10/ Chỉ đạo thực hiện Chỉ đạo phải nắm vững khâu then chốt là xây dựng tổ chức, quản lý con ngời, giáo dục t tởng, nâng cao chính trị Ban Thờng vụ
2.2. Phơng tiện thuyền nan vận tải chi viện chiến trờng
Theo chủ trơng của Thờng vụ Hội đồng Chính phủ về việc giao nhiệm vụ cho Thanh Hóa đảm nhiệm vận chuyển hàng hóa, chúng ta đã làm việc với đoàn cán bộ Phủ Thủ tớng do đồng chí Đặng Văn Thiện, Tổng cục phó Tổng cục l- ơng thực làm trởng đoàn. Sau khi đã cùng với các ngành có liên quan trong tỉnh nh UBHC tỉnh, Ty Giao thông vận tải về kế hoạch vận tải, quyết định: Thực…
hiện kế hoạch vận tải chiến trờng B với khối lợng hàng vận chuyển vào tới Nghệ An là 88.200 tấn, thực hiện từ tháng 2 đến tháng 9/1966. Bố trí các phơng tiện nh sau: Thuyền ván (gồm thuyền chủ lực của Ty và thuyền chủ lực của ngành) 25.200 tấn, thuyền chở đờng biển 6.000 tấn, thuyền nan đảm nhiệm 36.700 tấn, xe đạp thồ 9.000 tấn, xe ô tô 11.300 tấn. Nh vậy, trong tổng số 88.200 tấn hàng vận chuyển chi viện chiến trờng, bớc vận chuyển vào Nghệ An, phơng tiện thuyền nan phải đảm nhiệm khối lợng vận chuyển nhiều nhất.
Tháng 4/1965 địch đánh phá dữ dội làm mất cân đối khối lợng hàng hóa vận chuyển. Vận tải ô tô phải đảm nhiệm 439.329 tấn, trong khi đó khả năng chỉ vận chuyển đợc 329.000 tấn, còn lại 110.329 tấn hàng không có phơng tiện vận chuyển. Vận tải thuyền phải đảm nhiệm 32.013.250 T/km, nhng khả năng chỉ vận chuyển đợc 30.473.750 T/km, còn lại 1.539.500 T/km không có phơng tiện vận chuyển. Bớc vào cuộc chiến tranh phá hoại, khối lợng vận chuyển tăng lên 41.018.264 T/km [73]. Phơng tiện thiếu, khâu xếp dỡ có tác động lớn đến
việc giải phóng phơng tiện thì qua chiến tranh phá hoại của địch làm cản trở lớn, bến bãi bị phân tán nhiều nơi, công cụ cải tiến không đợc sử dụng. Nhân lực vốn bình quân hàng năm thiếu đến 200 ngời, nay do chiến tranh phải sơ tán gần hết, nguồn nhân lực đã thiếu lại càng thiếu. Trớc tình hình khó khăn, tỉnh vẫn đề ra chủ trơng đẩy mạnh hoạt động vận tải, quyết tâm đánh bại chiến tranh phá hoại.
Thực hiện quyết tâm đó, cũng là giải quyết sự khó khăn về phơng tiện, việc phát triển phơng tiện là việc làm cần thiết trớc tiên. Đến ngày 3, 4/4/1965 tỉnh đã thành lập đợc hai đội thuyền ván VC1, VC2. Trên cơ sở quán triệt ý thức tự lực cánh sinh, bằng mọi sự cố gắng của mình, tận dụng đợc các thứ nguyên vật liệu dồi dào sẵn có của địa phơng, đã động viên đợc 1.600 cụ già góp một phần công sức vào việc đan thuyền nan, động viên 1.500 nam, nữ thanh niên ở các huyện tham gia thành lập một công trờng đan thuyền nan, đan đợc 1.000 chiếc thuyền cung cấp cho các cơ quan. Ty giao thông tiến hành thành lập Công ty thuyền nan, quản lý 1.000 chiếc thuyền với 2.600 công nhân, thủy thủ. Thành lập các ban chỉ huy chuyển tải, xếp dỡ để phục vụ nhanh các chuyến thuyền vận tải.
