Những hình thức biểu hiện của cái tôi trữ tình

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu từ từ ấy đến việt bắc (Trang 33 - 38)

Những bài thơ đầu tiên của Tố Hữu viết trong hoàn cảnh thơ ca lãng mạn đang rất thịnh hành. Nh một số ý kiến đã cho rằng tập thơ “Từ ấy” có phải vay mợn của Thơ Mới một số hình thức biểu đạt thì đó cũng là điều tất nhiên.

Nhng ngay từ đầu thơ Tố Hữu đã tỏ ra có phong cách riêng khá bản lĩnh. Thơ mới lấy chủ nghĩa cá nhân làm nguồn cảm hứng và nuôi dỡng, bởi vậy nó không tránh khỏi trơ vơ, bế tắc. Cá nhân tởng đợc “giải phóng”, có một lúc nào đó tự nhiên ngắm lại mình, mọi vật xung quanh bổng cảm thấy thực tế phủ phàng làm vỡ mộng. Tách rời khỏi đời sống khát vọng vận mệnh chung của nhân dân, nó khác nào cây xanh bị bật rễ, nghiêng ngã không biết bám ríu vào đâu.

Trong văn học nghệ thuật, thờng xảy ra tình hình: nội dung một khi đã trở thành nghèo nàn khô cạn, thì thờng đợc che đậy dới một hình thức văn hoa trống rỗng, cầu kỳ, bí hiểm. Ngợc lại khi một nội dung mới, cách mạng bắt đầu chiếm lĩnh trận địa thì lúc đầu thờng thờng hình thức không theo kịp nội dung, nội dung phải bằng lòng với những vay mợn chắp nối lấy từ các hình thức cũ hoặc hình thức có ít đổi mới, vì vậy khó có thể tránh khỏi vụng về, sống sít.

Ta cần chú ý ở đây không phải có sự tách rời giữa nội dung và hình thức, cũng không phải quy luật nội dung quyết định hình thức bị phá vở. Hình thức luôn có tính độc lập tơng đối. Hơn nữa có nhận thức mới cha phải đã có thế giới

thức đến việc thấm nhuần thành ý thức t tởng, thành tình cảm nhuần nhuyễn là cả một quá trình. Nghĩa là vẫn có sự pha tạp, nội dung cha đến độ chín muồi để goi theo một hình thức tơng xứng. điều này đã xảy ra với tập thơ “T ấy”. Sau này Tố Hữu đã có dịp nhìn lại thời kỳ này: “Tình, ý, giọng, lời trong nhiều bài tỏ rõ tấm lòng chân thành và tinh thần hăng hái của một ngời thanh niên cách mạng phải đồng thời cũng tỏ rõ con ngời non trẻ ấy còn non nớt biết chừng nào”. Sự đánh giá thật khiêm tốn và nghiêm khắc, nhng cũng chỉ ra đợc tính cụ thể lịch sử độc đáo của tập thơ.

Những non nớt về nghệ thuật ở nhà thơ trẻ nào mà lại không có nhiều hay ít. Các bài thơ của Tố Hữu đợc viết ra trong nhà tù, hay trên những bớc đờng lẫn trốn, lại càng có ít thời gian trau dồi, sửa chữa.

Điều đáng nói hơn là, những non nớt, những rơi rớt ấy chính là khi nhà thơ chua vợt lên đợc ảnh hởng của thơ ca lãng mạn đơng thời. Rõ ràng có sự không ăn khớp giữa chủ đề và cách thể hiện của một trong những bài thơ đầu tiên nh:

Rồi từ hôm ấy, dới đêm sâu Hồi hộp nàng ra vịn cửa lầu Nhìn xuống ven trời đầy bóng nặng

Tìm nghe trong gió tiếng con đâu Ta thấy nàng nghiêng mình rũ rợi Gục đầu thổi thức trong bàn tay…….

(Vú em)

Tình cảm giai cấp trong bài “Một tiếng rao đêm” đậm đà cảm động, nhng mà ở những câu kết, không phải là không có pha chút khí vị lãng mạn:

Cha nồng trên lòng khách, đã phôi pha Theo dáng hình sơng khuất tiếng rao xa .

(Một tiếng rao đêm)

Cá biệt có những hình ảnh nh họ hàng xa gần với trờng thơ “loạn” lúc bấy giờ, khi nói về chiến sỹ hy sinh ở Lao Bảo:

Nhắm mi mắt: chờn vờn trong đêm tối Nhánh xơng khô khua rợn cả hồn tôi…

Hởi chiến sỹ rữa tan trong ma loạn Hãy về đây trong đáy giếng hồn tôi!

