Sau năm 1975, nền văn học nói chung và thơ ca nói riêng bớc vào đời sống dân chủ hoá. Nền thơ Việt Nam với sự thức tỉnh của ý thức cá nhân đã đa tới sự phát triển sôi nổi, đa dạng và phong phú của hệ thống đề tài, thể loại, có nhiều tìm tòi về thủ pháp nghệ thuật. Từ đó, chúng tôi thấy có sự đa dạng về phong cách, khu vờn văn học có nhiều màu sắc, hơng vị với các dáng vẻ khác nhau, thậm chí có nhiều hiện tợng kỳ dị, lạ lùng. Cảm hứng ngợi ca giai đoạn này không còn là cảm hứng chủ đạo, duy nhất, tập trung mà nó đợc mở rông, đợc “giải phóng” trên nhiều khía cạnh mới. “Thơ đã có điều kiện tung hoành trên một biên độ thoáng rộng của sự sáng tạo” [5, 301]. Thơ ca trong điều kiện mới của lịch sử đã mạnh dạn nói những điều mà trớc đây cha dám nói hoặc cha cần nói, cha nên nói. Thơ phản ánh một cách thẳng thắn thành thật những vấn đề tr- ớc đây cha đợc chú ý hoặc bị cấm. Đây chính là hệ quả tất yếu của sự thức tỉnh của những nhu cầu xã hội và ý thức cá nhân.
Chúng ta nhận thấy rằng, bên cạnh sự trỗi dậy, bừng tỉnh của cái tôi cá nhân cùng với những nhu cầu xã hội của nó thì những âm hởng của thơ giai đoạn trớc đó vẫn còn tiếp tục vang vọng trong thơ hiện nay. Từ năm 1975, đến đầu những năm 1980 có thể nói đây là thời kỳ giao thời của văn học hai giai đoạn. Lịch sử đã sang một trang mới nhng văn học không sang trang đồng bộ với lịch sử . Dòng văn học sử thi còn chảy theo quán tính một thời gian nữa, cho đến đầu những năm 1980. Trong thơ, ngời đọc cảm nhận đợc niềm vui, lòng tự hào của các nhà thơ qua các bài thơ viết về chiến thắng của dân tộc. Hầu nh nhà thơ nào cũng có vài ba bài thơ thể hiện niềm vui đất nớc thống nhất, quê hơng đợc giải phóng. Đặc biệt, đây là thời kỳ nở rộ của các trờng ca. Các nhà thơ có
điều kiện để suy nghĩ và dựng lại lịch sử hào hùng, anh dũng của cả dân tộc. Đó là các trờng ca nh:
- “Những ngời đi tới biển" (Thanh Thảo)
- “Đờng tới thành phố", “Sức bền của đất" (Hữu Thỉnh)
- “Sóng côn đảo” (Anh Ngọc )
- “S đoàn” (Nguyễn Đức Mậu)
- “Đất nớc hình tia chớp” (Trần Mạnh Hảo)...
Những trờng ca này ra đời đã đem lại một “Khí sắc” mới cho đời sống thơ ca vào cuối những năm 1970, đầu những năm 1980 các tác phẩm này tiếp tục nguồn cảm hứng ca ngợi đất nớc anh hùng, tôn vinh những con ngời dám xả thân vì vận mệnh, vì sự sống còn của tổ quốc. Cái tôi sử thi gắn liền với không khí hào hùng của cuộc kháng chiến vẫn tiếp tục “vận động một cách bền bỉ” nhằm mục đích hớng tới một chất lợng mới, một đỉnh cao mới. Các nhà thơ đã khắc hoạ chân dung tinh thần của một thế hệ cầm súng với ý thức công dân, ý thức trách nhiệm trớc dân tộc qua sự lựa chọn và cống hiến. Các nhà thơ đã dựng lên hình tợng những con ngời anh hùng, gánh vác trách nhiệm lớn lao của lịch sử :
“ Chúng tôi, những thằng lính trẻ
Lớn lên khắp trăm vùng gọi nhau là đồng đội Đi chiến đấu ngã bụi nằm bờ đầu nguồn cuối bãi”
(“Những ngời đi tới biển” - Thanh Thảo)
Đây là những anh hùng mang vẻ đẹp của lý tởng cao cả, họ đến từ mọi miền tổ quốc, cùng chung tiếng gọi “đồng chí”.
