Đợc sự chỉ đạo của Trung ơng Đảng và Chính phủ, ngay từ khi địch có âm mu đánh phá miền Bắc, Quân khu ủy và Bộ T lệnh quân khu III, Tỉnh ủy Thanh Hóa đã xác định: Thanh Hóa là hớng chiến lợc quan trọng ở tuyến đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của Quân khu; là cầu nối giữa hậu ph- ơng lớn miền Bắc và tiền tuyến lớn miền Nam, khu dự trữ hậu cần quan trọng. Do đó Tỉnh ủy đề ra nhiều chủ trơng, biện pháp chuẩn bị kỹ về mọi mặt cho cuộc chiến tranh mà “Thanh Hóa sẽ trở thành mảnh đất nóng bỏng” [18, tr.66], để đối phó chủ động với mọi bớc phiêu lu đánh phá của đế quốc Mỹ, bảo vệ vững chắc địa phơng, giữ vững cầu nối chi viện cho đồng bào miền Nam ruột thịt.
Đảng ủy, Chỉ huy tỉnh Thanh Hóa tăng cờng lực lợng, chuẩn bị nhiều ph- ơng án tác chiến bảo vệ các khu vực địch có thể đánh phá, chuyển các hoạt động ở khu vực trọng điểm sang thời chiến, mở nhiều cuộc diễn tập hợp đồng tác chiến bảo vệ khu vực Hàm Rồng - Thị xã, diễn tập ba cấp tỉnh, huyện, đơn vị cơ sở về chiến đấu, phục vụ chiến đấu, báo động phòng không, sơ tán, phòng tránh. Cả tỉnh ở t thế của một khu vực có chiến sự.
Ngày 26/2/1965 Quân khu ủy và Bộ T Lệnh Quân khu III họp bàn phơng án chuẩn bị đánh trả cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân
của đế quốc Mỹ. Trong bất cứ hoàn cảnh nào cũng phải đảm bảo cho địa phơng đánh thắng ngay từ trận đầu, bảo vệ đợc mục tiêu, bảo vệ đợc tính mạng và tài sản của nhân dân [18, tr.62].
UBHC tỉnh cùng với các đoàn thể, các ngành hớng về cơ sở, vận động tuyên truyền giáo dục sâu rộng tình hình nhiệm vụ cách mạng, phát động toàn dân tham gia xây dựng địa phơng vững mạnh về mọi mặt, trên cơ sở đó xây dựng lực lợng vũ trang, xây dựng thế trận toàn dân đánh giặc.
Dới ánh sáng Nghị quyết Trung ơng và sự chỉ đạo chặt chẽ của Quân ủy Trung ơng, Quân khu III và Tỉnh ủy Thanh Hóa xác định: “Trọng điểm địch đánh phá vào Quân khu lúc này là Thanh Hóa, trọng điểm Thanh Hóa là Hàm Rồng, bảo vệ đợc cầu Hàm Rồng là góp phần bảo vệ giao thông thông suốt” [18, tr.63].
Nhận định đúng âm mu của địch, Bộ T lệnh đã điều quân về Hàm Rồng: Trung đoàn 13 pháo cao xạ 37 ly thuộc s đoàn 213, Tiểu đoàn 14 thuộc s đoàn 330 Tăng c… ờng cán bộ có kinh nghiệm về công tác quân sự địa phơng, tập trung cùng chính quyền địa phơng xây dựng cơ sở dân quân tự vệ. Tổ chức quán triệt tình hình nhiệm vụ cách mạng, vai trò chiến lợc quan trọng của khu vực và quyết tâm của ta đến từng cán bộ, chiến sỹ, quần chúng. Các phơng án chiến đấu, phục vụ chiến đấu tiếp tục đợc bổ sung và rèn luyện.
Bộ Tổng t lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam giao cho Bộ t lệnh quân khu III phối hợp với địa phơng chỉ huy và tổ chức chiến đấu tại khu vực Hàm Rồng. Quân khu chịu trách nhiệm quyết định các phơng án tác chiến, vạch kế hoạch và chỉ huy thực hiện kế hoạch phối hợp tác chiến giữa các lực lợng. Đồng thời trực tiếp nhận mọi mệnh lệnh của Bộ Tổng t lệnh để nắm tình hình địch thông báo cho cụm chiến đấu khu vực Hàm Rồng.
Các lực lợng tham gia chiến đấu tại khu vực Hàm Rồng đợc tổ chức thành 5 cụm hỏa lực hỗn hợp lấy đơn vị đại đội pháo cao xạ làm nòng cốt. Mỗi
cụm hỏa lực đều có khả năng chiến đấu độc lập trên chiến trờng đợc phân công, đồng thời có thể phối hợp có hiệu quả đối với các đơn vị bạn.
