0
Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Sự biểu hiện của cái tôi trong “Việt Bắc“:

Một phần của tài liệu SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TỐ HỮU TỪ TỪ ẤY ĐẾN VIỆT BẮC (Trang 41 -73 )

3.3.a “Việt Bắc“ tiếp tục một cách tự nhiên cái tôi trữ tình yêu nớc của “Từ ấy“ :

T tởng chủ đạo của tập thơ “Việt Bắc” đó là lòng yêu nớc,nhng nếu chỉ nói đơn thuần nh vậy thì mới chỉ đúng chính xác chứ cha nói lên đợc những đóng góp của Tố Hữu, và cũng cha có gì mới mẽ.

Lòng yêu nớc trong tập thơ nó bắt nguồn tiếp tục một cách tự nhiên lòng yêu nớc trong “Từ ấy”.Ngay từ đầu, Tố Hữu cũng là một nhà thơ yêu nớc. Lòng yêu nớc trong “Từ ấy”đợc hớng vào hai khía cạnh: Nó đòi hỏi quyền sống, quyền hạnh phúc cho những con ngời bị áp bức; Nó ngợi ca cuộc chiến đấu cho một lý tởng tơi sáng của dân tộc.Và lòng yêu nớc khi đã hớng vào hai khía cạnh đó nó trở thành tiếng hát yêu thơng, tiếng hát phấn đấu và trở thành bài ca chiến thắng.

Còn tới “Việt Bắc” lòng yêu nớc này có những điểm mới:

Tập thơ “Từ ấy” thể hiện một tâm hồn của một ngời trẻ tuổi yêu nớc, yêu đời, yêu thơng những con ngời cực khổ. Nhng Tố Hữu lúc bấy giờ vẫn cha bắt đ- ợc mạch sâu của cuộc sống quần chúng. Quần chúng ở đây mới chỉ là những con ngời lao khổ đòi đợc giải phóng. Đó là những con ngời bị xã hội cũ hắt hủi đoạ đầy, đang khao khát một cuộc đời đổi mới.

Đến thời kỳ kháng chiến thì hai chữ quần chúng trong thơ Tố Hữu mới có nội dung mới. Quần chúng bây giờ mới có hình ảnh của anh bộ đội hiện lên trong th thế hào hùng:

Rất đẹp hình anh lúc nắng chiều Bóng dài trên đỉnh dốc cheo leo .

(Lên Tây Bắc)

Đó còn là những ngời thợ, ngời mẹ… họ hiện lên trong t thế chủ nhân mới. Trong “Việt Bắc” vẫn có tâm t tình cảm của nhà thơ nhng nó chủ yếu đợc biểu hiện qua đờng nét của cuộc kháng chiến. Nhà thơ để cho toàn bộ bức tranh cuộc kháng chiến, nhân vật kháng chiến nói lên tất cả những gì mà nhà thơ muốn nói.

Chính do hoàn cảnh sáng tác khác nhau cho nên cảm hứng t tởng chủ đạo ở “Việt Bắc” có khác so với “Từ ấy”. ở “Từ ấy” đã đem lại lý tởng cách mạng cao rộng đối lập với cái hiện thực áp bức bóc lột của thực dân phong kiến, với cái thấp lè tè của những kẻ cam tâm sống cầu an, buông trôi, mặc kệ tất cả. Nói “Từ ấy” đậm đà chất lãng mạn, nội dung “Từ ấy” trớc hết là nội dung nhân sinh quan cách mạng, có nghĩa là “Từ ấy” u thế đã dành cho lý tởng. Lý tởng ấy chan hoà vào tâm hồn của nhà thơ nên âm hởng chủ đạo của “Từ ấy” là âm hởng tự biểu hiện. Tuy nhiên “Từ ấy” vẫn bám chặt và lấy hiện thực làm điểm tựa. “Từ ấy” đã thể hiện một tâm hồn của ngời trẻ tuổi yêu nớc, yêu đời, yêu những con ngời cực khổ. Qua “Từ ấy” ta thấy đợc lòng yêu thơng vô hạn đối với quần chúng, nhng quần chúng ở đây mới chỉ là những ngời lao khổ đòi đợc giải phóng, đó là những con ngời bị xã hội củ hắt hủi, đang khao khát một vấn đề đổi mới. Nhng “Từ ấy” vẫn cha bắt sâu đợc mạch sống của quần chúng.

