Cái tôi hớng về truyền thống, cội nguồn

Một phần của tài liệu Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ việt nam sau năm 1975 (Trang 63 - 68)

2. Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cánhân

2.4.Cái tôi hớng về truyền thống, cội nguồn

Sự phát triển của xã hội trong thời kỳ mới đã nâng cuộc sống của con ngời lên một nấc cao hơn. Nhng đồng thời, trong dòng chảy xô bồ, hối hả của nó, có những lúc con ngời cảm thấy rợn ngợp, cảm thấy mình bị bỏ rơi. Trong hoàn cảnh ấy, con ngời có nhiều cách giải toả khác nhau, tìm về với truyền thống, cội nguồn cũng là một cách để con ngời có thể có những giây phút th thái trong cuộc sống. Văn học nói chung và thơ ca nói riêng đã phản ánh đợc phần nào khát vọng đợc trở về của con ngời. Đây chính là một sự ứng xử của cái tôi trữ tình trong hoàn cảnh mới.

Truyền thống, cội nguồn là cái thiêng liêng, cao quý trong tâm khảm của con ngời. Thơ ca giai đoạn hiện nay có xu hớng trở về với sự thiêng liêng, cao quý đó. Có thể nói, truyền thống, cội nguồn trong thơ đợc thể hiện ở nhiều sắc thái, nhiều phơng diện khác nhau. Đó có thể là sự trở về với quê hơng, những ngời thân trong gia đình; đó cũng có thể là những giá trị văn hoá đợc kết tinh ở những thiên tài văn học. Trong thơ, cái tôi trở về với truyền thống, cội nguồn không phải đến bây giờ mới xuất hiện. Ngay từ dòng thơ cổ điển, cái tôi trữ tình hớng về cội nguồn đợc bộc lộ ở nhiều khía cạnh, nhiều góc độ, mang những sắc thái khác nhau. Nhà thơ Nguyễn Trãi khi phải đối mặt với sự thật đầy cay đắng: “Miệng thế nhọn hơn chông mác nhọn, lòng ngời quanh tựa nớc non quanh”, ông đã tìm chỗ dựa của mình ở chốn thôn quê bình dị. Đây là nơi để nhà thơ có thể thoát khỏi cảnh: quan lại quay lng, triều đình ngoảnh mặt. Có lúc, tính chất truyền thống, cội nguồn trong thơ Nguyễn Trãi lại mang dáng dấp của một tấm lòng hớng về nhân dân, một trái tim luôn canh cánh một điều rằng: “Bui một tấc lòng u ái cũ, đêm ngày cuồn cuộn nớc triều dâng” (Thuật hứng 5). Nằm trong dòng thơ này, các nhà thơ nh Nguyễn Khuyến, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Tú Xơng,

với nhiều bài thơ có xu h

… ớng tìm đến với những giá trị nhân bản của truyền thống.

Trong văn học lãng mạn, tiêu biểu là phong trào Thơ mới (1932- 1945), chúng ta thấy xuất hiện chân dung một Nguyễn Bính với khát vọng giữ lấy văn minh thôn dã trớc sự tấn công của văn hoá phơng Tây. Trong thơ, Nguyễn Bính luôn có xu thế tìm về với truyền thống dân gian mang tính chất thuần hậu, trong sáng, thanh khiết. Đó là hình ảnh làng quê với bờ tre, giậu mồng tơi, những vờn cau, vờn trầu. Đó còn là hình ảnh những con ngời bình dị, chất phác nh anh trai cày, bà mẹ già, cô gái quê,... Bên cạnh làng quê, hồn quê trong thơ Nguyễn Bính, chúng ta thấy hiện lên “sừng sững” một non nớc Chàm sụp đổ xa xa với những quỷ dữ, ma Hời - trong thơ Chế Lan Viên. Thi nhân đã xây dựng nên một thế giới “độc nhất vô nhị” trong thế giới thi ca hiện đại- sản phẩm tinh thần của một cậu bé mời lăm mời sáu tuổi. Tập thơ “Điêu tàn” đã dựng nên một cái tôi Chế Lan Viên đang tiếc thơng cho đất nớc Chàm đã mất và cái tôi đó chất chứa một nỗi đau xót xa, “một tiếng kêu hốt hoảng”, “một lòng tin đau đớn” [2, 217]:

“Rồi cả một thời xa tan tác đổ Dấu oai linh hùng vĩ thấy gì đâu? Thời gian chảy, đá mòn, sông núi lở, Lòng ta luôn còn mãi vết thơng đau!”