Các nhà thơ giai đoạn này trớc hết ca ngợi các thế hệ cầm súng đánh giặc. Đây chính là một sự tiếp nối một cách tự nhiên, theo “quán tính” :
“ Cả thế hệ xoay trần đánh giặc Mặc quần đùi khiêng pháo lội qua bng”
Hình ảnh ngời lính đợc xây dựng một cách chân thực với thái độ trân trọng yêu mến, họ là những chàng trai ở độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời:
“Lứa cầm súng suốt một thời trai trẻ”
(Nguyễn Duy)
Chân dung của thế hệ đánh giặc đã đợc khắc hoạ mang tầm vóc lớn của lịch sử, của thời đại:
“Thế hệ chúng con đi nh gió thổi
áo quân phục xanh đồng sát với da trời Thế hệ chúng con ồn ào, dày dặn Sống thì đi mà chết thì nằm”
(Trần Mạnh Hảo)
Đó là một thế hệ anh hùng, sẵn sàng hi sinh, với t thế đẹp đẽ , mạnh mẽ nh ngọn gió có thể cuốn phăng hết mọi trở ngại trên hành trình của cuộc chiến đấu. Những con ngời trẻ tuổi “ Xoay trần đánh giặc” cống hiến sức trẻ của mình vào sự nghiệp cách mạng thiêng liêng và cao cả:
“ Chúng tôi đã đi không tiếc đời mình (những tuổi hai mơi làm sao không tiếc)
Nhng ai cũng tiếc tuổi hai mơi thì còn chi tổ quốc”
(“Những ngời đi tới biển” - Thanh Thảo)
Đứng trớc những yêu cầu cấp bách, bức thiết của cuộc kháng chiến, họ không hề do dự mà dứt khoát hành động, thể hiện tình yêu của mình với đất nớc:
“ Anh ôm súng bò lên với trái tim tình nguyện”
(Hữu Thỉnh)
Họ ý thức đợc vai trò và trách nhiệm của mình đối với dân tộc, biết mình sẽ phải hành động nh thế nào:
“ Chúng tôi những thằng lính trẻ
Đã mắc võng những khoảng rừng xa lạ Biết quạt khói ban ngày che lửa ban đêm”
Những ngời lính ấy âm thầm, lặng lẽ ngày đêm canh giữ cho sự bình yên của tổ quốc. Trong mắt họ không có sự toán tính vụ lợi mà đó là những “trái tim tình nguyện” xông lên, là những trái tim mãi miết hành động, là:
“ Những bàn chân im lặng bớc tuần tra Những ngọn sóng tinh tờng xuyên bóng tối Tổ quốc đây và nhân dân ở đấy
Đôi mắt tôi nhìn mang lửa cháy nghìn xa”
(“Đêm An Giang” - Trần Mạnh Hảo)
Để cho:
“ Những bà mẹ đêm nay ôm con thơ say ngủ Tất cả bình yên sau nhịp bớc tuần tra”
(“Đêm An Giang” - Trần Mạnh Hảo)
Ta thấy rằng, trong thơ 1945 -1975, khi đất nớc bớc vào ba mơi năm đầy khắc nghiệt của cuộc chiến tranh, mỗi ngời dân Việt Nam đều có tinh thần xả thân vì tổ quốc. Họ không e ngại, do dự và dứt khoát lựa chọn con đờng chiến đấu:
“ Ta sẵn sàng xé trái tim ta Cho Tổ Quốc và cho tất cả Lá cờ này là máu là da
Của ta, của con ngời, vô giá”
(Tố Hữu)
Tinh thần chiến đấu hi sinh vì tổ quốc cao hơn tất thảy bởi một điều giản dị: tình yêu đất nớc dờng nh đã ăn sâu vào máu thịt:
“ Ôi tổ quốc ta yêu nh máu thịt Nh mẹ cha ta nh vợ nh chồng Ôi tổ quốc nếu cần ta sẽ chết
Cho mỗi căn nhà, ngọn núi, con sông”
Chính vì vậy, họ ra trận với t thế tơi vui nh đi trẩy hội. Mỗi ngời đều tìm thấy niềm vui chung của cả cộng đồng:
“ Những buổi vui sao cả nớc lên đờng Xao xuyến bờ tre từng hồi trống giục”.