Song song với việc thành lập Đoàn xe đạp thồ (6/1965), Công ty vận tải thuyền nan chống Mỹ Thanh Hóa ra đời (9/1965). Nay đã sắp xếp đội ngũ đa đợc 667 chiếc thuyền nan vận chuyển đợc 771 tấn gạo vào Nam khu IV [26].
Lực lợng thuyền nan, một loại phơng tiện rất cơ động, thích hợp với vận chuyển hàng hóa kháng chiến, nhng trong một thời gian dài ta ít chú ý phát triển, nay đã sắp xếp, tổ chức lại bởi tình hình sớm đặt ra công tác vận tải hiện nay chủ yếu là tích cực, khẩn trơng phát triển mọi loại phơng tiện, sử dụng tốt lực lợng vận tải hiện có trong tỉnh. Trách nhiệm vận tải đặt ra trong công tác giao thông, vận tải mang tính chất hệ thống: Tỉnh có trách nhiệm vận chuyển hàng hóa từ tỉnh đi ra ngoài tỉnh và từ Trung ơng về tỉnh. Huyện có trách nhiệm
vận chuyển hàng hóa từ xã lên huyện và từ huyện về xã. Vì vậy, việc phát triển phơng tiện vận tải thô sơ là yêu cầu cấp thiết nhất. Bằng mọi biện pháp phát triển thuyền ván, thuyền nan, xe đạp thồ Việc phát triển thuyền nan, các địa…
phơng phải phấn đấu làm bằng đợc và làm đúng nh chỉ thị của Bộ: “Mỗi hộ vùng đồng bằng chiêm trũng và ven đó phải có một chiếc thuyền nan” (có bảng thống kê chỉ tiêu từng huyện) [27].
Ngày 8/12/1965 chỉ thị về việc tập trung lực lợng tăng cờng hơn nữa lãnh đạo, chỉ đạo, nêu cao quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ về công tác GTVT: “Phải tiếp tục hoàn thành kế hoạch phát triển phơng tiện thuyền nan, thuyền ván và nhanh chóng đa các loại phơng tiện mới vào hoạt động, đồng thời chuẩn bị kế hoạch cho năm 1966” [27].
Đến cuối 1965, Ty đã đa vào sử dụng 1.000 thuyền nan, đạt 60% chỉ tiêu tỉnh giao, với khối lợng vận chuyển của thuyền nan là 680.299 tấn/ 1.508.629 tấn tỉnh giao, năng suất đạt 41.018.024T/km/56.365.944T/km tỉnh giao. Kế hoạch thực hiện 281.684 tấn/463.107 tấn và năng suất đạt 36.405.926T/km/48.471.674T/km. Tỉ lệ đạt: Về tấn 68 tấn (vận chuyển chung là 85 tấn), năng suất đạt 88% (tỉ lệ chung là 86,4%). Rõ ràng là thuyền nan với - u thế của mình đã phát huy tác dụng trong việc vận chuyển hàng hóa chi viện chiến trờng.
Năm 1966 ngành GTVT Thanh Hóa có những đặc điểm riêng do nhu cầu vận chuyển không ngừng đòi hỏi công tác lãnh đạo, quản lý phải chặt chẽ và chủ động, có sự phân cấp cho từng địa phơng, từng ngành. Đó là công tác mới mẻ và cũng là khó khăn, phức tạp đối với các huyện, các ngành cũng nh của ngành GTVT.
Năm 1966 Trung ơng giao nhiệm vụ vận tải B, C, đồng thời có lực lợng dự trữ cho Nhà nớc, có lực lợng cung cấp cho yêu cầu của tỉnh. Dù hoàn cảnh có khó khăn thế nào đi nữa thì địa phơng cũng phải cố gắng hoàn thành tập trung tất cả các loại phơng tiện vận tải thích hợp với điều kiện hoàn cảnh của
tuyến B, bao gồm cả thô sơ và cơ giới để phục vụ kế hoạch B, coi đây là loại u tiên đặc biệt, coi mức Trung ơng giao là mức tối thiểu, coi thời gian bắt đầu và thời gian kết thúc kế hoạch là mệnh lệnh thời chiến. Phải kiên quyết đảm bảo giao thông thông suốt trong bất kỳ tình huống nào, tập trung mọi lực lợng, mọi khả năng, phơng tiện đảm bảo cầu, phà, nhanh chóng hoàn thành các đờng tránh các bến phà và cầu phao mới trên các tuyến đờng chính. Động viên chính trị và đảm bảo số lợng nhân công thực hiện tốt nạo vét kênh đào, hoàn thành khối lợng thông thuyền.