Còn cảm hứng của Tố Hữu khi viết “Việt Bắc” là cảm hứng lấy từ trong thực tế. Cái đẹp của lý tởng, của ớc mơ trong thơ Tố Hữu đã biến thành cái đẹp của quần chúng trong kháng chiến. Những con ngời thực trong đời sống hàng ngày nh một luồng gió ào ạt thổi vào tâm hồn ông làm nảy nở những vần thơ tơi rói đầy chất sống.

Sự biểu hiện của cái tôi trong “Việt Bắc” đợc thể hiện rõ qua cảm hứng sáng tạo, qua chất liệu thơ và đặc biệt qua bút pháp thể hiện. Cả ba phơng diện này ta đều thấy thơ Tố Hữu có bớc chuyển mới. Tập thơ “Việt Bắc” là tiếng hát đi đầy ân tình và nhân nghĩa mang niềm vui trong sáng, trung hậu của những ngày đánh giặc bảo vệ chính quyền non trẻ, gìn giữ quyền lợi làm chủ đất nớc.

Về cách thức biểu hiện ta thấy đến “Việt Bắc” nhà thơ không nói về mình, thay vào đó là sự biểu hiện trực tiếp quần chúng cách mạng, những anh vệ quốc quân, em bé liên lạc, những bà mẹ từ cuộc chiến tranh nhân dân đi vào trong thơ một cách hồn nhiên chân thực và qua thơ đi thẳng vào lòng ngời đọc. Sức thuyết

hùng của lời lẽ. Kháng chiến nhào nặn lại xã hội Việt Nam, quần chúng đông đảo đợc tôi luyện trong kháng chiến đầy khói lửa, chiến tranh trở thành những ngời anh hùng mới, đổ máu, đổ mồ hôi làm thay đổi bộ mặt đất nớc. Nh Hoàng Trung Thông đã từng cho rằng: “Tố Hữu không tô vẻ nên quần chúng những nét sơn hào nhoáng, giả tạo. Tình cảm của nhân vật trong thơ anh biểu hiện lên từ bản chất giai câp, từ đời sống thực”.

T tởng chủ đạo của tập thơ “Việt Bắc” là lòng yêu nớc vẫn đợc tiếp tục một cách tự nhiên từ trong “Từ ấy”. “Việt Bắc” phản ánh lòng yêu nớc của nhân dân ta cũng nh bản thân tác giả là phản ánh một hiện thực bao trùn trong kháng chiến. Nói một cách đơn thuần nh vậy thì cha có gì mới mẻ. Do điều kiện lịch sử : Nhân dân ta phải đơng đầu chống lại các thế lực xâm lợc để bào vệ chủ quyền đất nớc, nên tinh thần yêu nớc đã ăn sâu, bám rể trong đời sống tinh thần của nhân dân ta. “Dân ta có một lòng yêu nớc nồng nàn” (Hồ Chủ Tịch)-Tinh thần ấy đã phản ánh đến tinh thần văn học dân tộc. Văn học Việt Nam từ xa xa đã là văn học yêu nớc. Đặc biệt từ sau cách mạng tháng tám đến nay khi mà lý tởng “Không có gì quý hơn độc lập tự do” trở thành lẽ sống, niểm tin của thời đại thì lòng yêu nớc càng đợc phát huy và càng có ảnh hởng sâu rộng trong văn học. “Chủ đề lớn nh một đỉnh cao bao quát xuyên suốt nhiều tác phẩm lớn của chúng ta trong một nữa thế kỷ qua là chủ đề yêu nớc nói về cuộc sống của dân tộc” (Hà Minh Đức-Thực tiễn cách mạng và sáng tạo thơ ca). Lòng yêu nớc trong tập thơ “Việt Bắc” là sự biểu hiện sinh động lòng yêu nớc trong văn học cách mạng. trong một hoàn cảnh cụ thể, do một cái nhìn nhận riêng của nhà thơ nên nội dung yêu nớc trong thơ Tố Hữu mang một vẻ riêng của nó, lòng yêu nớc này không chỉ đợc thể hiện trong “Việt Bắc” mà còn là tình cảm bao trùm trong thơ Tố Hữu.

