Cái tôi hành động để thực hiện lý tởng cộng sản:

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu từ từ ấy đến việt bắc (Trang 29 - 33)

Ngay từ những bài thơ đầu, Tố Hữu đã có ý thức thông qua những kiếp sống, những mẫu ngời cụ thể mà đặt ra và lu ý đến những vấn đề xã hội trọng đại lúc bấy giờ: vấn đề áp bức bóc lột ngời , dù đó là áp bức dân tộc hay áp bức giai cấp.

Cùng với một số các chiến sỹ cách mạng, Tố Hữu đã góp phần cất lên tiếng nói của Đảng trong lĩnh vực thơ ca. “Từ ấy” trớc hết là hồi chuông đánh thức một tiếng gọi lên đờng:

Hỡi những con khôn của giống nòi Những chàng trai quý, gái yêu ơi! Buâng khuâng đứng trớc đôi dòng nớc

Chọn một dòng hay để nớc trôi

(Dậy lên thanh niên)

Nhờ sớm giác ngộ lý tởng cộng sản, Tố Hữu đã nhận ra đựơc. Nhng còn biết bao nhiêu ngời cha nhận ra, cha tìm thấy câu trả lời, hay giản đơn hơn, không tìm kiếm gì, không có câu hỏi nào, cốt sống an thân, mặc ngày tháng trôi qua, làm ngơ không biết đến việc dân, việc nớc. Nhng lẽ nào có thể sống nh thế mãi đợc? Từ ấy lay động mọi ngời với những chân lý thật giản đơn mà thật ghê gớm:

Ngời ta lờn bởi vì ta quỳ xuống Không! không thể sống nh bầy hành khất!

(Hãy đứng dậy)

Nó kêu gọi quần chúng lao khổ hãy “liên hiệp lại” lấy sự giác ngộ, lấy tổ chức làm sức mạnh:

Đó nghe không bạn, hầm đang rã Bởi khối ngời kia đã ngẫng đâu!

(Hầm ngời)

Nó gieo vào lòng ngời niềm tin ở sự đổi thay của xã hội, ở lẽ biến chuyển tất yếu của sự vật…

Đêm đang biến nghĩa là ngày đang dậy” (14 tháng 7)

“Từ ấy” là câu trả lời trực tiếp cho những ai khao khát nhận đờng, chiến đấu cho một xã hội tốt đẹp, không có áp bức bóc lột, một cuộc sống xứng đáng trong độc lập, tự do.

Tuổi trẻ say mê lý tởng, băn khoăn tìm đờng, thích kết bạn, kết đàn, khao khát sống mãnh liêt, sống rộng dải, vứt bỏ hết mọi tính toán, ràng buộc tầm th- ơng. Nhiều bài thơ “Từ ấy” nhằm vào những “Chàng trai quý, cô gái yêu” mà kêu gọi, thúc giục:

Phất ngọn cờ lên, tung bớc lên Với kho hùng khí của thanh niên Vang lừng mặt trận rung trăm trống Cách mạng quân ta cớp chính quyền!

(Dậy lên thanh niên)

ở “Từ ấy” chất trẻ trung và chất lãng mạn hoà quện vào nhau. Khao khát tự do và công lý, phủ định đánh đổ xã hội cũ, xây dựng cái mới, giải phóng và phát huy lực lợng “đào núi lấp bể” của nhân dân, thực hiện và mở ra những ớc mơ cao cả, sự nghiệp kỳ vĩ của cách mạng chính là bao hàm tính chất lãng mạn sâu sắc. Cái lãng mạn của “Từ ấy” còn là ở thủa ban đầu, khi nhân sinh quan cách mạng đợc tiếp thu trớc tiên cái khía cạnh lãng mạn của nó. Hồi mới giác ngộ, lãng mạn trong ớc mơ hoạt động:

Có một tiếng còi xa trong gió rúc……

(Tâm t trong tù)

Khi đã bị bắt, trên những bớc đờng đi đày hết nhà lao này đến nhà lao khác:

Tôi của năm nay lại chốn này Thân đày, xích sắt nặng còng tay Trên đờng theo dấu chân muôn vạn

(Năm xa)

Lãng mạn khi vợt ngục đợc trả về với tự do, với trờng hoạt động: “Đêm nay pháo nổ giao thừa

Mà ngời chiến sỹ không nhà còn đi……

(Đêm giao thừa)

Cuối cùng lãng mạn trong niềm vui tổng khởi nghĩa, cách mạng đã toàn thắng:

Ta đi tới biết đâu là tuyệt đích? Ngời cuốn lôi ta, ta cuốn lôi ngời

Đi đi hoài, đi mãi, anh em ơi Đây cuối đất hay đầu trời chẳng biết!

(Vui bất tuyệt)

“Từ ấy” đã đem lại lý tởng cách mạng cao rộng đối với cái hiện thực áp bức bóc lột của thực dân phong kiến, với cái thấp lè tè của những kẻ cam tâm sống cầu an, buông trôi, mặc kệ tất cả. Nói “Từ ấy” đậm đà chất lãng mạn, nói nội dung “Từ ấy” trớc hết là nội dung nhân sinh quan cách mạng cũng có nghĩa là trong “Từ ấy” u thế đã dành cho lý tởng. Phần lớn các bài thơ ít khi thể hiện hiện thực cách mạng trực tiếp, và dù mang tên “Vú em”, “Tiếng hát Sông H- ơng”, hay “Dậy lên thanh niên” vẫn là sự thể hiện trực tiếp tâm tình của bản thân nhà thơ hơn là những con ngời cụ thể, hay bức tranh đời sống cụ thể. Trong “Từ ấy” chúng ta đứng trớc sự vận động của lý tởng cũng nh của chính hiện thực. Và lý tởng ấy chan hoà vào tâm trạng nhà thơ, nên âm hởng chủ đạo của “Từ ấy” là âm hởng tự biểu hiện. Nhờ ảnh hởng của giáo dục, của Đảng. Nhờ lao vào thực tiễn đấu tranh cách mạng, xu hớng tự biểu hiện ấy cũng là một cách biểu hiện hiện thực cách mạng lúc bấy giờ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Có thể nói, bao trùm trong thơ Tố Hữu là vấn đề lý tởng, vấn đề lẽ sống: lẽ sống cách mạng, lẽ sống cộng sản “ tả tình hay tả cảnh, kể chuyện mình hay kể chuyện ngời, với Tố Hữu cũng chỉ để nói cho đợc cái lý tởng ấy mà thôi”

Tập thơ “Từ ấy” là lời khẳng định cho lẽ sống của con ngời là con đờng cách mạng. Đó là con đờng duy nhất có thể giải thoát cho mọi số phận cá nhân khỏi cảnh áp bức, đoạ đầy, đau khổ: “Nh những con tàu”, “Những ngời không chết”, “Trăng trối”, “Con cá chột na”…

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu từ từ ấy đến việt bắc (Trang 29 - 33)