Trên cơ sở của nền kinh tế xã hội, trong thời kỳ đổi mới, cùng với sự trở

Một phần của tài liệu Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ việt nam sau năm 1975 (Trang 72 - 76)

trở

lại của những giá trị Thơ mới đã đa đến cho chúng ta cảm giác thơ hiện nay vẫn nằm trong quỹ đạo của Thơ mới. Thơ mới với những cảm xúc mang tính chất cá nhân và cái tôi trữ tình hôm nay có những nét đồng điệu và hỗ trợ nhau trong việc khám phá, biểu hiện những sắc thái tình cảm của con ngời. Tuy nhiên , thơ hiện nay so với Thơ mới đã cách một quãng đờng khá xa. Cái tôi cá nhân trong thơ đơng đại có sự khác biệt so với cái tôi cá nhân của Thơ mới, cái tôi mang tính sử thi của thơ ca ba mơi năm chiến tranh, cái tôi “phi ngã” trong văn học trung đại. Trong thơ kháng chiến, do yêu cầu của hoàn cảnh lịch sử, các nhà thơ đồng thời là các nhà chiến sỹ phải đa tiếng thơ của mình ngợi ca cuộc sống, ngợi ca chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Cũng chính vì vậy mà có sự xuất hiện của cái tôi cộng đồng, cái tôi sử thi mang tầm vóc lớn của cả thời đại. Thơ ca giai đoạn này xây dựng hình ảnh những con ngời mang tầm vóc của thời đại. Nó đợc thể hiện thành hình ảnh cái tôi sử thi- cái tôi thể hiện lý tởng, khí phách của cả dân tộc- hớng về những giá trị cao đẹp, ngợi ca tổ quốc, nhân dân, lịch sử, thời đại, Đảng, Bác Hồ - hớng vào kẻ thù dân tộc, vạch mặt, luận tội với một niềm căm phẫn cao độ - tìm đến những phút những phút bình yên trong chiến tranh để tạo thế cân bằng trong đời sống tinh thần- mang cảm hứng lãng mạn, lạc quan, luôn tin tởng vào tơng lai tơi sáng. Đây là lý do giải thích tại sao những vấn đề riêng t của con ngời không đợc đề cập đến. Chúng ta ít thấy có sự “lộ diện”của cái tôi cá nhân. Khi đất nớc thống nhất cũng là khi thơ ca đợc “giải phóng” khỏi trách nhiệm của một thứ vũ khí. Nó đợc mang một bộ mặt mới, có sự thay đổi về nhiều phơng diện, cả nội dung cũng nh nghệ thuật biểu hiện nó. Đó chính là sự thức tỉnh của những nhu cầu xã hội cái cái tôi cá nhân một cách mạnh mẽ cùng với những đổi mới về hình thức nghệ thuật. Cái tôi cá nhân với rất nhiều màu sắc và biến thái phong phú trong thơ hiện nay hình

thành nên từ một quan niệm khác, một mảnh đất sinh thành khác. Sự thức tỉnh của nó không phải là để tách biệt thành một thế giới riêng mà trớc hết là để khẳng định lại vị thế chủ thể của cá nhân trong xã hội.

2.Thơ ca giai đoạn sau 1975 có những tìm tòi hình thức độc đáo, mới lạ khi chủ thể trữ tình giành lại quyền sáng tạo tuyệt đối, mong muốn tìm đợc cách thể hiện mình đầy đủ nhất thì những tìm tòi về hình thức nghệ thuật cũng là điều tự nhiên, dễ hiểu. Những nhu cầu mới và ý thức cá nhân trỗi dậy đã đa đến khát vọng đợc bộc lộ một cách mạnh mẽ, cao độ cái tôi cá nhân của con ng- ời trong thời kỳ mới. Chúng ta thấy, sự thức tỉnh của những nhu cầu xã hội và ý thức cá nhân đã đa đến những thay đổi mới trong nghệ thuật biểu hiện. Chính điều này đã tạo nên một bộ mặt mới của văn học nói chung và thơ ca nói riêng sau năm 1975. Cùng với những giá trị của Thơ mới và thơ kháng chiến trớc đó, thơ ca giai đoạn này đã có sự tiếp nối những giá trị của nó, đồng thời có sự thay đổi, phát triển trên những giá trị mới phong phú và đa dạng.

Tài liệu tham khảo

[ 1]. Vũ Tuấn Anh, Văn học Việt Nam hiện đại - nhận thức và thẩm định, Nxb KHXH, Hà Nội, 2001.

[2]. Hoài Thanh, Hoài Chân, Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội, 2000.

[ 3]. Trần Mạnh Hảo,Thơ - phản thơ, Nxb Văn học, Hà Nội, 1995

[4]. Bùi Công Hùng, Sự cách tân thơ văn Việt Nam hiện đại, Nxb VHTT, Hà Nội, 2000.

[5]. 50 năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám, Nxb ĐHQG, Hà Nội, 1999.

[6]. Hoàng Nh Phơng, Văn học hôm nay đang nhìn lại chính mình, Tạp chí văn học số 1- 1993

[7]. Lê Lu Oanh, Sự thức tỉnh những nhu cầu xã hội và cá nhân của cái tôi trữ tình trong thơ hiện nay,Tạp chí văn học số 4, 1991

[8]. Lê Lu Oanh, cái tôi trữ tình trong thơ ... Luận án PTS, 1994

[ 9]. Trần Đình Sử, Những thế giới nghệ thuật thơ, Nxb GD, Hà Nội, 1995

[10]. Phơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam - Lê Ngọc Trà, La Khắc Hoà, Thành Thế Thái Bình,Lý luận văn học, Nxb GD, Hà Nội, 2002 [11]. Thanh Thảo,Những ngời đi tới biển, Nxb QĐND, Hà Nội, 1997

[12]. Nguyễn Bá Thành, T duy thơ và t duy thơ hiện đại Việt Nam, Nxb VH, Hà Nội, 1996

[13]. Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 - 2000 (tập 1), Nxb HNV, Hà Nội, 2000. [14]. Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 - 2000 (tập 2), Nxb HNV, Hà Nội, 2001. [15]. Tuyển tập thơ Việt Nam 1975 - 2000 (tập 3), Nxb HNV, Hà Nội, 2001 [16]. Tuyển tập thơ Hoài Ân, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2002

[18]. Thơ Chế Lan Viên và những lời bình, Nxb VHTT, Hà Nội, 2003 [19]. Văn học 1975- 1985, Tác phẩm và d luận, Nxb HNV, Hà Nội, 1997.

Một phần của tài liệu Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ việt nam sau năm 1975 (Trang 72 - 76)