10/ Chỉ đạo thực hiện Chỉ đạo phải nắm vững khâu then chốt là xây dựng tổ chức, quản lý con ngời, giáo dục t tởng, nâng cao chính trị Ban Thờng vụ
3.1.1. Mỹ đánh phá Thanh Hóa lần thứ ha
Trớc những thắng lợi to lớn của quân và dân ta ở hai miền Nam, Bắc trong năm 1968, chiến lợc “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ bị phá sản, buộc chính quyền Mỹ phải chấm dứt ném bom và chấp nhận đàm phán với ta ở Hội nghị Pari. Giônxơn phải rút khỏi vũ đài chính trị, Nichxơn lên thay, đa ra chiến lợc “Việt Nam hóa chiến tranh” ngoan cố bám lấy miền Nam Việt Nam, hòng giành thắng lợi trong chiến tranh.
Từ tháng 5/1970, Nichxơn lại cho máy bay ném bom một số địa điểm ở khu IV và đa nhiều toán biệt kích gián điệp vào miền Bắc Việt Nam. ở Thanh Hóa thời kỳ này có các hoạt động của máy bay, tàu chiến có tính chất thăm dò, trinh sát lực lợng ta trên các trục đờng giao thông, ven biển và một số mục tiêu Hàm Rồng, sân bay Sao Vàng, đảo Hòn Mê, Hòn Nẹ, Nghi Sơn.
9h30’ ngày 26/12/1971, giặc Mỹ cho 13 máy bay loại F4D chia làm nhiều tốp đánh phá khu vực Hàm Rồng, bệnh viện tỉnh, thôn Đa Sỹ xã Đông Vinh (Đông Sơn), khu vực giữa hai xã Quảng Tân và Quảng Trạch (Quảng Xơng). Chúng thả 24 quả bom phá, 16 quả bom bi, giết hại 40 ngời, làm bị thơng 60 ng- ời dân, làm cháy và phá huỷ hoàn toàn 21 ngôi nhà, làm h hỏng 62 nhà, phá huỷ 2 dãy nhà của khoa đông y và khoa khám của bệnh viện tỉnh.
Từ tháng 1 đến tháng 4/1972, các hoạt động của địch đối với Thanh Hóa đều tăng và nham hiểm hơn. Chúng dùng tên lửa Tà Lốt từ ngoài biển bắn vào xã Hoằng Châu (Hoằng Hóa), Hồng Kỳ (Triệu Sơn), Cẩm Vân (Cẩm Thuỷ).
Cuộc tấn công chiến lợc năm 1972 của quân dân ta ở miền Nam nổ ra đã đẩy quân nguỵ vào tình trạng nguy khốn, chính quyền Nichxơn phải liều lĩnh tiến hành một chủ trơng có ý nghĩa chiến lợc vợt ra khỏi khuôn khổ của chiến l- ợc “Việt Nam hoá chiến tranh”, tức là phải “Mỹ hoá” trở lại một phần cuộc chiến. Chúng huy động quân nguỵ phản kích và cho hệ thống cố vấn trở lại hoạt động đến cấp trung đoàn, nắm quyền chỉ huy để trực tiếp điều khiển cuộc chiến tranh.
Tháng 2/1971, máy bay Mỹ hoạt động ngày càng ráo riết trên lãnh thổ miền Bắc, càng về cuối năm mức độ đánh phá càng tăng. Từ ngày 26 - 30/12/1971, Nichxơn cho xuất kích 1000 lần tốp máy bay tiến hành chiến dịch đánh phá lớn. Trong những ngày ấy, hải quân Mỹ đánh Quảng Bình, Vinh (Nghệ An), không quân Mỹ đánh các mục tiêu ở Thanh Hóa.
Trên miền Bắc, chính quyền Nichxơn đã thực hiện một cuộc phiêu l hết sức nghiêm trọng bất chấp sự phản đối của d luận thế giới và nhân dân tiến bộ Mỹ, chúng đã đánh phá ồ ạt miền Bắc. Âm mu đánh phá miền Bắc lần thứ hai cũng không nằm ngoài mục đích bóp nghẹt miền Bắc, cắt đứt nguồn tiếp tế từ ngoài vào nớc ta và từ miền Bắc vào miền Nam. Chúng hy vọng rằng chỉ trong một thời gian ngắn khoảng 2 - 3 tháng ta sẽ kiệt quệ và buộc phải thơng lợng với chúng trong thế yếu. Nichxơn hết sức ngoan cố và liều lĩnh đã tuyên bố trắng trợn “Thà thất bại trong cuộc bầu cử tổng thống còn hơn thua trong cuộc chiến tranh này” [17, tr.264]. Một cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai ác liệt hơn, quy mô hơn đã diễn ra. Đế quốc Mỹ đã huy động một lực l- ợng hải quân, không quân cao nhất từ trớc đến nay gồm các loại máy bay hiện đại nhất lúc đó đánh phá hai miền nớc ta.