Ngay tối 2/4/1965, Bộ Tổng t lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam điện thông báo cho Bộ t lệnh quân khu III: “Địch sẽ đánh lớn vào Hàm Rồng ngày 3/4”. Bộ Tổng t lệnh quân khu III điện thông báo nhận định của Bộ và quân khu xuống Tỉnh đội Thanh Hóa: “Phải đánh chắc, đánh trúng, bắn rơi tại chỗ nhiều máy bay địch, bảo vệ đợc mục tiêu. Tiết kiệm, đạn dợc…”. Cụm chiến đấu khu vực Hàm Rồng nhanh chóng vào t thế sẵn sàng chiến đấu.
Ngày 3, 4/4/1965 địch đánh vào Đò Lèn trớc khi đánh vào Hàm Rồng. Lực lợng ta ở Đò Lèn lần đầu tiên giáp mặt với kẻ thù có phơng tiện vũ khí chiến tranh hiện đại nhng quân dân Đò Lèn đã anh dũng chiến đấu. Sau vài đợt đánh phá, địch phát hiện trận địa pháo cao xạ của ta, quay sang đánh trận địa cao xạ rất quyết liệt, cả trận địa chìm trong khói bom, nhiều đoạn công sự bị vỡ, một số chiến sỹ hy sinh ngay trên mâm pháo. Yêu cầu tiếp tế đạn dợc và cứu chữa thơng binh đặt ra cấp thiết, dân quân tự vệ và nhân dân các xã xung quanh Đò Lèn đã vợt qua bom đạn ác liệt, bám sát trận địa tiếp đạn, cứu thơng... Với lối đánh táo bạo, bất ngờ, mu trí, ta đã bắn rơi máy bay Mỹ. Địch vấp phải lới lửa cả ở mặt đất và trên không. Đến 9h59’ địch phải chấm dứt cuộc tấn công vào Đò Lèn.
Thất bại ở Đò Lèn, Mỹ trực tiếp đánh vào Hàm Rồng. Quân và dân Hàm Rồng bám chắc trận địa, đánh trả quyết liệt. Đây là một trận địa táo bạo có một không hai trong chiến tranh: Súng đợc đa lên nóc nhà máy điện Hàm Rồng. Đội chiến đấu gồm 14 ngời với 1 khẩu súng đại liên, 1 trung liên và một số súng tr- ờng K44 trực chiến cả ngày lẫn đêm. Anh em chiến sỹ sẵn sàng chấp nhận th- ơng vong để đánh địch, bảo vệ mục tiêu. 17h11’ ngày 3/4/1965, sau khi mất 17 máy bay, địch phải ngừng đánh phá cầu Hàm Rồng. Cầu Hàm Rồng vẫn vững vàng vắt ngang đôi bờ sông Mã.
7h30’ ngày 4/4/1965 địch lại tấn công vào bầu trời Thanh Hóa. 10h02’, từ nhiều hớng, máy bay địch thay phiên nhau bổ nhào dội bom ào ạt vào khu vực Hàm Rồng. Lực lợng phòng không Thanh Hóa bình tĩnh đánh trả với sự tổ chức phân công lực lợng rất khoa học. Một mặt tăng cờng lực lợng cho các trận địa, mặt khác sử dụng loại pháo cao xạ 57 ly của đoàn Tam Đảo chặn đánh vòng ngoài. Trên tất cả các hớng, ngay từ lúc còn là mục tiêu, chúng đã bị đánh chặn với lới lửa phòng không ba thứ quân nhiều tầng nhiều hớng ở mọi độ cao, đã làm cho đội hình chiến đấu của không quân địch bị rối loạn từ xa, không thể công kích mục tiêu nh dự định của chúng. Đến 16h ngày 4/4/1965, các đợt tấn công của địch buộc phải chấm dứt. Lại một ngày nữa ta giành thắng lợi to lớn, 30 máy bay Mỹ bị bắn rơi.
Đây là lần đầu tiên kể từ khi mở cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân ra miền Bắc, đế quốc Mỹ mở một trận đánh quy mô lớn, mức độ ác liệt với hy vọng phá hỏng hoàn toàn cầu Hàm Rồng cắt đứt giao thông, vận tải của tỉnh. Cuộc đánh phá của giặc Mỹ vào Hàm Rồng càng hung hãn và liều lĩnh thì chiến công của quân và dân ta càng to lớn. 47 máy bay Mỹ bị bắn rơi, 2 tên giặc lái bị bắt sống, cầu Hàm Rồng vẫn đứng vững vàng cho những đoàn xe nối đuôi nhau và những đoàn ngời qua lại - họ đi sửa đờng, đào đắp lại trận địa.
