Cái tôi có ý thức đi tìm sự thật

Một phần của tài liệu Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ việt nam sau năm 1975 (Trang 58 - 63)

2. Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cánhân

2.3. Cái tôi có ý thức đi tìm sự thật

Bớc vào cuộc sống mới, nhà thơ ý thức đợc vai trò, trách nhiệm của mình đối với đời. Họ phải đặt ra cho mình những câu hỏi cần phải giải đáp trong hoàn cảnh này. Một trong những đặc điểm của văn học nói chung và thơ ca nói riêng đó là vận động theo hớng dân chủ hoá. Vì vậy, với khát vọng dân chủ, ý thức tôn trọng sự thật, thơ đã không ngần ngại chạm đến những vấn đề cốt lõi của cuộc sống. Trong thơ, cái tôi trữ tình có xu hớng thể hiện tiếng nói của mình tr- ớc những ngổn ngang, phức tạp của thời kỳ đổi mới. Đó là những mối quan hệ,

những mặt hạn chế, tiêu cực, là cái xấu, cái nhỏ nhen luôn ẩn dấu đằng sau tâm hồn con ngời.

Đã có một thời, thơ ca chủ yếu đi vào phản ánh những khía cạnh tốt đẹp của cuộc sống. Đó là sự ngợi ca cuộc kháng chiến anh hùng, ngợi ca những con ngời dám xả thân mình vì tổ quốc, ngợi ca những tình cảm đep đẽ giữa hậu ph- ơng và tiền tuyến, Cảm hứng ngợi ca là cảm hứng chủ đạo của thơ trong ba…

mơi năm chiến tranh. Nhng giờ đây, cuộc sống không còn nh trớc, lịch sử đã b- ớc sang một trang mới cùng với tất cả sự nhức nhối sự bức thiết của nó. Chính vì vậy, thơ ca không thể mãi say sa ngợi ca cuộc sống mà phải hớng tới phản ánh một cách toàn diện hiện thực của con ngời. Chế Lan Viên đã nhận ra một điều rằng :

“Xa tôi hát mà bây giờ tôi tập nói Chỉ nói thôi mới nói hết đợc đời” Và :

“Giọng cao bao nhiêu năm giờ anh hát giọng trầm Tiếng hát lẫn với im lìm của đất

Vờn lặng yên mà thơm mùi mít mật Còn hơn anh rồ giọng hát vang ngân”

(Giọng trầm)

Với Chế Lan Viên thì chỉ có “nói” thôi mới có thể phản ánh đợc cuộc sống. Đây là lúc, trách nhiệm công dân, đạo đức nghệ sỹ đợc đặt ra tuy âm thầm nhng quyết liệt. Với trách nhiệm đó, ngời nghệ sỹ cất lên một cách thành thật, không giấu giếm :

“Nhà thơ ơi đừng dấu nỗi đau Xin hãy viết về thời đang sống Cha qua đâu gừng cay muối mặn Ngời ơi ngời chớ vội quên nhau”

Cái tôi trữ tình hớng về “thời đang sống” với những nỗi đau ẩn dấu đằng sau đó. Đó là thời đầy những khiếm khuyết, băng hoại về môi trờng và nhân cách; chứa đầy những thông tin nhức nhối , xót xa về số phận của những con ngời cụ thể:

“Ai bánh mì nóng Ai mua muối đây Nào ai mua chiếu... Tiếng em trai vỡ giọng Tiếng em gái rụt rè Tiếng mẹ già run rẩy”

(Tiếng rao - Chu Thăng )

Đó là hình ảnh những con ngời nhỏ bé, hằng ngày kiếm sống bằng nghề bán dạo, và đau đớn hơn, xót xa hơn là hình ảnh những con ngời không quê h- ơng, không ngời thân thích, khi chết đi cũng phải chịu cảnh “tứ cố vô thân”:

“Chỉ hơi gợn giữa mặt đờng cát bụi Bà lão nằm lặng lẽ và trơ trụi

Giữa những bao hàng thúng mủng xe cộ ngợc xuôi Một vật thể nhỏ nhoi nh cha từng khác thế trên đời”

(Chuyện không biết kể-Trịnh Bích Ba )

Xã hội lúc này trắng - đen lẫn lộn, thật giả không phân minh và con ngời phải sống trong vòng quay của nó. Tìm cho mình một chỗ đứng, một tiếng nói riêng không phải là điều dễ dàng, bởi nhiều lúc :

“Lời nói thật thà có thể bị buộc tội

lời nịnh hót dối lừa có thể đợc tuyên dơng ...

lòng tốt lơ ngơ có thể lạc đờng”

(Đánh thức tiềm lực- Nguyễn Duy )

và số phận của cá nhân mình sẽ nh thế nào. Có khi, con ngời đợc đặt trớc một hoàn cảnh éo le mà chính mình không thể tự thân thay đổi nó :