Năm 1966, Ty giao thông giao cho vận chuyển thuyền nan là 28.500 tấn hàng vào, 2.000 tấn hàng ra, bằng 5.692.500 T/km. Giá thành 1T/km là 0,506 đồng. Tổng thu cớc 1.634.625 đồng. Thuyền phải có 2.000 các thờng xuyên tham gia vào kế hoạch tháng và 3.600 cái tham gia vào kế hoạch năm. Năng suất bình quân phải đạt 2 tấn/thuyền. Vòng quay trung bình 20 ngày/chuyến. Thuyền sử dụng bình quân 6 tháng/thuyền. Thời gian hoàn thành kế hoạch trong 9 tháng [64].
Khi Công ty thuyền nan chống Mỹ Thanh Hóa mới ra đời, có đồng chí trong Công ty Sông biển đã tỏ ra phân vân, ái ngại vì thấy những thủy thủ mới vào nghề tập chèo trong không khí, chống sào trên bờ hoặc xoay tròn trên con thuyền nan cha đầy 2 tấn giữa sông: “Dới sông công nhân mải miết tập chèo. Trên bờ cán bộ loay hoay tập việc”, thì giờ đây Công ty thuyền nan đã có gần 5.000 ngời với nghề sông nớc vững tay chèo, mạnh tay chống lớt sóng trên sông, căng buồm ra lộng.
Nhiệm vụ chính của Công ty là đảm bảo công tác vận tải cho chiến trờng B, đảm bảo 1/3 khối lợng hàng hóa vận chuyển phục vụ cho B của năm 1966 và đảm bảo một phần hàng để phục vụ đời sống nhân dân trong tỉnh.
Tỉnh giao cho Công ty 2.000 thuyền nan với 4.500 công nhân và 4.129.818 đồng tiền vốn ban đầu. Nhiệm vụ cả năm 1966 Ty giao cho Công ty là 24.500 tấn hàng vào, 2.000 tấn hàng ra, bằng 5.692.500 km, có 2.000 thuyền
thờng xuyên tham gia vào kế hoạch tháng và 3.600 thuyền tham gia vào kế hoạch năm. Năng suất bình quân phải đạt 2 tấn/thuyền, vòng quay 20 ngày 1 chuyến. Thời gian tuổi thọ của thuyền phải đạt ít nhất 6 tháng trở lên.
Kết thúc quý I, kết quả thực hiện kế hoạch vận chuyển B - C từ 1 - 5/3/1966 đạt đợc nh sau:
Kế hoạch vận chuyển B, đạt đợc 1.400 tấn, trong đó:
Thuyền nan: 120 tấn
Ôtô: 485 tấn
Thuyền ván: 67 tấn
Thuyền biển: 690 tấn
Xe thồ: 56 tấn [74].
Kế hoạch quý I chỉ đạt 79,2%, riêng tháng 3 đạt 75,8%. Thuyền nan chỉ mới đạt 50% chỉ tiêu. Công tác tổ chức đã tiến hành khẩn trơng, tổ chức công tác giáo dục chính trị, động viên thi đua trong tất cả các đơn vị tham gia phục vụ kế hoạch, tạo nên những chuyển biến tiến bộ. Tuy nhiên, những chuyển biến đó với yêu cầu thực hiện kế hoạch vẫn còn rất bất cập. Trên cơ sở phơng tiện đang có, tỉnh quyết định đóng 500 tấn thuyền đi lộng (giao cho các xí nghiệp đóng thuyền) và sẽ hoàn thành trong 4 tháng để tháng 5 đa vào hoạt động. Phát triển thêm 1.500 chiếc thuyền nan với trọng tải từ 2 - 3 tấn, ngoài ra đa một số thuyền đánh cá biển (thuyền ba vách) vào phục vụ kế hoạch thờng xuyên [74].