Hãy về đây những ảnh hình ly tán Nấu sôi niềm oán hận của muôn đời

(Lao bảo)

Cho đến niềm vui dạt dào nở rộ sau cách mạng tháng tám cũng còn những cái quá đà kiểu ấy:

Nớc mắt ta trào, húp mi tràn môi Cổ ta xé trăm trận cời, trận khóc! …Ta ngã vật trong dòng ngời cuộn thác

(Huế tháng tám) Cái mới còn xen lẫn những cái cũ trong một niềm cô đơn:

Nhàn nhạt ngàn xa buồn cô liêu” (Tiếng hát đi đày) “Ôi cô đơn thấm lạnh cả tâm tình Nghe bên cạnh tiếng ngáp dài ngao ngán

(Nhớ ngời)

Nhng cần phân biệt những cái gọi là rơi rớt với phong cách chung của Tố Hữu ở giai đoạn “Từ ấy”. Rơi rớt chỉ là lác đác, còn phong cách lãng mạn cách

tính độc đáo của một thời điểm lịch sử cũng nh của một giai đoạn sáng tác. Đáp lại tiếng gọi của tự do và công lý, không đội trời chung với xã hội cũ, san bằng mọi thế lực, chấp nhận mọi gian lao nguy hiểm, sự nghiệp đã phá và xây dựng cuộc cách mạng tự nó đã là lãng mạn. Lúc bấy giờ tâm lý lãng man. Và văn thơ lãng mạn đang thịnh hành. Nói nhà thơ trẻ không chịu ảnh hởng chút nào cái không khí xung quanh ấy thì có lẽ không đúng. Nó giúp ông thoát ra khỏi hệ thống ớc lệ của thơ cũ đã trở thành sơ cứng. Nhng hồn thơ Tố Hữu chủ yếu ra đời từ một nguồn mạch khác.

Sau này Tố Hữu có lần tâm sự, trong tập “Từ ấy” còn nghe “Những tiếng kêu gọi ồn ào”. Ngay tên các bài thơ cũng có nghĩa hô hào, kêu gọi. Xin trích theo thứ tự thời gian:“Đi đi em”, “Hãy đứng dậy”, “Liên hiệp lại”, “Giờ quyết định”, “Tranh đấu”, “Dậy lên thanh niên”…Nói cho công bình, cảm giác ồn ào chỉ là cá biệt. Điều cần suy nghĩ là nhà thơ cũng chỉ “Kêu to” lúc bấy giờ thôi, còn sau này thì nhỏ nhẹ thầm thì. Phải chăng lúc bấy giờ thiên hạ phần đông đang còn giữa cơn mê, hay cố tình giả ngơ giả điếc, nên không thể không kêu to lên, ngời đọc ngỡ nh đó là tiếng kêu từ bên trong mình, từ sự căm uất xã hội thực dân phong kiến, từ niềm khát khao chân lý và chính nghĩa vốn ẩn trong phần sâu kiến của mình. Là lời kêu gọi trực tiếp, “Từ ấy” không ngại đi vào giảng giải, hùng biện:

Khóc là nhục, rên hèn, van yếu đuối Và dại khờ là những lũ ngời câm……

(Liên hiệp lại) “Ai chiến thắng mà không hề chiến bại Ai nên khôn mà chẳng dại đôi lần

(Dậy mà đi)

Tự giác hay không, cách làm của “T ấy” đáp ứng đợc hoàn cảnh cụ thể, trình độ của ngời đọc lúc bấy giờ. Và cái chính là những lời kêu gọi hùng hồn,

thúc giục đó xuất phát từ chân lý và chính nghĩa sáng ngời, từ một trái tim chân thành, sôi nổi nên có sức thuyết phục tự nhiên từ bên trong. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thơ Tố Hữu mang giọng điệu tâm tình là tiếng nói của tình thơng mến. “Thơ Tố Hữu là thơ cách mạng, chứ không phải là thơ tình yêu. Nhng thơ anh là thơ của một tình nhân, anh nói các vấn đề bằng trái tim của một ngời say đắm. Cái sức mạnh lớn nhất của Tố Hữu là quả tim anh” (Chế Lan Viên). Điều này đ- ợc thể hiện rõ nhất qua cách xng hô, trò chuyện, tâm sự vơi đối tợng: “Anh em ơi”, “Bạn đời ơi” ,“đồng bào ơi”, “Anh vệ quốc quân ơi”, “Anh chị em ơi”. Cho đến cả thiên nhiên đất nớc “Xuân ơi xuân”, “Hơng Giang ơi!”…Giọng tâm tình, tiếng nói yêu thơng này có liên quan đến chất Huế của hồn thơ Tố Hữu, nhng chủ yếu là do quan hệ giữa nhà thơ với bạn đọc, quan niệm của Tố Hữu về thơ: “Thơ là tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí”.

Chơng3

Cái tôi trữ tình trong “Việt Bắc”-sự kế thừa và cách tân so với cái tôi trữ tình trong “Từ ấy”.

Một phần của tài liệu Sự vận động của cái tôi trữ tình trong thơ tố hữu từ từ ấy đến việt bắc (Trang 33 - 38)