“Có lắm sự nhân danh lạ lắm mợn áo thánh thần che lốt ma ranh nhân danh thiện tâm làm điều ác đức”

(Đánh thức tiềm lực- Nguyễn Duy )

Nguyễn Duy đợc xem là ngời mạnh dạn, dũng cảm phơi bày những mặt trái của đời sống kinh tế thị trờng. Ông là ngời đi “Đánh thức tiềm lực” ẩn sâu trong mỗi con ngời để góp phần xây dựng cuộc sống. Nhà thơ có sự xét đoán, nhìn nhận hiện thực một cách trung thực, chân thành; khám phá những ngóc ngách đầy bí ẩn, phức tạp của cuộc sống. Đó là sự đảo lộn của mọi giá trị, những đổi thay của thế thái nhân tình :

“Khi đang đắm yêu có tin đợc bao giờ Rồi một ngày ngời yêu ta đổi dạ Rồi một ngày thần tợng ta tan vỡ Bạn bè thân thọc súng ở bên sờn”

(Tản mạn thời tôi sống- Nguyễn Trọng Tạo )

Từ đó, nhà thơ đặt ra nhiều câu hỏi và tìm cách để giải đáp nó, nhng càng tìm cách giải đáp thì họ lại rơi vào sự thất vọng :

“Sao đời thờng lại chia lắm ngả ? Luật phân hoá cuộc đời nghiệt ngã

Vì sao giữa đời thờng bạn bè hoá ngời dng ?” Câu hỏi đợc đặt ra dồn dập, liên tiếp nhng cuối cùng không có câu trả lời:

“Tôi hỏi ngời :

-Ngời sống với ngời thế nào ? Tôi hỏi ngời :

- Ngời sống với ngời thế nào ?

Khi đồng tiền đã góp phần của mình trong mọi mối quan hệ xã hội cũng chính là khi nó đa đến sự đổi thay, tráo trở mà con ngời khó có thể nhận thấy đ- ợc. Gắn với đồng tiền là “sự cô đơn, giá lạnh" (Nguyễn Bá Thành), nó không “nể mặt” một ai. Đứng trớc những câu hỏi đó, chúng ta phải thừa nhận rằng : “Câu trả lời thật không dễ dàng”, vì con ngời cha thể giải quyết hết đợc những tồn tại trớc mắt, mặc dù vẫn nhận ra một điều rằng :

“Bởi thế đời sống trong đêm của chúng ta vốn ngọt ngào và êm ái Lại chứa đầy những tiếng thét, những chuyện đau buồn và bất hạnh Những ngời chết trở về mợn thân xác chúng ta, mợn giọng nói chúng ta”.

(Đoản ca về buổi tối- Nguyễn Quang Thiều )

Thơ đã trình bày, đề cập đến những vấn đề nhức nhối, chạm vào những hiện tợng bất bình thờng trong cuộc sống, vào những số phận của con ngời và nhân dân. Đó là những con ngời đang phải lo toan, vật lộn với cuộc đời: “Đêm ngủ chỉ toàn lo vật giá” (Chế Lan Viên ), vì thực tế cho thấy : “Đồng lơng vẫn thấp thôi, giá chợ cao chóng mặt”) (Trần Nhuận Minh). Thơ ca giai đoạn này đã góp phần mang đến cho độc giả một cái nhìn toàn diện hơn về con ngời và xã hội. Đây là lúc thơ ca phơi bày những mặt trái của nó một cách mạnh mẽ. Cái tôi trữ tình tiếp tục đi sâu vào khám phá, khơi dậy những điều ẩn dấu mà trớc đây nó cha có điều kiện để biểu hiện. Thơ dám công bố:

“Hãy áp giải sự thật

Đến những bến cuối cùng”

(Trần Nhuận Minh )

“Có thể nói, lơng tâm và trách nhiệm công dân của cái tôi trữ tình xã hội- đời thờng đợc xác định từ những cảm hứng về thời thế, lịch sử, con ngời đã h- ớng đến một đạo đức xã hội mang tính thời sự, một nghĩa vụ đối với đồng loại, thông qua những chiêm nghiệm, suy ngẫm về nhân sinh trớc bao biến động khôn lờng của thời cuộc” [ 5, 304 ]. Sự thức tỉnh của những nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân đã mở rộng phạm vi đề tài của sự phản ánh trong văn học nói

chung và thơ ca nói riêng. Đây là bớc phát triển mới của thơ sau 1975 với tính dân chủ hoá cao độ trên mọi phơng diện, đa thơ ca tiếp cận đời sống một cách thật nhất, “chu đáo”nhất.

Một phần của tài liệu Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ việt nam sau năm 1975 (Trang 58 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w