Nhiệm vụ giao thông vận tải Thanh Hóa

Một phần của tài liệu Phương tiện thuyền nan trong giao thông vận tải thanh hóa thời kỳ 1965 1973 (Trang 80 - 104)

10/ Chỉ đạo thực hiện Chỉ đạo phải nắm vững khâu then chốt là xây dựng tổ chức, quản lý con ngời, giáo dục t tởng, nâng cao chính trị Ban Thờng vụ

3.1.2.Nhiệm vụ giao thông vận tải Thanh Hóa

Nhận thức và phát huy kinh nghiệm công tác GTVT qua bốn năm chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, Thanh Hóa tiếp tục bớc vào cuộc chiến đấu trên mặt trận GTVT trong hoàn cảnh mới, tiếp tục phục vụ chiến đấu, phục vụ sản xuất và chi viện chiến trờng.

Tại kỳ họp thứ 2 khóa 6 Hội đồng nhân dân tỉnh ngày 27/11/1968 đã thông qua phơng hớng, nhiệm vụ, kế hoạch Nhà nớc năm 1969, trong đó xác định về GTVT năm 1969 là: Phải kiên quyết đảm bảo GTVT thông suốt trong bất cứ tình huống nào, nhất là trên các tuyến đờng chiến lợc. Đặc biệt phải khắc phục mọi khó khăn để hoàn thành vợt mức nhiệm vụ vận chuyển phục vụ tiền tuyến, đồng thời tăng cờng hơn nữa để phục vụ sản xuất, xây dựng cơ bản và nâng cao đời sống nhân dân trong tỉnh.

Để thực hiện nhiệm vụ đó, ngành GTVT phải tập trung giải quyết các khâu then chốt sau:

- Tăng cờng các biện pháp qua sông tốt hơn, vững chắc hơn nữa, chú trọng các cầu, phà mặt đờng trên các tuyến đờng chiến lợc, đảm bảo thông xe trong mọi tình huống.

- Nâng cao hiệu suất sử dụng phơng tiện, kết hợp chở hàng hai chiều nhiều hơn, tăng lao động và phơng tiện cơ giới, phơng tiện cải tiến cho khâu xếp dỡ, sửa sang lại các bãi để giải phóng nhanh phơng tiện.

- Tận dụng khả năng phơng tiện sẵn có đi đôi với việc tích cực phát triển thêm phơng tiện, phải tận dụng khả năng các loại phơng tiện sẵn có một cách linh hoạt, hợp lý trong quá trình vận chuyển.

- Tăng thêm phơng tiện vận tải thô sơ nh thuyền nan, thuyền ván, xe đạp thồ.

- Khảo sát thăm dò luồng lạch để xác định loại phơng tiện vận tải trên sông, trên kênh, chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tiến hành nạo vét sông, kênh [70, tr.172 -173].

Hội nghị Ban chấp hành tỉnh Đảng bộ ngày 15/2/1969 đã xác định nhiệm vụ của tỉnh trớc mắt là: “Tích cực bảo đảm đáp ứng tốt mọi nhu cầu nhân lực cho sản xuất và chiến đấu trong giai đoạn quyết liệt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc để giành thắng lợi quyết định, chú trọng đảm bảo một lực lợng thích đáng cho GTVT, kiến thiết cơ bản để tranh thủ mọi thời cơ sửa chữa và xây dựng nhanh chóng các cầu cống, đờng sá trong tỉnh, sửa chữa và sản xuất kịp thời các phơng tiện vận tải phục vụ đắc lực nhiệm vụ chi viện tiền tuyến” [57].

