo” thơ của Chế Lan Viên, chúng ta thấy có sự xuất hiện của nhiều bài thơ “có tính chất nh những bảm tổng kết về đời mình. Điều đặc biệt là ở những bản tổng kết này, ông viết với một thái độ trung thực hiếm thấy” [18, 379], ông đã viết một cách thẳng thắn mà không hề giấu giếm, e ngại:

“Anh là tháp Bay on bốn mặt Giấu đi ba, còn lại đấy là anh Chỉ mặt đó mà nghìn trò cời khóc Làm đau ba mặt kia trong cõi ẩn mình”

( Tháp Bay on bốn mặt )

giác của sự cô đơn lại bao trùm . Cái tôi trữ tình luôn có xu hớng mong muốn khẳng định chỗ đứng, vị trí của mình trong cuộc đời Nhng có lẽ, tìm đợc chỗ đứng của mình trong hoàn cảnh này đâu phải là dễ dàng, đơn giản. Chính vì vậy, khi cảm nhận hết đợc sự phồn tạp của cuộc đời, sự lạnh lẽo của xã hội, và sự cô đơn trong tâm hồn mình, hay nói cách khác là khi hiểu đời, hiểu ngời, và hiểu mình thì con ngời càng cảm thấy đau đớn, xót xa, buồn và cô đơn. Đây là biểu hiện của những cá nhân khi đã ý thức cao độ về mình. Nỗi đau này xuất phát từ sự trống trải trong tâm hồn mỗi cá nhân:

“Nỗi đau đớn một mình ai biết đợc

Chẳng đêm nào không rỏ máu trong tim”

(Ngô Văn Phú)

Lúc tìm lại chính mình, khẳng định cá tính cũng chính là lúc con ngời cá nhân luôn muốn thể hiện khát vọng đợc cống hiến, đợc đem đến hạnh phúc cho cuộc đời dù biết mình chỉ là một hạt cát trong sa mạc mênh mông, một chiếc lá trong ngàn chiếc lá, là một “chiếc gai nhỏ” trong rừng xanh bạt ngàn:

“ Tôi ví mình nh một chiếc gai thôi

Xin không có chiếc nào làm đau trái tim ngời tôi yêu quý nhất Xin không có chiếc nào làm tổn thơng - trái tim trong trẻo nhất Bởi chỉ có hiến dâng - tôi không coi là mất

Lặng lẽ nh chiếc gai - ẩn dấu - những bông hồng”

(Chiếc gai nhỏ - Lê Minh Hoài)

Dù thế nào đi chăng nữa thì con ngời vẫn luôn cảm nhận đợc sự trống vắng và cuối cùng nó đọng lại cảm giác mất mát, bị bỏ rơi. Nhiều lúc, con ngời thấy mình chỉ còn nh hơi rợu, nh đám tàn của khói thuốc:

“ Bận giáp những mặt ngời Mặt mình, e quên mất ? Gơng đâu cho anh soi ! (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Còn lại gì ? hay một chút tàn bay ?”

(Tự vấn - Vân Long)

Đây cũng chính là lúc con ngời giải toả mình trong men rợu, để khám phá, để khai thác và “ gặm nhấm” bản thân mình:

“ Không bạn hữu, chẳng láng giềng Mình nhâm nhi với nỗi buồn mình thôi Nâng ly!

đã chếnh choáng rồi

Thì ra tận đáy là nơi thật mình”

(Rợu một mình - Quang Khải)

Nhiều khi con ngời rơi vào hoàn cảnh rất đáng thơng, tội nghiệp khi không tìm thấy đợc chỗ đứng của cuộc đời mình. Đó là cái tôi cố gắng hoà giải với đời nhng không đợc :

“ Tràn trề những ham muốn lớn lao những niềm vui thầm lặng

những nỗi đau vô bờ

tôi đã tự nguyện uống đến chút cặn cuối cùng trong chén đắng

ớc mong hoà giải với cuộc đời

Nhng, tiếc thay tôi vẫn không thể nào có đủ cứng rắn đá số phận mình lăn đi nh một quả táo bầm”

(Trực diện - Tần Hoài Dạ Vũ)

Do vậy, con ngời luôn cảm thấy mình bơ vơ và nhận ra số phận của mình. Đó là một số phận đầy bi kịch, ngắn ngủi trong dòng chảy vô định của thời gian:

“ Thời gian thì vô thuỷ vô chung Đời mỗi ngời có hạn !”

Bi kịch của cá nhân khi nhận ra tuổi già, bệnh tật, sức yếu của mình và do đó, cái tôi trữ tình biết nhìn thẳng vào sự thật mà thảng thốt:

“Tôi tỉnh dậy chói loà trang giấy trắng Nh con đờng hun hút về vô tận

Để bơ vơ ngòi bút tôi qua

Nhìn trang giấy biết mình hữu hạn”

(Hồi ký bên trang giấy- Chế Lan Viên )

Buồn, cô đơn, chết đó là những cảm xúc thờng thấy trong thơ hiện nay. Có rất nhiều tác giả nghĩ đến cái chết, không phải là cái chết vẻ vang, sự hi sinh vì nghĩa lớn mà là cái chết tự nhiên, cái chết âm thầm:

“ Một mai chết hết hận thù

Mắt chầm chậm khép, tay từ từ xuôi ...

Một mai chết hết tội tình

Một mình mình hát, một mình mình nghe “

(Một mai... - Hoàng Nhuận Cầm)

Nhiều khi, con ngời muốn chết một cách nhẹ nhàng nh một giấc ngủ say, nó cứ đến một cách lặng lẽ, tự nhiên: “ Ước nằm nghe ma rồi chết” (Hoàng Hng) . Đó còn là một cái chết nh là sự trở về hết sức tự nhiên. Con ngời không đòi hỏi, trách móc, cầu xin mà âm thầm chấp nhận nó:

“ Thôi đợc rồi đây tôi chết đi Hãy xem nh đó một chu kỳ Bởi tôi là đất, tôi về đất

Tôi chẳng đòi xin một chút gì!” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(Phủ định - Xuân Hoàng)

ở đây, chúng ta nhận thấy rằng cái tôi trong thơ hiện nay khác với cái tôi trong thơ mới những năm ba mơi. Cái tôi trong thơ mới là cái tôi đợc linh thiêng hoá, đó là cái tôi tự cho mình là trung tâm của vũ trụ. Còn cái tôi hiện

nay có vẻ hiện thực hơn, khiêm nhờng hơn. Nó không phải là cái tôi cao siêu, xa vời mà là cái tôi thấp bé trớc cuộc sống phức tạp, khắt khe; đó là cái tôi đầy đau khổ, dày vò với khát vọng tự khẳng định mình.

Một phần của tài liệu Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ việt nam sau năm 1975 (Trang 43 - 51)