Ngày 6/4/1972, địch đánh Quảng Bình, Vĩnh Linh. Ngày 10/4/1972 địch đánh thành phố Vinh. Ngày 13/4/1972 địch đánh phá Thanh Hóa mà trọng tâm vẫn là các đầu mối GTVT. Lần đầu tiên Mỹ dùng máy bay B52 xuất kích từ sân bay Cò Rạt (Thái Lan) với sự yểm trợ của hỏa lực tập trung đánh phá Hàm Rồng. địch đánh phá Hàm Rồng theo kế hoạch sau:
- Máy bay B52 bay ở độ cao 9 - 10 km làm nhiệm vụ nghi binh thu hút hỏa lực mạnh ở mặt đất, trong khi đó máy bay phản lực chia thành nhiều hớng quần đảo liên tiếp để uy hiếp và phân tán lực lợng pháo cao xạ Bắc Việt Nam. Khi có thời cơ phản lực nhanh chóng lao vào bắn phá rồi rút ngay.
- Máy bay B52 ném bom rải thảm vòng ngoài, uy hiếp dữ dội đối phơng, buộc các loại súng phòng không Bắc Việt Nam phải đối phó trên nhiều hớng, tạo điều kiện cho phản lực đánh phá.
- Sau cùng B52 trực tiếp đánh phá, phản lực làm nhiệm vụ hỗ trợ phân tán hoả lực của đối phơng.
Cùng một lúc địch đánh cả ba vị trí then chốt: trận địa hỏa lực, mục tiêu và những nơi cung cấp sức ngời sức của. Chúng cho máy bay phản lực hoạt động dữ dội ngay từ đầu, hy vọng ta phải tập trung lực lợng để đối phó, bị mệt và cạn dần vũ khí cỡ lớn, khi dùng đến máy bay chiến lợc B52 chúng sẽ tạo đợc lợi thế, tấn công giành thắng lợi một cách gọn nhẹ.
Nhà trắng hạ lệnh cho Bộ t lệnh Mỹ ở Thái Bình Dơng phải tìm mọi cách giành thắng lợi từ tay Bắc Việt Nam. Níchxơn cho phép chân tay của y tùy ý lựa chọn cách thức đánh phá, miễn sao giảm đợc thiệt hại và khỏi bị mất mặt với đồng minh của Mỹ [18, tr.207 - 208].
Đêm ngày 15/4/1972, T lệnh Mỹ ở Thái Bình Dơng mở cuộc pháo kích dữ dội từ hạm đội 7 vào cầu Hàm Rồng, Ghép, đảo Mê, đảo Nẹ Đêm ngày…
21/4/1972, 24/4/1972, 27/4/1972 chúng liên tiếp đánh vào các khu vực dân c ở Tĩnh Gia, Quảng Xơng, Đông Sơn, Hoằng Hóa, Yên Định, Hàm Rồng,…
Từ cuối tháng 5 đến cuối tháng 9/1972, địch thực hiện kế hoạch “Tác chiến lãnh thổ” phản kích Quảng Trị. Thời kỳ này ở Thanh Hóa, chúng tập trung đánh vào đờng sắt, đờng 1A, đờng 15, các cửa lạch. Tất cả các tàu, ga đ- ờng sắt bị chúng đánh đi đánh lại nhiều lần. Thâm độc hơn Mỹ dùng bom TN thả dày đặc các cửa sông, cửa lạch.
Các xí nghiệp đầu máy xe lửa, sửa chữa ôtô, đờng thủy, xà lan đều bị đánh. Các chân hàng xung quanh Thị xã, Văn Trai, Yên Mỹ, Xuân Phú bị đánh
ác liệt bằng B52. Nh vậy là chúng đánh vào tất cả các tuyến giao thông đờng sắt, đờng thủy, đờng bộ, đánh vào tất cả các loại phơng tiện và nơi sản xuất, sửa chữa phơng tiện vận chuyển, đánh các chân hàng hòng cắt đứt mạch máu giao thông, hạn chế sự chi viện của hậu phơng miền Bắc cho cuộc tiến công chiến l- ợc cuối năm 1972 của quân và dân ta ở chiến trờng Quảng Trị và miền Nam.
