Vài lời giới thiệu về tập thơ Việt Bắc.

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu từ từ ấy đến việt bắc (Trang 38 - 39)

Tập thơ “Việt Bắc” đợc nhà xuất bản văn học xuất bản năm 1955. Tác phẩm đợc tặng giải nhất về thơ trong văn học 1954-1955 của hội nhà văn Việt nam.

Mặc dù vậy trong những năm 1955-1956 tập thơ cũng có nhiều ý kiến bàn luận, có những ý kiến trái ngợc nhau. Tiêu biểu là nhóm “Nhân văn giai phẩm” ra sức phủ nhận tập thơ Việt Bắc.

Mặt khác có nhiều nhà nghiên cứu tầm cở nh: Đặng Thai Mai, Xuân Diệu, Chế Lan Viên…Lại đề cao giá trị của tập thơ.

Mãi tới năm 1955 tập thơ “Việt Bắc” mới đợc xuất bản, những bài thơ đã đợc ra đời kịp thời để phục vụ cho cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Có bài thơ đi từ bản thảo tới tay ngời đọc. Số lợng bài thơ trong toàn tập có hai mơi mốt bài do tác giả sáng tác và sáu bài do tác giả dịch từ nớc ngoài. Điều này khác với các tập thơ sau, có dịch nhng không đa vào thơ mình.

Trong số hai mốt bài do tác giả sáng tác không phải hai mốt bài đều đợc sáng tác dải đều trong chín năm của cuộc kháng chiến, mà nó đợc tập trung vào những thời điểm nhất định: Mốc lịch sử quan trọng và sáng tác nhiều nhất là vào năm 1947-1948 với chiến thắng Việt Bắc-Thu đông của quân dân ta. Với chiến thắng Việt Bắc- Thu đông Nguyễn Đình Thi đã cho rằng: “chiến thắng Việt Bắc của bộ đội và nhân ta đã làm cho Tố Hữu tạo nên đợc một chiến thắng Việt Bắc trong thơ” với bài thơ đầu tiên là bài “Cá nớc” sau đó với sáu bài thơ khác: “Giữa thành phố trụi”, “Phá đờng”, “Bà mẹ Việt Bắc”, “Bầm ơi!”…những bài

thơ sáng tác trong thời kỳ này nó đánh dấu bớc biến chuyển của thơ Tố Hữu. Thơ Tố Hữu đã chuyển mạch đi thẳng vào quần chúng cách mạng.

Mốc sáng tác quan trọng nữa của tập thơ là vào nam 1954, dới sự lãnh đạo của Đảng-Bác Hồ nhân dân ta đã làm nên chiến thắng vang dội trong chiến dịch Điện Biên Phủ. Với chiến thắng này nó đã nâng hồn thơ nhạy cảm của Tố Hữu lên tầm cao mới. Cũng nh trận Việt Bắc trớc kia thì trận Điện Biên Phủ bấy giờ nó nh một nguồn sáng mới to lớn, lôi cuốn t tởng tình cảm của nhà thơ lên phía trớc. Lòng tự hào dân tộc và vinh quang của chiến thắng nó đã giúp Tố Hữu tạo nên những hình ảnh chói lọi về nhân dân, về tổ quốc ta.

Sau chiến thắng Điện Biên Phủ Tố Hữu viết liền bốn bài: “Hoan hô chiến sỹ Điện Biên”, “Ta đi tới”, “Việt Bắc”, “Lại về”. Có thể nói mỗi khi tổ Quốc và nhân dân ta có những chiến công lớn hay có những sự kiện lịch sử trong đại thì Tố Hữu lại cất cao tiếng thơ để mà ngợi ca những chiến công ấy. Vì vậy ngời ta gọi Tố Hữu là “ca sỹ của cách mạng”.

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu từ từ ấy đến việt bắc (Trang 38 - 39)