Mặc dù có những nét giống nhau cơ bản, nhng cái tôi trữ tìn hở mỗi tập thơ lại có những biểu hiện khác nhau

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu từ từ ấy đến việt bắc (Trang 73 - 77)

mỗi tập thơ lại có những biểu hiện khác nhau.

“Từ ấy” từ khi trong lòng bừng lên ánh sáng của chính nghĩa và chân lý cách mạng, cũng là bớc đầu nhà thơ Tố Hữu nhận ra mối quan hệ khăng khít

giữa mình với quần chúng, giữa cái “tôi” và cái “ta”- giữa cái riêng và cái chung, chính vì vậy ông đã đặt cái chung lên trên hết:

Tôi buộc lòng tôi với mọi ng

ời

Để tình trang trải với trăm nơi Để hồn tôi với bao hồn khổ

Gần gủi nhau thân mạnh khối đời”. (Từ ấy )

Hay: “Đi, bạn ơi đi! Cả cuộc đời

Của ta nào chỉ của ta thôi Đã vay dòng máu thơm thiên cổ Phải trả ta cho mạnh giống nòi ” (Đi)

Một phần do quan niệm có phần lãng mạn về cách mạng, một phần để phản ứng lại lối sống chật hẹp, cầu an, ích kỷ lúc bấy giờ, nhà thơ thậm chí muốn gạt bỏ mọi cái thờng tình:

Ta nên gót trên đ

ờng phố Huế

Dửng dng không một cảm tình chi!

(Dửng Dng) Hay quyết liệt hơn nữa:

Chứ sao đây? kéo cờ trắng đầu hàng

Hay chuyển sức trăm cần dầu búa sắt Gạt phăng hết những tình riêng nhỏ nhặn Để tay ghì riết chặt khối đời ta?

(Đời thợ)

“Từ ấy” có thừa sự chân thành, hăng say, sôi nổi, nhng cha có nhiều cái giọng thơ ấm áp, hoà vui, ân tình thắm thiết so với sau này. Ngời ta đã có lý khi nói rằng: Một số bài ở “Từ ấy”cha nhập vào cái hơi thở, cái nhịp đập ,cũng nh lời ăn tiếng nói của quần chúng, nhà thơ đã xót thơng, ca hát về quần chúng hơn

là quần chúng tự ca hát, điều nay gắn liên với phong cách lãng mạn của “Từ ấy” và là đặc điểm của một giai đoạn sáng tác ở bớc đầu, đúng nh nhà thơ đã tâm sự, khi mà “cuộc đời của công nông, sức sống và lẽ phải của công nông cha đợc nói lên sức mạnh vĩ đại của nó…tình cảm cách mạng còn có những điều mơ hồ cha biết”. Đâu đó tập thơ còn những rơi rớt riêng tây, những thoáng cô đơn, hiu quạnh. Thì ra đem đối lập “cuộc đời to” với những tình cảm riêng chính đáng không phải là dấu hiệu của sự trởng thành mà ngợc lại. Sau này nhà thơ đã có sự nhìn lại và khẳng định “trong đấu tranh cách mạng, ngời cộng sản nhận rõ rằng, lợi ích riêng phải phục vụ lợi ích chung và nếu cần, phải tự giác hy sinh cái riêng cho cái chung. Hiểu và làm nh vậy là đúng. Song nh vậy hoàn toàn không có nghĩa là ngời cộng sản vô tình lạnh nhạt với những tình cảm riêng, bình thờng … chính vì họ biết ôm ấp những tình cảm “nhỏ nhặt” kia trong lòng mà tay họ mới có thêm nghị lực để siết chặt “khối đời to” ấy.