Khắc phục những hạn chế trong việc vận tải ở quý I, trong đó tháng 4 phong trào vận tải phát triển mạnh mẽ. Kế hoạch vận tải tháng 4 đạt đợc nh sau:
Kế hoạch vận chuyển C đạt: 480 tấn Kế hoạch vận chuyển B đạt: 7.004 tấn, trong đó:
Thuyền nan: 1.855 tấn
Ôtô: 2.305 tấn
Xe thồ: 727 tấn Thuyền đánh cá biển: 808 tấn
(Mật điện UBHC Thanh Hóa gửi TTCP số P/C /UBTH ngày 1-27/4/1966) [74].
Công ty thuyền nan là đơn vị có rất nhiều khó khăn, tổ chức mới mẻ, kinh nghiệm quản lý cha có, t tởng công nhân cha ổn định Những tháng…
thi đua đầu năm 1966 đã tăng cờng chỉ đạo xuống tận cơ sở phát động giải quyết những mắc mớ t tởng, những mâu thuẫn trong nội bộ, giáo dục chính trị, động viên t tởng nên phong trào của Công ty ngày càng có nhiều chuyển biến…
mới, từ chỗ năng suất bình quân chỉ có 8 - 9 tạ/thuyền đã đa lên 1,4 tấn/thuyền bình quân, nhiều đơn vị nh C1, C2 Nga Sơn, C3 Hà Trung bình quân 1,9 tấn, có những thuyền đa lên 2,5 tấn. Hoặc có những biểu hiện chuyển biến rất nhanh, mạnh nh C1 Nông Cống, kém về các mặt t tởng, tổ chức từ trớc đến nay thì trong tháng qua cũng đa năng suất từ 1,1 tấn/thuyến lên 1,6 tấn bình quân [73].
Việc bảo quản hàng hóa cũng có nhiều tiến bộ, giảm tỉ lệ h hao từ 5/1000 xuống còn 2 - 3/1000. ý thức bảo quản cũng có nhiều biểu hiện tốt, các đơn vị trong Công ty đều chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, mui phên kê ép bảo vệ hàng hóa, giữa đờng gặp giông tố, ma bão, ngời bị ớt dùng nilông che hàng. Chị Tùng 028cn 101, các đồng chí trong C26 Tĩnh Gia khi thuyền bị thủng đã lấy áo, khăn mặt của mình nút lỗ thủng bảo vệ gạo.
Việc bố trí lao động để tiết kiệm nhân lực đợc Công ty phát động qua phong trào thuyền kéo thuyền, điều chỉnh lao động giữa các đơn vị thừa thiếu, tận dụng đợc một số công nhân trong khi chờ đợi cha có thuyền đi vào hoạt động, thì đi khai thác nứa để về đan thuyền, phục vụ cho việc phát triển phơng tiện.
Qua đánh giá quý I, trên cơ sở quán triệt tinh thần Nghị quyết 12, Nghị quyết của Tỉnh ủy về phơng hớng, nhiệm vụ vận tải quý II năm 1966: “Quán triệt đúng mức tinh thần khẩn trơng, cấp thiết, vị trí trung tâm sản xuất, chiến
đấu, công tác GTVT trong yêu cầu vận chuyển quý II, quyết tâm đẩy mạnh phong trào thi đua mỗi ngời làm việc bằng hai, với nội dung ba giỏi: sản xuất giỏi, chiến đấu giỏi, GTVT giỏi, mà Tỉnh ủy và UBHC tỉnh đã đề ra, tập trung lực lợng, u tiên dành nhiều phơng tiện tốt, nhân lực, tranh thủ vận chuyển, cho kế hoạch B, C với khối lợng hàng vận chuyển cao nhất, tận dụng mọi khả năng còn lại đảm bảo vận chuyển kịp thời” [74]. Xác định về vận tải thuyền trừ số đi B, số còn lại đại bộ phận sẽ đợc huy động đi ra ngoài để lấy hàng về, số đóng mới trong quý I sẽ điều động đa vào sản xuất khoảng 900 tấn, đặc biệt số h nát quá hoặc không đủ tiêu chuẩn đi ra ngoài, cộng với số thuyền nan của các cơ quan và các huyện còn lại làm nhiệm vụ vận chuyển nội địa [74]. Thuyền nan đợc giao chỉ tiêu: Đảm bảo khối lợng 46% so với kế hoạch quy định, đảm bảo năng suất trọng tải bình quân 1,5 tấn trở lên; đảm bảo vòng quay phơng tiện 2 chuyến đi B trong tháng.