3.3.b Một cái tôi hoà nhập vào cái ta chung, hớng về hiện thực khách quan để ngợi ca vẻ đẹp của cuộc sống và con ngời trong kháng chiến.

Có thể nói chủ đề bao trùm tập thơ “Việt Bắc” là tinh thần thiết tha yêu n- ớc, chí khí phấn đấu kiên quyết bào vệ đất nớc của nhân dân ta. Hình ảnh tiêu biểu cho tinh thần đó là Hồ Chủ Tịch, vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc, linh hồn của cuộc kháng chiến và anh bộ đội anh dũng, thân mến nhất trong tập thơ “Việt Bắc”. Tố Hữu đã để cho tâm hồn tất cả tình cảm đằm thắm nhất của mình để diễn tả những hình ảnh kính yêu và quý mến nhất ấy của thời đại chúng ta.

Hình ảnh anh bộ đội-tình quân dân cá nớc: Nh ta biết đối tợng hàng đầu mà Tố Hữu dày công thể hiện là anh vệ quốc quân, anh bộ đội cụ Hồ. Hình ảnh ngời chiến sỹ quân đội nhân dân Việt Nam là hình ảnh mới đòi hỏi sự sáng tạo lớn của nhà thơ. Sức thuyết phục của bản thân cuộc kháng chiến chống Pháp, của chính đời sống sẽ thay cho cái hùng hồn của lời lẽ.Cuộc gặp gỡ giữa anh cán bộ và anh vệ quốc diễn ra thật giản dị:

Tôi ở Vĩnh Yên lên Anh trên Sơn Cốt xuống Gặp nhau lng đèo Nhe Bóng tre trùm mát rợi

(Cá nứơc)

Đối với anh bộ đội chỉ “Gần nhau là thân thiết”, chỉ “Một thoáng lặng nhìn nhau ” là “Âm thầm thơng mến”. Trong đời sống bình dị của ngời nông dân Việt Nam có phút nào yêu nhau say sa bằng chia cho nhau điếu thuốc lào:

Tra nay trên đèo cao Ta say sa vài phút

Chia nhau điếu thuốc lào Nào anh hút tôi hút

(Cá nớc).

Tố Hữu thông cảm với anh bộ đội không phải chỉ qua bộ quần áo nâu, Tố Hữu thông cảm qua sức lao động của con ngời:

Trên má anh vàng nghệ Anh vệ quốc quân ơi Sao mà yêu anh thế!

(Cá nớc)

Tố Hữu đã từng mặc áo bộ đội vai nặng ba lô, chân đạp rừng gai, đá sắc, chèo đèo lội suối, cùng ăn cơm vắt thấm nớc, dải gió nằm sơng với anh bộ đội. Nên Tố Hữu là nhà thơ thông cảm mảnh liệt đối với sức lao động của họ, một khi họ ra trận đáng đuổi quân thù, ta càng xúc động biết bao khi đọc những đoạn thơ Tố Hữu để tình cảm của mình rung lêm những nhạc điệu, những ý thơ hùng dũng:

Hoan hô chiến sỹ Điện Biên Chiến sỹ anh hùng

Đầu nung lữa sắt

Năm mơi sáu ngày đêm, khoét núi, ngủ hầm,ma rầm, cơm vắt Máu trộn bùn non

Gan không núng Chí không mòn!

Những đồng chí,thân chôn làm giá súng Đầu bịt lỗ châu mai

Băng mình qua núi thép gai ào ào vũ bão.

