Qua việc nghiên cứu hai tập thơ “Từ ấy”và “Việt Bắc”chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
Sự vận động của cái tôi trữ tình từ “Từ ấy”đến “Việc Bắc”đã đánh dấu b- ớc phát triển tích cực trong thơ Tố Hữu. Đúng nh ý kiến của Chế Lan Viên đã
muôn nghìn nhịp đập cũng chỉ là của một con tim –Tất cả sáng tác hai mơi sáu năm qua của Tố Hữu, chỉ là sự phát triển, nhân lên của một ý tởng ấy, xoay quanh một cái lỏi ấy. Tả tình hay tả cảnh, kể chuyện mình hay kể chuyện ngời, viết về cái vấn đề lớn hay viết về một vấn đề nhỏ, đối với anh là để nói cho đợc cái lý tởng cộng sản ấy thôi. Nhờ thế, những câu thơ anh liền một bài, những bài thơ anh liền một tập, những quyển sách anh thành một đời. Giữa bài thơ anh ít có chữ “nhng”cắt làm hai đoạn”.
Nếu đọc tiếp các tập thơ sau nữa ta sẽ thấy sự vận động của cái “tôi” Tố Hữu là không ngừng nghỉ. Nó không chỉ dừng lại ở “Việt Bắc ”mà nó sẽ liên tục cùng với nhân dân cùng dân tộc. Đúng nh dự cảm của Nguyễn Đình Thi khi nghiên cứu tập thơ “Việt Bắc ”: “Thơ Tố Hữu còn đang tiến và có những thành công làm cho chúng ta thấy đợc rằng nó còn sẽ tiến xa. Ta biết trên đà phát triển của cách mạng, thơ Tố Hữu ngày càng vơn lên ngang tầm với thời đại. Nói nh vậy, có nghĩa là sau hoà bình thơ ông còn có bớc tiến mới nhng tất cả đều là sự phát triển nâng niêu của một lý tởng yêu nớc đợc nhà thơ đặt tiền đề trong tập thơ “Từ ấy”và “Việt Bắc”.
“Việt Bắc” có bớc chuyển về đề tài. Đọc“Từ ấy”ta bắt gặp khá nhiều nét về cuộc sống Việt Nam trớc và trong cách mạng tháng tám. Nhng“Từ ấy” vẫn chỉ là tâm t tình cảm của nhà thơ trên con đờng đấu tranh cách mạng. “Việt Bắc”trái lại là một bức tranh về nhân dân ta, về tổ quốc ta trong kháng chiến. Tuy nhiên ,“Việt Bắc”vẫn có tâm t tình cảm của nhà thơ, nhng chủ yếu là đợc thể hiện qua đờng nét màu sắc của cuộc sống kháng chiến hơn là qua lời tâm sự.
Chỉ chuyển đề tài thôi có lẽ vẫn cha đủ, có nhà thơ đã mợn đề tài công- nông–binh nhng đi vào quần chúng còn bỡ ngỡ. Từng bớc một muốn biểu hiện quần chúng một cách chân thành, phải thuộc quần chúng, tự hào về quần chúng ,nói đợc bằng tiếng nói của quần chúng, nhìn đời sống bằng con mắt của quần chúng. Chính làm đợc điều này mà nhà thơ Tố Hữu không những chuyển
cả về tâm hồn thơ, mà chuyển cả về tiếng nói nữa. Ngay bản thân sáng tác của ông trong “Từ ấy”và“Việt Bắc”giữa hai giai đoạn trớc và sau cách mạng cũng có những bớc chuyển. Đối chiếu với các tập thơ trớc và sau, hay đối chiếu với các nhà thơ kháng chiến cùng thời ta lại càng thấy rõ hơn bớc tiến của “cái tôi trữ tình”tích cực trong hai tập thơ đầu của Tố Hữu .
Khác với các nhà thơ khác, Tố Hữu ngay từ những ngày đầu của kháng chiến và suốt cả thời kỳ kháng chiến đã luôn luôn theo sát bớc tiến của cuộc kháng chiến, kịp thời phản ánh những bớc đờng đi lên của dân tộc.
Chính nhờ những quan điểm sáng tác đúng đắn nên Tố Hữu đã tạo nên một “Từ ấy”và “Việt Bắc”đợc nhiều ngời yêu thích và trở thành những bông hoa tơi thắm nhất của nền thơ ca kháng chiến. Từ “Từ ấy”đến“Việt Bắc”nó đánh dấu sự trởng thành của thơ Tố Hữu song song với sự phát triển của lịch sử, sự lớn mạnh của cuộc kháng chiến toàn dân-toàn diện.
Tuy rằng, đây là một đề tài khó, chúng tôi thấy đã có nhiều ý kiến bàn luận, nhng với tấm lòng say mê muốn tập nghiên cứu để nâng cao hiểu biết. Thế nên, một mặt tôi rất tôn trọng ý kíên của ngời đi trớc, mặt khác cố gắng tái tạo nên một bài viết theo lập trờng của riêng mình .
Nhng do thời gian và năng lực còn nhiều hạn chế, hơn thế lần đầu tiên với t cách cá nhân nghiên cứu đề tài, nên bài viết của tôi sẽ không tránh khỏi những khiếm khuyết. Chúng tôi chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo cùng các bạn đồng nghiệp.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Đăng Mạnh-Văn học Việt Nam Hiện Đại(1945-1975) NXB GD. H. 1940
[2]. Hoàng Nh Mai- Thơ ca kháng chiến chống Pháp
NXB GD. 1997
[4]. Hà Minh Đức- Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
NXB KHXH. 1971 [5]. Lê Đình Kỵ- Chuyên luận thơ Tố Hữu
NXB ĐH TH CN. 1979 [6]. Hoàng Hữu Bôi-Từ ấy với tuổi trẻ, Báo văn học
Số 74- Năm 1960
[7]. Hoàng Dung- “Từ ấy”- Sách lịch sử văn học Việt nam 1930-1945 NXB GD.H. 1978
[8]. Hà Minh Đức- “Từ Từ ấy đến một tiếng Đờn -” Trong nhà văn nói về tác phẩm. NXB VH .H. 1994
[9]. Xuân Trờng- Đọc tập thơ “Việt Bắc” của Tố Hữu Mấy vấn đề văn nghệ. NXB VH. 1962
[10]. Hoàng Trung Thông- “Việt Bắc”- Tập thơ tiêu biểu của thơ ca kháng chiến- Chặng đờng mới văn học. NXB VH. 1961
[11]. Nguyễn Đình Thi- Tập thơ “Việt Bắc”- Mấy vấn đề văn học NXB VH.1958
[12]. Xuân Diệu- Tập thơ “Việt Bắc -” của Tố Hữu Phê bình giới thiệu thơ. NXB VH.1969 [13]. Tố Hữu- Thơ
NXB GD. 1998 [14]. Nhiều tác giả - Tố Hữu nhà thơ cách mạng
NXB KH XH. 1981 [15]. Tố Hữu- Về tác gia và tác phẩm