(Chính Hữu)
Với họ thì:
“Đờng ra trận mùa này đẹp lắm”
(Phạm Tiến Duật)
Và họ reo lên:
“ Vui sớng bao nhiêu tôi là đồng đội Của những ngời đi vô tận hôm nay”.
(Chính Hữu)
Bên cạnh đó, trong thơ sau năm 1975, con ngời bớc vào cuộc chiến đấu không hồn nhiên, đơn giản chút nào. Họ luôn có sự day dứt, đau đớn trớc những thử thách khắc nghiệt của cuộc chiến tranh. Họ nhìn nhận những gì đã qua với sự lý giải, phân tích để tìm ra chỗ đứng của chính bản thân mình. ở đây, con ngời không chỉ có duy nhất thái độ dứt khoát, quyết liệt mà còn có sự do dự, e ngại khi vào trận chiến. Đây chính là biểu hiện của sự nhạt dần của chất sử thi. Sau một quãng lùi lịch sử, chất sử thi nhạt dần, bớt đi khí vị anh hùng cao cả đầy màu sức lãng mạn. Và vì thế mà nó trở nên thâm trầm, sâu lắng hơn. Bên cạnh cái cao cả, anh hùng là những phẩm chất cơ bản của cái tôi sử thi thì còn có sự dằn vặt, trăn trở của con ngời bình thờng trớc cái sống và cái chết, và trớc cái đợc và cái mất. Nếu nh nhân vật sử thi đợc soi chiếu trên bình diện con ngời anh hùng, nghĩa vụ thì nhân vật trữ tình trong thơ sau năm 1975 đợc nhận từ nhiều bình diện. Trớc hết , họ tự xác định mình là một con ngời bình thờng vô danh :
“Tôi vô danh nói với ngời vô danh”
(Anh Ngọc)
Hay là:
(Ngọc Bái)
Con ngời sử thi luôn có sự giằng xé, nghĩ ngợi, suy t. Tâm hồn của họ không bình lặng mà dờng nh luôn nổi lên những cơn sóng suy nghĩ về cuộc đời, về số phận. Họ có sự quan tâm, lo lắng của mọi ngời sau trận đánh. Những thiệt thòi, mất mát; những nỗi đau đợc đề cập một cách trực diện, đầy xót xa. Đó là hình ảnh những số phận nhận ra đợc sự hụt hẫng khi bớc ra từ cuộc chiến tranh. Họ có cái hào hùng, anh dũng nhng bên cạnh đó còn có sự đau đớn, khổ tâm:
“ Những năm
chiếc áo dính chặt vào thân bạc màu ngắn nhanh rồi rách Những năm
Một chiếc áo có thể sống lâu hơn một cuộc đời Rồi tới lúc chúng con thay áo khác
Nhng khi cởi áo ra
con không còn gì thay đợc”
(“Những ngời đi tới biển” - Thanh Thảo)
Đó còn là những dằn vặt, xao xuyến, những day dứt khó tả về bản thân, về mọi ngời, về cuộc chiến:
“ Anh thơng em đơn độc
Một vầng trăng goá bụa ở ven trời”
(Trần Mạnh Hảo)
Cuộc chiến tranh ác liệt đã làm cho những ngời vợ trở nên goá bụa, đã khiến cho những cô gái chôn chặt tuổi thanh xuân của mình trong bom đạn của trận đấu:
“ Chị chôn tuổi xuân trong má lúm đồng tiền”
(Hữu Thỉnh)
Đây chính là sự thật, là mặt trái của cuộc chiến tranh, những hậu quả mà con ngời phải gánh chịu. Đó là những biểu hiện mang tính chất phi sử thi. Nó ít đợc thể hiện trong thơ trong những năm chiến tranh. Còn sau năm 1975, đặc