Sau khi trúng cử Tổng thống nhiệm kỳ thứ 2 (8/11/1972), Nichxơn ráo riết chuẩn bị hành động phiêu lu quân sự mới. Trong tháng 11, Mỹ gấp rút tăng thêm viện trợ cho ngụy quyền Sài Gòn, đốc thúc ngụy quân phản kích lấn chiếm vùng giải phóng của ta. Đối với miền Bắc, Mỹ tăng cờng số lần phi vụ B52 đánh phá tuyến GTVT thuộc các tỉnh khu IV, đồng thời tăng cờng trinh sát vũ trang bằng máy bay SR71 và máy bay không ngời lái, chuẩn bị tiến công lớn bằng máy bay B52 vào Hà Nội.
ở Thanh Hóa thời kỳ này địch tập trung đánh các trọng điểm. Ngày 8/11/1972 địch sử dụng bom la-de đánh trúng trụ giữa cầu Hàm Rồng, hất cả hai nhịp cầu gác trên mố rơi xuống. Ngày 27/11/1972 chúng đánh 47 lần vào phà Ghép. Ngày 21/12/1972 đánh 7 đợt vào Hàm Rồng và Thị xã Thanh Hóa, trận đánh kéo dài từ 7h30’ đến 16h. Chúng tập trung lực lợng đánh phá quyết liệt, có đợt huy động tới 40 - 45 lần chiếc máy bay, từng tốp nối đuôi nhau bắn phá dữ dội vào mục tiêu.
0h45’ ngày 31/12/1972, 6 chiếc B52 đánh khu vực xã Thiệu Dơng (Thiệu Hoá), 20h - 21h cùng ngày, 15 chiếc B52 đánh các xã Minh Sơn, Hợp Thắng, Thọ Dân, Đồi Nhơm (Triệu Sơn). 21h12’ - 2h45’ ngày 5/1/1973, 27 lần chiếc B52 đánh các xã Xuân Phú, Xuân Thắng, nông trờng Sao Vàng, sân bay Sao Vàng ở Thọ Xuân. 2h - 3h ngày 8/1/1973, 12 lần chiếc B52 và F111 đánh các xã An Nông, Minh Châu, Minh Sơn, Dân Lực, Hợp Thắng, Thọ Dân, Thọ Thế (Triệu Sơn), nông trờng Yên Mỹ (Nh Xuân) và một số trận ở Thạch Quảng (Thạch Thành), Xuân Phú (Thọ Xuân).
Kết hợp với máy bay B52 oanh tạc, tối 13/11/1972 và tối ngày 7/1/1973, địch liên tục thả bom TN xuống Ghép, dọc sông Yên, cánh đồng Hoằng Đạo, cánh đồng Hoằng Thắng (Hoằng Hoá). 27 lần tốp, 45 lần tàu chiến bắn hơn 600 quả đạn vào các xã khu vực Nam - Bắc phà Ghép.
Ngày 15/1/1973, 4 chiếc máy bay A7 đánh phá xã Thọ Diên (Thọ Xuân), tàu chiến bắn 181 quả đạn vào khu vực phà Ghép, ga Văn Trai, xã Hải Hoà. Đó là trận cuối cùng trớc khi chấm dứt mọi hoạt động bằng không quân và hải quân của chúng đối với Thanh Hóa.
Cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ đối với Thanh Hóa kéo dài từ ngày 13/4/1972 đến ngày 15/1/1973. Về thời gian thì ngắn hơn lần tr- ớc nhng tính chất và mức độ đánh phá ác liệt hơn. Chúng đã sử dụng nhiều loại máy bay và bom đạn mới phát minh. Về thủ đoạn đánh phá cũng luôn luôn thay đổi, hết sức xảo quyệt và táo bạo. Các mục tiêu đánh phá đợc mở rộng ra cả công trình dân sinh, kinh tế và các khu dân c, vừa đánh trên đất liền vừa đánh trên biển mà hành động cao nhất là thả thủy lôi phong tỏa các cửa biển, lạch sông. Kết hợp vừa đánh vừa răn đe, thăm dò, vừa đánh vừa tiến hành chiến tranh tâm lý. Có thể nói chúng không từ một hành động nào để mong đạt đợc mục tiêu chiến lợc là đè bẹp miền Bắc, để miền Bắc không đủ sức chi viện cho miền Nam, và do đó mà cách mạng miền Nam sẽ không đứng vững đợc.
Trớc những âm mu xảo quyệt của Mỹ, ngày 15/2/1969 Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa ra Nghị quyết nêu rõ nhiệm vụ: Tích cực đảm bảo đáp ứng tốt mọi nhu cầu nhân lực cho sản xuất và chiến đấu trong giai đoạn quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc để giành thắng lợi quyết định, chủ động đảm bảo giành một lực lợng thích đáng cho GTVT, kiến thiết cơ bản để tranh thủ mọi thời cơ, sửa chữa và xây dựng nhanh chóng các cầu cống, đờng sá trong tỉnh, sửa chữa và sản xuất kịp thời các phơng tiện vận tải phục vụ đắc lực chi viện tiền tuyến.