(Thời oanh liệt)

Đây chính là biểu hiện của một tấm lòng đang “rỉ máu” khi muốn gây dựng lại tất cả những giá trị của cội nguồn, của đất nớc Chiêm Thành trong lòng nhà thơ.

Bớc sang nền thơ ca kháng chiến, những giá trị nhân bản của truyền

thống đợc thể hiện khá nhiều. Nhng có một điều đáng chú ý là: xu thế trở về của cái tôi trữ tình là để tăng thêm sức chiến đấu, tạo lòng tin cho con ngời trong chiến tranh. Đồng thời, sự trở về đó còn là biểu hiện của lòng biết ơn, kính trọng

đối với những con ngời đầy ân nghĩa. Chúng ta đã từng cảm nhận đợc sự chân thành, tha thiết của cái tôi trữ tình trong “Mẹ Tơm (Tố Hữu) khi trở về với kỷ niệm, với ngời mẹ giàu tình yêu thơng:

“Tôi lại về quê mẹ nuôi xa Một buổi tra nắng dài bãi cát Gío lộng xôn xao, sóng biển đu đa Mát rợi lòng ta ngân nga tiếng hát”

Đó là sự trở về của cái tôi trữ tình muốn tìm lại, muốn gửi gắm sự kính trọng, biết ơn đối với ngời mẹ Cộng sản. Đây là những tình cảm thiêng liêng của ngời chiến sĩ khi hớng về cội nguồn. Cái tôi cá nhân hớng về những giá trị truyền thống, nhân bản tốt đẹp đã đợc thể hiện trong thơ giai đoạn trớc năm 1975. Sau 1975, bên cạnh cái tôi có ý thức đi tìm sự thật, cái tôi khao khát tình yêu, và cái tôi ý thức cá tính của mình còn có cái tôi hớng về truyền thống với những giá trị nhân bản. Trớc những ngổn ngang, phồn tạp của cuộc đời sôi động, con ngời muốn tìm cho mình sự tĩnh lặng, một khoảng riêng êm đềm, nhẹ nhàng trong tâm hồn mình. Có khi, cái tôi hớng về truyền thống, cội nguồn qua hình ảnh quê hơng. Hình ảnh quê hơng xuất hiện nhiều trong thơ với những tên gọi quen thuộc nh : “cố hơng”, “làng”, “vờn xa”,...

“Qúa nửa đời, mấy lúc trở về đây Sao vẫn thấy không khi nào vắng mặt Da diết thế, cái hơng nồng của đất Tóc thôi xanh, ngả trắng vẫn quen mùi”

(Làng- Ngô Quân Miện)

Khi trở về, cái tôi trữ tình lại cảm nhận đợc những mùi vị quen thuộc của đất, của quê hơng. Nó đã ăn sâu vào máu thịt của con ngời, trở thành một phần của sự sống. Cái tôi trữ tình có nhiều cách trở về khác nhau, trở về từ trong giấc mơ, trong tâm tởng là một cách trở về đặc biệt, thể hiện đợc miền sâu thẳm trong tâm hồn con ngời :

“Nhiều khi trong giấc chiêm bao tôi về lối cũ trăng hao bóng gầy lối mòn khuất khuất khói mây

tiếng cây nhỏ nhỏ tàn cây buồn buồn”

(Cố hơng- Nguyễn Thanh Mừng)

Những kỷ niệm đẹp đẽ gắn liền với những hình ảnh của “con mơng nhỏ”, của “Đờng phố quê hơng”, của “Bóng cỏ”, của khu vờn xa. Các nhà thơ đã cất lên tiếng hát từ đáy lòng để ngợi ca quê hơng, ngợi ca những con ngời giàu tình yêu thơng. Trong tiếng hát đó, hình ảnh những ngời thân nh mẹ già, ngời chị, ngời em cùng với những kỷ niệm hiện về. Nhà thơ Đào Xuân Quý trong lúc “Trở lại vờn xa”, bắt gặp ngời mẹ già yêu quý :

“Trở lại vờn xa

sau ngót nửa đời cách biệt với lòng mơ ớc tha thiết gặp lại mẹ hiền,

đợc hôn lên đôi mắt thâm đen và mái đầu trắng tuyết”