Bớc vào cuộc kháng chiến, thơ Tố Hữu nhuần nhị hẳn lên “Bà Bủ” là tấm lòng của bà mẹ thơng con chiến đấu ngoài mặt trận. “Bầm ơi!” là tấm lòng của anh chiến sĩ vệ quốc quân thơng mẹ. ở cả hai trờng hợp, tình cảm mẹ con chan hoà vào tình cảm cách mạng tởng nh xa cũ mà rất mới. Ngời con giá Bắc Giang “theo chồng đi phá đờng quan” từ cái riêng đến với cái chung rất tự giác và chủ động. Là một thanh niên tích cực trong tập thể nữ không chịu thua kém mà đã thách thức thi đua với nam giới. “Lợm” tham gia công tác kháng chiến mà vẫn giữ tất cả cái vô t hồn nhiên, cái tung tăng nhảy nhót của chính mình, điều đó có nghĩa là ở em bé liên lạc ấy, cái riêng và cái chung hoàn toàn hoà lại làm một.Lần đầu tiên, kể từ “Từ ấy”, hoàn cảnh và nỗi niềm riêng của nhà thơ đã đ- ợc đa vào để phục vụ cho chủ đề đấu tranh thống nhất trong bài “Quê Mẹ”. Quê mẹ có cái giọng riêng nh cha hề thấy. Thông thờng thì Tố Hữu tránh phơi bày cái tôi của mình và hình nh muốn cho nó tan biến vào cái ta chung. Lần này, cái tôi của nhà thơ cũng vẫn là cái ta của dân tộc, của giai cấp. Nhng những tình

cảm thể hiện là của riêng anh mang lý lịch nhận dạng của riêng anh. Khi bài thơ mở đầu bằng câu:

Huế ơi, quê mẹ của ta ơi! .

“ ”

(Quê mẹ)

Thì ngời đọc đã từng theo dõi thơ Tố Hữu, thấy có một cái gì rất khác, từ tình, ý, lời:

Tháng tám vùng lên Huế của ta

. . .

Ôi Huế ngàn năm. Huế của ta Đờng vào sẽ nối lại đờng ra Nh con của mẹ về quê mẹ Huế lại về vui giữa cộng hoà. .

(Quê mẹ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhà thơ nói đến Huế chính là nói đến quê mẹ của mình, phơi bày trang trải nỗi niềm riêng của mình. Nếu không thấy hết ý nghĩa mấy chữ “của ta” láy đi láy lại nhiều lần- và khi Tố Hữu viết :

Hà ơi, tiếng mẹ ru nhè nhẹ .“ ” (Quê mẹ)

Nếu thấy đó chỉ là tiếng ru thông thờng của ngời mẹ nói chung, e rằng cũng cha thấu hiểu hết ý thơ, mà rồi cái phần xơng máu của câu thơ cũng sẽ mất đi một cách đáng tiếc.

Chủ đề bài thơ “Việt Bắc” là tình nghĩa kháng chiến, là niềm gắn bó giữa căn cứ địa cách mạng và kháng chiến với miền xuôi, với thủ đô trong công cuộc xây dựng lại đất nớc, nhng cả bài thơ là tiếng hát ân tình, đầy mình, ta thơng, ta nhớ, nó vang lên nh một lời đa tiễn giữa đôi lứa:

…Mình về mình có nhớ ta…….

Sau này ở các tập thơ sau, tiếng anh em trong nhiều bài thơ cũng có một giọng điệu “rất là Tỗ Hữu”, nó vừa chỉ một ngời cụ thể, nhng cũng là chỉ rất nhiều ngời khác nữa, làm ta phân vân không biết đó là cách xng hô muôn thuở trong tình thơng hay là cách gọi nhau thân mật nói chung:

Anh đi cùng em lên thành x

a

(Em ơi. . .Ba Lan)

Anh dắc em vào cõi Bác x

a

(Theo chân Bác) “Anh còn lặn lội đờng xa. . .

Mai về, dù bạc tóc anh cũng về

Có khi là em yêu hẳn hoi, nhng không chỉ là để nói với ngời yêu mà thôi, câu chuyện sự việc không có chút gì là riêng t cả:

Th

ơng nhau đừng khóc em yêu Tự do phải trả bao nhiêu máu này”.

(Nớc non ngàn dặm) Cảm hứng lời lẽ có thể làm ta nhớ đến những tình yêu đơng đâu đó:

Em là ai? Cô gái hay nàng tiên

Em có tuổi hay không có tuổi

Mái tóc em đây, hay là mây là suối .

(Ngời con gái Việt Nam)

Nhng em ở đây là em gái của cách mạng, nó cũng có ý nghĩa chung nhất: là ngời con gái Việt Nam nh tên bài thơ đã nêu rõ.

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu từ từ ấy đến việt bắc (Trang 73 - 77)