Khi chiến tranh sắp xảy ra, Tỉnh uỷ Thanh Hóa chủ trơng quán triệt Nghị quyết Ban chấp hành Trung ơng Đảng tháng 5/1971 đề ra nhiệm vụ giành thắng lợi quyết định trong năm 1972. Theo đó, tỉnh đã tổ chức lực lợng chuẩn bị sẵn sàng chiến đấu, nhất là các vùng trọng điểm, kết hợp chiến đấu với đẩy mạnh sản xuất, khắc phục những khó khăn của chiến tranh để đáp ứng mọi yêu cầu chi viện cho tiền tuyến lớn miền Nam, đặc biệt là giúp đỡ cách mạng Lào.
Trớc hành động dã man của giặc Mỹ, các lực lợng vận tải của ta do làm tốt công tác phòng không nhân dân, nên ngay trong trận đầu ngày 13/4/1972 ta đã giành thắng lợi ở khu vực Hàm Rồng. 1 máy bay B52 và 3 máy bay phản lực của Mỹ bị bắn rơi.
Sau nhiều lần sử dụng B52 tại chiến trờng miền Nam mà cha bị trừng trị, giới quân sự Mỹ đã chủ quan cho rằng: B52 có thể đánh bất kỳ mục tiêu nào ở Bắc Việt Nam. Chúng xếp B52 nằm trong bộ 3 vũ khí chiến lợc cùng với tên lửa chiến lợc, tàu ngầm hạt nhân chiến lợc. Chiến thắng Hàm Rồng bắn rơi B52 đã khẳng định khả năng chiến đấu của quân dân Thanh Hóa trong chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai của đế quốc Mỹ. Càng khẳng định niềm tin tất thắng của nhân dân hai miền Nam - Bắc trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. Âm mu tiêu diệt dứt điểm Hàm Rồng của Mỹ đã không thực hiện đợc. Cầu Hàm Rồng vẫn hiên ngang đứng vững đảm bảo giao thông thông suốt.
Cuộc chiến đấu của nhân dân Thanh Hóa ngày càng quyết liệt. Nhận định đúng âm mu và thủ đoạn thâm độc của địch, ta chủ trơng tổ chức lực lợng chốt giữ các trọng điểm Lèn, Bái Thợng, đảo Mê, đảo Nghi Sơn... và các lực l- ợng cơ động để đánh tiêu diệt địch, bảo vệ các mục tiêu giao thông, các chân hàng, kho tàng, bến bãi. Kết hợp chặt chẽ với lực lợng nông dân, công nhân thành một mạng lới phòng không dày đặc, rộng khắp chặn đánh tiêu diệt địch. Với tinh thần lập công xuất sắc, chỉ từ ngày 29/5 - 13/9/1972 Lực lợng vũ trang địa phơng bắn rơi 14 máy bay Mỹ.
Với phơng châm cơ động phục kích chiến đấu, nhiều đơn vị đã dày công nghiên cứu nắm tình hình hoạt động và những đờng bay của máy bay Mỹ, phục
kích bất ngờ nhất để đánh địch. Nhiều đơn vị lập thành tích xuất sắc nh tiểu đoàn 8 bộ đội địa phơng, đại đội 160, tiểu đoàn 10, tiểu đoàn 4, tiểu đoàn 7, dân quân địa phơng... Những kết quả giành đợc đó khẳng định trên thực tế sự lớn mạnh của các lực lợng vũ trang địa phơng, thể hiện tinh thần và ý chí quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lợc của quân và dân Thanh Hóa.
Trong cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai bảo vệ quê hơng, lực lợng vũ trang trong tỉnh đã đánh 959 trận, tiêu thụ 96.048 viên đạn, bắn cháy 26 tàu chiến Mỹ [18, tr.231].
Qua thử thách chiến đấu bộ đội địa phơng ngày một trởng thành, đã độc lập chốt giữ chiến đấu bảo vệ một số mục tiêu quan trọng nh Lèn, Ghép, Bái Thợng. Các đơn vị bộ đội địa phơng đã bắn rơi 21 máy bay, dân quân tự vệ bắn rơi 14 chiếc, phối hợp bắn rơi 2 chiếc [18, tr.132].
Thắng lợi trên mặt trận quân sự góp phần vào việc đảm bảo giao thông, đảm bảo vận tải.