điểm này lại đặc biệt đợc nhấn mạnh. T thế của ngời lính bây giờ cũng không phải là t thế của ngời lính năm xa mà đó là một t thế rất bình thờng. Sau cuộc chiến chinh gian khổ, họ thốt lên một cách chân thật: “Ta là đất thôi xin đừng nặn ta thành những tợng thần” (Thu Bồn). Những gì thuộc về bản chất nguyên sơ thì hãy trả về vị trí của nó. Có thể nói, đây là hình ảnh thật nhất của ngời lính. Chúng ta phải đối mặt, phải biết chấp nhận hiện thực, dù đó là hiện thực chứa đựng bao đau thơng, mất mát. Chính vì vậy, hình ảnh ngôi mộ của ngời lính trong thơ giai đoạn này khác hẳn với hình ảnh ngôi mộ trong thơ giai đoạn trớc. Trớc đây, chúng ta bắt gặp những ngôi mộ mang dáng dấp của những tợng đài, khẳng định sự trờng tồn bất diệt của những con ngời xả thân vì tổ quốc:
“ Mộ anh trên đồi cao Bông hồng nở và nở Hơng thơm bay và bay ...
Trên mộ ngời cộng sản Bông hồng đỏ và đỏ Nh máu nở thành hoa”
( “Mồ anh hoa nở” - Thanh Hải)
Cả dân tộc thể hiện sự ngỡng vọng, tôn vinh những con ngời quên mình cho hết thảy, những con ngời trong cái chết vẫn thể hiện đợc t thế đẹp đẽ, tuyệt vời của mình:
“Anh ngã xuống khi anh đang đứng bắn Máu anh phun theo lửa đạn cầu vồng”
(“Dáng đứng Việt Nam”-Lê Anh Xuân)
Tâm hồn họ đã hoà vào sông núi, hoà vào những gì thân thuộc của tổ quốc, và vì vậy, họ luôn sống mãi trong lòng mọi ngời và trong lòng đất nớc:
“Có phải thịt da em mềm mại trắng trong Đã hoá thành những làn mây trắng ? Và ban ngày khoảng trời ngập nắng
Đi qua khoảng trời em - vầng dơng thao thức”
(“Khoảng trời, hố bom”- Lâm Thị Mĩ Dạ)
Sau năm 1975, con ngời sử thi có những nhìn nhận, soi xét mọi vấn đề của cuộc sống trên nhiều phơng diện. Họ nhận ra đợc những đối cực, nghịch lí cua cuộc đời, cái đợc - mất, sống - còn của cuộc kháng chiến. Chính vì vậy, hình ảnh ngôi mộ ngời cộng sản không còn nh là tợng đài mà nó trở về vốn nh nó đã tồn tại. Nó có sự lạnh lẽo, hoang vu đến rợn ngời:
“Không biết bao giờ ta đã chán trời xanh Ta quên đi sức mạnh ta đã gửi vào mây gió
Hồi ức của ta, khát vọng của ta đã cắm vào mặt đất Nơi những anh hùng gửi lại xơng trớc lúc ra đi”
(Đỗ Minh Quân )
Đó là hiện thực oái oăm sau trận chiến. Nó chỉ còn sót lại tàn d của mất mát, chết chóc. Hình ảnh ngời lính hi sinh trong sự cô đơn, lạnh lẽo giữa cảnh “rừng hoang sơng muối", “Mặt đất lạnh lẽo cỏ và sơng lạnh lẫn vào h vô". Để rồi cuối cùng chỉ còn lại sự trống rỗng, hoang lạnh, và con ngời buộc phải chấp nhận nó :
"Sau trận đánh tôi về thành phố Bạn ở lại rừng sơng rơi trên mộ"
(Lê Văn Vọng )