Thắng lợi của quân và dân Thanh Hóa trong hai ngày 3, 4/4/1965 là hình ảnh sáng ngời của chủ nghĩa anh hùng cách mạng Việt Nam. Bộ Tổng T lệnh Quân Đội nhân dân Việt Nam đã gửi th khen ngợi: “Đó là hai ngày chiến thắng giòn giã nhất, lớn nhất kể từ ngày 5/8/1964 đến nay. Là hai ngày chiến đấu liên tục, đánh rất quyết liệt, phối hợp rất chặt chẽ giữa lực lợng vũ trang, giữa bộ đội với nhân dân địa phơng. Chiến công vẻ vang của của các đồng chí là biểu hiện rực rỡ của ý chí sắt đá Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm l“ - ợc để cứu n” ớc, cứu nhà của quân và dân ta. Đó là đòn trừng phạt nặng nề làm cho kẻ địch hoảng hồn khiếp sợ”. (Báo QĐND ngày 10/4/1965).
Thất bại trong lần oanh tạc Hàm Rồng lần thứ nhất không làm đế quốc Mỹ nao núng. Mỹ tiếp tục những bớc leo thang tội ác mới. Ngày 30/4/1965 chúng tiếp tục đánh Hàm Rồng rồi tấn công vào các địa phơng.
Nhận rõ âm mu thâm độc của kẻ thù, lực lợng vũ trang ta không ngừng nâng cao sức chiến đấu và trình độ sẵn sàng chiến đấu, bảo đảm tiếp tục chiến đấu tiêu diệt địch. Khẩu hiệu “Quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc” mọc lên khắp nơi, đã trở thành phơng châm hành động của Đảng bộ và quân dân Thanh Hóa. Từ cơ quan trờng học đến các cơ sở sản xuất đều thực hiện “quân sự hóa” phân tán, sơ tán khẩn trơng, tích cực, tuy nhiên vẫn tăng năng suất lao động và hiệu suất công tác. Các tổ chức Đảng, đoàn thể, chính quyền thay đổi nội dung, hình thức hoạt động theo yêu cầu nhiệm vụ chính trị trong giai đoạn cả nớc có chiến tranh.
Cuộc chiến đấu của các lực lợng vũ trang nhân dân ta từ tháng 4 đến tháng 6/1965 liên tiếp lập chiến công giòn giã, chiến thắng mọi thủ đoạn đánh phá của địch, mục tiêu đợc bảo vệ, sản xuất vẫn đợc duy trì, tinh thần nhân dân, lực lợng vũ trang càng lên cao. Chiến thắng Nam Ngạn, Yên Vực đã trở thành hình ảnh thu nhỏ của cuộc chiến tranh nhân dân, phát huy sức mạnh ba thứ quân, kiên quyết đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc.
Kế hoạch đánh lớn thất bại, địch lại phân ra từng tốp nhỏ đánh rộng ra nhiều khu vực và kết hợp với đánh phá kinh tế. Đập Bái Thợng đã bị địch đánh phá nhiều lần. Trong tháng 8/1965 quân dân ta đã bắn rơi 3 máy bay Mỹ, đập Bái Thợng đợc bảo vệ an toàn.
Ngày 11/8/1965 với tinh thần cảnh giác sẵn sàng chiến đấu, bộ đội đảo Mê đã bắn rơi tại chỗ máy bay A4D của Mỹ. Tiếp đó 12h đêm ngày 16 và 18 liên tục bắn rơi 3 chiếc khác và là đơn vị đầu tiên bắn rơi máy bay ban đêm của tỉnh Thanh Hóa. Bị thiệt hại nặng nề, Mỹ thay đổi chiến thuật bằng cách bắn tên lửa, đạn rốc-két vào đảo rồi vội vã quay đi. Khi địch thay đổi chiến thuật, bộ đội ta trên đảo cũng thay đổi cách đánh, đóng thuyền bè bằng luồng
đa súng 12,7 ly và đại liên ra biển đón đúng vị thế đánh địch. Bằng cách này trong vòng hai tháng, bộ đội đảo Mê liên tiếp bắn rơi 5 máy bay Mỹ. Bộ đội đảo Mê đợc Tỉnh ủy, UBHC tỉnh tặng cờ “Anh dũng, kiên cờng, bất khuất” [18, tr.102].
12h10’ ngày 10/10/1965, dân quân xã Tùng Lâm (Tĩnh Gia) kết hợp với bộ đội cao xạ bảo vệ cầu Đối, bắn rơi 1 chiếc F8U. Đây là chiếc máy bay thứ 100 bị quân dân Thanh Hóa bắn rơi. Ngày 12/10/1965, Chủ tịch Hồ Chí Minh gửi th khen ngợi quân dân Thanh Hóa. Tiếp đó Bộ Tổng T lệnh Quân đội nhân dân Việt Nam, Bộ T lệnh Quân khu III gửi điện khen ngợi quân và dân Thanh Hóa.
Đợc Đảng, Bác khen ngợi, động viên, không khí thi đua sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi càng trở nên sôi nổi khắp nơi trong tỉnh. Vững vàng với những chiến thắng trong những ngày đầu, Đảng bộ và quân dân Thanh Hóa cùng cả n- ớc đánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của đế quốc Mỹ.