Những đồng chí chèn lng cứu pháo Nát thân, nhắm mắt, còn ôm. Những bàn tay xẽ núi, lăn bom

Nhất định mở đờng cho xe ta lên chiến trờng tiếp viện” (Hoan hô chiến sỹ Điện Biên)

Trong tập thơ “Việt Bắc” ngoài hình ảnh anh bộ đội, những hình ảnh bà mẹ, em thiếu nhi, chị phụ nữ nhà thơ cũng đồng cảm với họ ,cũng chia sẻ nổi buồn, niềm vui bằng tất cả tình thơng mến của mình. Nhng Tố Hữu thiết tha yêu anh bộ đội, Tố Hữu không muốn tình yêu ấy bị chia sẽ, Nhà thơ muốn đặt tất cả những hình ảnh trong một cảm xúc chung đối với ngời chiễn sỹ. Những bà mẹ trong thơ Tố Hữu là những bà mẹ của chiến sỹ, giản dị nh cánh đồng quê, thiết tha yêu con và giàu lòng yêu nớc. Em thiếu nhi trong thơ Tố Hữu là chiến sỹ nhỏ tuổi, hồn nhiên, nhí nhảnh, nhng lòng em hiểu thấu sâu sắc tình yêu đất n- ớc. Em là những chú “đồng chí nhỏ” làm nhiệm vụ giao thông vợt qua mặt trận, không sợ đạn của giặc, không sợ hiểm nghèo. Những chị phụ nữ trong thơ Tố Hữu là những chị dân công dù con bế con bồng “em cũng theo chồng đi phá đ- ờng quan”, ngày đêm ra tiền tuyến phục vụ chiến trờng.

Rõ ràng nhận thức và thấm nhuần đợc bộ đội là một quá trình khó và có rất ít ngời hiểu đợc quần chúng. ấy vậy mà Tố Hữu lại rất hiểu về quần chúng và đặc biệt thể hiện sự hiểu biết đó vào trong thơ ca.Chắc ta cũng biết thời đó có biết bao nhiêu ngời không hiểu đợc quần chúng. Chính vì vậy mà những vần thơ nghe nh có chất lãng mạn. Chẳng hạn, cuối năm 1946 Trần Mai Ninh viết:

Những con ngời Đã bớc vào bất tử

Đen nh mực, đặc thành keo Hay những ngời gầy sắt lại Mặt rẹt một đờng gơm Lạnh gáy…

Lòng bàn tay

Khắc ấn chuôi dao găm Chân bọc sắt

(Nhớ máu)

Trần Mai Ninh nhìn ngời chiến sỹ cách mạng- tiền thân của anh vệ quốc quân, là ngời trong cuộc, ngời cùng hành động và cùng chung số phận, chung sự nghiệp cách mạng với quần chúng nhân dân.Qua đây ta thấy bút pháp thật gân guốc, sảng khoái, kích động, nói lên đợc khí thế tiến quân quyết liệt. Nhng đây chỉ là lãng mạn cách mạng mà thôi.

Trong quá trình kháng chiến ấy, Tố Hữu đã có dịp tiếp xúc gần gủi với bồ đội cán bộ tham gia các chiến dịch. Nhng không phải tất cả mọi bài thơ đều hay, nó vẫn còn chứa đựng những cái non nớt, vụng về của thời kỳ đầu . Quay lại tập thơ “Từ ấy” ta thấy có bài “Ly rợu thọ” kể lại sự tích của một chiến công: Mã Chiếm Sơn, sau mấy lần thất trận đâm ra bi quan chán nản, mất cả chí khí. đến ngày sinh nhật mẹ, ly rợu Mã đem dâng mừng thọ đã bị mẹ quật vỡ, để nhắc nhở con cái nổi nhục mất nớc:

Ngoài chiến địa, Chiếm Sơn hằng ngạo nghễ Trông lửa đạn là trò chơi con trẻ

Mà hôm nay Mã tớng run toàn thân Mà hôm nay Mã tớng chết hai phần!

Vậy là vì chữ hiếu, Mã hồi tâm và trở lại trận mạc, quyết lập công: “Và xuân ấy năm nghìn quân của Mã

Đánh tan xơng của Nhật một s đoàn .

Vào thời kỳ của “Từ ấy” những bài thơ nh thế này không phải là không có tác dụng động viện kích thích. Nhng khi đi vào cuộc kháng chiến chống Pháp, cái ngạo nghễ: “Trông lửa đạn là trò chơi con trẻ” không còn thích hợp nữa. Nó khác xa với cái bình dị mà rất đổi anh hùng của anh lính cụ Hồ. Lúc này,làm nên cuộc kháng chiến, đứng lên cầm vũ khí giết giặc là những ngời dân thờng, tâm hồn đợc ánh sáng cách mạng rọi vào. Cuộc kháng chiến đã đi vào quần chúng sâu rộng trở thành nếp sống hàng ngày của mỗi ngời.