Với phơng châm và khẩu hiệu sông biển là chiến trờng, phơng tiện là vũ khí, phơng tiện chở hàng hóa chứ hàng hóa không chở phơng tiện. Đẩy mạnh việc đan mới và tu sửa phơng tiện để nhanh chóng tăng phơng tiện và vận chuyển, trong chỉ đạo phải coi trọng cả đan mới và tu sửa, phục hồi. Đan mới một con thuyền phải kết hợp chặt chẽ với việc chuẩn bị sử dụng của một con thuyền khi xong là có thể đa vào sử dụng đợc ngay. Trong công tác tu sửa và đan mới phải đặc biệt chú ý cung cấp vật liệu phải đợc kịp thời và đúng quy cách, phẩm chất, đối với những loại mà địa phơng sẵn có trong chừng mực nào đó, có thể đứt ra một chuyến để đi lấy các phụ kiện nh tràm, nứa, luồng,... cung cấp cho các công trờng đan thuyền.
Kết thúc quý II, thuyền nan vận chuyển đợc 4.100 tấn/12.600 tấn hàng hóa vận chuyển. Công ty đã có nhiều cố gắng, khối lợng vận chuyển đợc nhiều hơn, lực lợng vận chuyển chuyên nghiệp và nổi lên nhiều điển hình tốt về tinh thần dũng cảm và tăng năng suất. Nhng so với yêu cầu vận chuyển cha đảm
bảo, nhiệm vụ trung tâm vận chuyển phục vụ B cha tháng nào đạt kế hoạch, yêu cầu vận chuyển nội địa cha đợc coi trọng, khâu vận tải vẫn là khâu yếu nhất.
Để bổ khuyết cho công tác GTVT chi viện chiến trờng, Công ty thuyền nan phải tổ chức lực lợng tu sửa, đan mới, đảm bảo thờng xuyên có 2.000 thuyền phục vụ kế hoạch và 500 thuyền dự phòng thay thế. Cải thiện nâng loại thuyền nan năm 1966 là 2,5 tấn lên 3 tấn. Tiếp tục huy động lực lợng từ cơ sở (nh huyện Hậu Lộc, chỉ trong 3 ngày huy động hơn 500 tấn thuyền, hơn 800 thủy thủ xã viên hăng hái lên đờng làm nhiệm vụ) [74].
Theo sự phân công mới của Trung ơng về tiếp chuyển gạo cho B: Thanh Hóa chuyển vào Nghệ An và một số ít đến đầu Hà Tĩnh, Nghệ An chuyển tiếp nối sang Hà Tĩnh và một phần ít đến Quảng Bình.
Đối với kế hoạch C thì nằm trong phạm vi tỉnh nào tỉnh đó chuyển tiếp đến địa điểm Trung ơng quy định và giao cho tổng cục hậu cần chuyển đến nơi tiêu thụ. Việc tiếp nhận và chuyển hàng cho B, C là một yêu cầu hết sức quan trọng và khẩn trơng, làm tốt tức là chúng ta đã góp phần đánh thắng giặc Mỹ, chuyển đợc càng nhiều càng tốt, chuyển kịp thời tức là chúng ta dã tạo cho quân dân miền Nam đánh to, đánh lớn giặc Mỹ, cách mạng miền Nam mau kết thúc thắng lợi.
Nhận nhiệm vụ trớc Trung ơng, Thanh Hóa chuyển giao cho B, C 30.000 tấn đến 10.400 tấn. Trong số đó đa đến Hà Tĩnh 1/4 còn 3/4 để lại đất Nghệ An, Nghệ An sẽ chuyển tiếp vào B, C: Làm nhiệm vụ này Thanh Hóa đặt vấn đề rất đúng mức, tập trung mọi phơng tiện có thể đi đến Nghệ An, Hà Tĩnh đợc gồm có: Thuyền biển và thuyền sông đi Hà Tĩnh 22.000 tấn. Thuyền nan và ôtô, xe đạp thồ đi Nghệ An 58.000 tấn (thời gian từ đầu năm đến hết