Đây chính là lúc tình cảm của cái tôi trữ tình trào dâng, bộc lộ sự chân thành, tha thiết với mong muốn đợc đáp đền, chăm sóc. Khi đó, nhân vật trữ tình chỉ còn biết thốt lên : “Ôi! con chỉ muốn gọi to lên một tiếng :- Mẹ ơi !” bởi sợ hy sinh của mẹ không có gì có thể diễn tả đợc. Những tình cảm của cái tôi trữ tình trong thơ còn gắn với “Chị tôi (Nguyễn Nhật ánh ), với “Em và con đờng năm ấy (Đoàn Việt Bắc ). Và đặc biệt, nó còn gắn với những kỷ niệm tuổi học trò :

“Con về đây núi lở sông mòn

giữa đờng quê bỗng nhiên con vấp ngã Con quỳ xuống ôm hôn và cảm ơn hòn đá đã cho con suốt đời mang vết sẹo tuổi thơ”

(Vết sẹo tuổi thơ- Thu Bồn )

Trong quá trình trở về với truyền thống, cái tôi trữ tình luôn luôn có ý thức trân trọng, giữ gìn những giá trị tốt đẹp, những giá trị nhân bản của cội nguồn. Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều khi “ hát về cố hơng” đã có một ớc muốn giản dị : “Tôi xin ở kiếp sau là một con chó nhỏ. Để canh giữ nỗi buồn- báu vật cố h- ơng tôi” (Bài hát về cố hơng). Đây là tình cảm nh đã ăn sâu vào máu thịt, khắc sâu vào trong tâm khảm của nhà thơ, của một con ngời “hát bài hát về cố hơng”, “Bằng khúc ruột đã chôn ở đó”. Chủ đề trở về với truyền thống gắn liền với dạng thức một cái tôi trữ tình ân nghĩa và tôn trọng quá khứ. Gần nh nhà thơ nào cũng có những vần thơ cảm động về ngời mẹ, về bà,... Trong đó có cảm xúc chính là sự ân hận, ăn năn của kẻ đã một thời lãng quên, vô tình với những gì thân thiết nhất:

“Hai mơi năm xa cách quê hơng Tóc sắp bạc lần đầu về giỗ mẹ”

(Xuân Tùng)

Sang 1975, cái tôi trong thơ có xu hớng tự nhìn nhận, soi xét cuộc sống và chính bản thân mình, trong đó có sự nhìn nhận lại cách ứng xử của cá nhân đối với quá khứ. Đó chính là lý do khiến cái tôi trữ tình có sự thú nhận: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

“Giữa bao năm tháng ngợc xuôi Đã có lúc lòng con đơn bạc” (ý Nhi)

Chính vì vậy thơ sau 1975 cũng thể hiện lòng biết ơn và thái độ, trách nhiệm trớc cuộc đời.

“Tôi xin nhận nghìn lần Những niềm đau thân thể Để trả lấy một phần Lợng đời nh trời bể”

(Nguyễn Nhật ánh) Đây là thái độ đáng trân trọng, đầy trách nhiệm của nhà thơ đối với đời. Nhiều lúc, đó là sự thú nhận thẳng thắn, không hề giấu giếm:

“Niềm ân hụê thời gian ta phải trả Bằng chính đời ta cả vốn cùng lời”

(Nguyễn Khắc Thạch) ý thức công dân đợc thể hiện trong thái độ đạo đức của cái tôi đối với quê hơng, đất nớc và quá khứ. Trở về với truyền thống, cội nguồn do vậy có ý nghĩa thanh lọc sâu sắc, tạo nên phần trong sáng khoẻ khoắn của cái tôi trữ tình đơng đại.

Khi đất nớc bớc sang một giai đoạn phát triển mới, văn học nói chung và thơ ca nói riêng cũng phải thay đổi để theo kịp bớc đi của cuộc sống. Sự thức

tỉnh của ý thức cá nhân là một đặc trng nỗi bật của thơ ca lúc này, nó phản ánh đợc sự phát triển mới của thơ . Nếu không,với nhu cầu thẫm mỹ mới của độc giả ,văn học sẽ trở nên lạc hậu, không theo kịp bớc đi của thời đại. Sự thức tỉnh này đợc thể hiện trên nhiều bình diện khác nhau, hớng về truyền thống, cội nguồn cũng là một biểu hiện của nó. Đây chính là chỗ dựa tinh thần, là nơi để con ngời cá nhân neo đậu tâm hồn mình.

3. Một số đặc điểm về hình thức biểu hiện của sự thức tỉnh những nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ sau 1975

Một phần của tài liệu Sự thức tỉnh của nhu cầu xã hội và cái tôi cá nhân trong thơ việt nam sau năm 1975 (Trang 63 - 68)