Những con ngời bình thờng đã làm nên sự tích phi thờng, Tố Hữu đã giúp ta hiểu cách mạng là nh thế. Anh bộ đội lúc bấy giờ hầu hết là ngời nông dân mặc áo lính nhng vẫn kiên trì bám riết cuộc chiến tranh nhân dân, quyết đa cuộc kháng chiến lâu dài gian khổ đến thắng lợi hoàn toàn. Con ngời hiền lành đó đã làm nên chiến công vang rội:

Anh kể chuyện tôi nghe Trận chợ Đồn, Chợ Rã Ta đánh giặc chạy re Hai đứa cời ha hả Tầu giặc đắm sông Lô Tha hồ mà uống nớc Máu tanh đến bây giờ Cha tan mùi bữa trớc

(Cá nớc)

Ta thấy lời thơ hào hùng mà mộc mạc, tiếng cời sảng khoái mà không huênh hoang tự mãn. Có lẽ “Hai đứa cời ha hả” là vì gắn liền với nhau bởi cùng chung một sự nghiệp, chung một mối thù. Chính vì ý thức về sự nghiệp chung đó mà họ đã đoàn kết thành một khối những ngời vốn sinh sống phân tán, rời rạc. Họ đã đón nhận cuộc sống thật có ý nghĩa, đảm đơng công việc chiến đấu và sản xuất, bảo vệ tổ quốc, tiêu diệt kẻ thù, làm chủ lấy cuộc sống. Những ngời “tứ xứ” hôm qua còn xa lạ, hôm nay trở thành “tri kỷ”- cách mạng đã làm nảy sinh những thứ tình cảm mà trớc đây rất ít, đó là tình đồng đội, tình đồng chí, tình dân tộc, gắn bó mọi ngời lại với nhau.

Gặp nhau mới lần đầu Họ tên nào có biết

Gần nhau là thân thiết” (Cá nớc)

Tố Hữu không biểu hiện những con ngời quần chúng một cách cứng nhắc, giả tạo. Mỗi nhân vật của anh đều khá rõ nét, không lẫn lộn vào nhau, và những tình cảm của nhân vật trong thơ anh cũng nhiều vẻ. “Nhà thơ nhìn cuộc sống thực và cố trung thành với quần chúng thực xung quanh, chứ anh không suy luận ra những nhân vật, tình cảm cho đúng với một kiểu hiện thực xã hội chủ nghĩa” (Nguyễn Đình Thi- Tố Hữu nhà thơ cách mạng). Một điểm chứng tỏ rằng tính chất hiện thực ấy của nhà thơ Tố Hữu là những con ngời anh mô tả đều rất rõ bản sắc dân tộc: “Anh bộ đội hiền lành. Tỳ tay trên mũi súng” ấy là bộ đội Việt nam của những năm 1947 còn quen tỳ tay trên cán quốc khi ngồi nghĩ ngoài đồng. Tính chất dân tộc ấy làm cho những nhân vật “sống” một cách cụ thể, in sâu vào lòng ngời. Và ngợc lại, chính nhờ đi vào đời sống quần chúng mà Tố Hữu đã biểu hiện đợc đất nớc và biết yêu dân tộc một cách sâu sắc hơn.

Viết về anh bộ đội Tố Hữu muốn cho ta hiểu thêm về tình quân dân cá n- ớc. Rõ ràng anh bộ đội hiền lành trong bài “Cá nớc” cùng với ngời mẹ già của anh ở “Đầu xóm tre xanh” và ngời vợ anh “cày cấy ruộng sâu tối ngày” đó

Một phần của tài liệu SỰ VẬN ĐỘNG CỦA CÁI TÔI TRỮ TÌNH TRONG THƠ TỐ HỮU TỪ TỪ ẤY ĐẾN VIỆT BẮC (Trang 41 -73 )

×