Ngời lính lúc này nhận thức đợc sự thật: "Đờng đến với tổ quốc là đờng đi qua cái chết" (Lê Lâm ), chứ không còn là không khí tơi vui nh trẩy hội của ngày ra trận, không còn t thế “phơi phới dậy tơng lai “nh thuở trớc. Tơng lai bây giờ là cái chết đang chờ ở phía trớc. Lúc này hình ảnh con ngời sử thi đợc nhìn nhận ở mọi mối quan hệ: quan hệ với gia đình, dòng tộc, với xã hội và với chính bản thân mình. Đó là con ngời của đời sống thực. Sau cuộc chiến đấu trở về, họ phải đối mặt với muôn vàn những khó khăn, những vấn đề phức tạp của cuộc sống. Có thể nói, ngời lính trở về đã không tìm đợc chỗ đứng của mình, mà họ
trở thành những con ngời cô đơn, bơ vơ, lạc lõng. Trong những tác phẩm văn xuôi viết về đề tài chiến tranh sau năm 1975, tiêu biểu nh “ăn mày dĩ vãng”
(Chu Lai), “Ngời sót lại của rừng cời” (Võ Thị Hảo), “Tớng về hu” (Nguyễn Huy Thiệp), các nhà văn đã xây dựng hình ảnh những ngời lính trở về phải chịu bao nhiêu thiệt thòi, mất mát. Nhân vật Hai Hùng trong “ ăn mày dĩ vãng”
(Chu Lai) sau bao nhiêu năm lăn lộn nơi chiến trờng, anh trở về không có việc làm, ngời yêu của anh (Ba Sơng) cũng không dám nhận mặt. Trong hoàn cảnh đó, anh mải miết “Đi tìm dĩ vãng” của cuộc đời mình. Ngời lính phải đối mặt trực diện với những khó khăn của cuộc sống trong sự xót xa, dằn vặt:
“ Ngời lính trở về, không trách cứ, không hàm ơn số phận Ngời lính trở về đời thờng, thân quen và lạ lẫm
Hơi thở lạnh lẽo cái chết, đã sau lng Cái nhìn nghiệt ngã cuộc đời, trớc mắt”
(Nghiêm Huyền Vũ)
Ra khỏi quân ngũ, ngời lính hiện diện với t cách một ngời lính cụ thể chứ không hoà nhập vào hàng ngàn, hàng triệu màu xanh áo lính. Trớc mắt họ, hiển hiện bao nhiêu khắc nghiệt của đời thờng mà bây giờ họ mới cảm nhận hết. Đó là cái nghèo, sự thiếu thốn của gia đình:
“ Ngời lính về quê chặt tre thng vách
nhà mẹ sau nhiều năm giàu quá những sao trời”
( Thu Bồn)
Đó là sự thực nghiệt ngã mà chính họ phải đối mặt và chấp nhận nó: “Ta, đã ba mơi năm xa
Ba mơi năm nằm hầm
Ba mơi năm làm mục tiêu cho những họng súng” mà “Nhà dột, con dốt, vợ xa, mẹ già” cũng “Chỉ vì ta” (Phùng Khắc Bắc).
Có thể nói, từ năm 1975 đến 1985 là khoảng thời gian mời năm dòng thơ Việt Nam còn chảy theo quán tính của dòng thơ cũ. Đây là một sự tiếp nối
hết sức tự nhiên vì âm hởng của cuộc chiến tranh vẫn còn vang vọng. Nhng từ sau năm 1985, hoàn cảnh lịch sử lúc bấy giờ không còn là môi trờng phù hợp để cái tôi sử thi tiếp tục tồn tại. Các yếu tố phi sử thi đậm dần lên, trở thành tiếng nói đối thoại với sử thi ngay trên nhiều giá trị đợc khẳng định trong cảm quan sử thi. Thơ ca từ sau 1985 hình thành dần những dạng thức cái tôi trữ tình mới: sự thể hiện cái tôi cá thể, sự khao khát trở về với những giá trị nhân bản. Đây chính là lúc xuất hiện quan niệm mới về con ngời và sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội, cái tôi cá nhân một cách mạnh mẽ nhất.