Bộ GTVT giúp Thanh Hóa khảo sát thăm dò luồng lạch để từ đó xác định loại phơng tiện vận tải trên sông; chuẩn bị những điều kiện cần thiết để tiến hành nạo vét chỗ cạn ở sông Mã. Thiết kế thi công cảng Lệ Môn vào năm 1970. Từng bớc cơ giới hoá bến bốc dỡ. Đợc sự chỉ đạo trực tiếp của tỉnh, năm 1969 với sự đầu t kinh phí vốn và thiết bị, công tác kiến thiết cơ bản đã đại trùng tu, cán đá rải nhựa đợc 50km đờng. Nâng cấp 4 đờng 1A từ Thanh Hóa - Ninh

Bình. Mở rộng và cải thiện đờng liên tỉnh lộ 1 thành đờng cấp 5. Tuyến đờng 15A tăng cờng mặt đờng, củng cố tốt hệ thống cầu cống, phà, đập tràn, mơng rãnh đảm bảo đờng tiêu chuẩn cấp 5. Đờng 217 đã đợc tu sửa để hạ độ dốc, cắt các cung đoạn quá ngoặt, đồng nhất cấp đờng trên toàn tuyến. Đối với các tuyến đờng khác, chủ yếu là củng cố mặt đờng, cầu cống và hệ thống mơng rãnh để hỗ trợ cho đờng chiến lợc. Tiến hành làm đờng giao thông nông thôn và miền núi [70, tr.176]

Làm cầu gỗ mới, sửa chữa cầu gỗ cũ, sửa chữa cầu phao, cầu cạn, đóng mới phà, phát triển các loại phơng tiện vận tải.

Về vận tải, năm 1969 cân đối lại giữa khả năng phơng tiện và kế hoạch vận chuyển, trong năm đã đầu t phát triển thêm đợc 443 cái bằng 8.830 tấn ph- ơng tiện vận tải các loại nh ca nô, xà lan, thuyền lắp máy, thuyền buồm đi biển, đi sông, thuyền nan, ô tô... Phấn đấu hoàn thành kế hoạch vận tải 2.229.000 tấn hàng hóa, 79.920.000 T/km. Trên các tuyến vận chuyển phải đảm bảo khối lợng hàng hóa chủ yếu phục vụ cho sản xuất, xây dựng và đời sống nhân dân, đảm bảo vận chuyển cho C.

Kế hoạch Nhà nớc năm 1970, năm đầu của kế hoạch 3 năm 1970 - 1972 theo Nghị quyết của Đảng bộ lần thứ 7 đề ra, đã nêu nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch: Về GTVT, trọng tâm chủ yếu là hoàn thành các công trình giao thông còn dở dang, tăng đầu t vốn để tu sửa các đoạn đờng nội tỉnh và chuyên dùng, đảm bảo vận tải đợc nhanh chóng và an toàn. Sử dụng phơng tiện vận tải thô sơ cải tiến, kết hợp đờng thủy với đờng bộ để nâng cao năng suất vận tải, năng suất lao động; phát triển giao thông nông thôn, miền núi. Về vận tải, vấn đề lớn là cân đối đợc kế hoạch vận chuyển trong nội địa. Xác định khối lợng vận chuyển phải trên cơ sở lập kế hoạch cụ thể. Tập trung chỉ đạo vận tải, khắc phục tình trạng phân tán, lãng phí phơng tiện, sức ngời.

Năm 1972 là năm chiến tranh diễn ra ác liệt, yêu cầu vận chuyển nội tỉnh và vận chuyển cho tiền tuyến tăng đột xuất. Nhiệm vụ của ngành GTVT rất

nặng nề. Phát huy truyền thống lao động anh hùng sáng tạo, nhân dân Thanh Hóa tiếp tục đấu tranh trên mặt trận GTVT. Và dù khó khăn thế nào đi nữa, Đảng bộ và quân dân Thanh Hóa vẫn quyết tâm đảm bảo giao thông liên tục ngày đêm vào khu IV và đi khu III.

Thực hiện Nghị quyết của UBHC, Ban chấp hành Đảng bộ, nhân dân khắp nơi sôi nổi tham gia sản xuất, phục vụ chiến đấu, phục vụ chi viện chiến trờng. Lực lợng và phơng tiện thuyền nan trong giai đoạn này tiếp tục thể hiện vai trò của mình trên mặt trận GTVT và sản xuất.

3.2. Phơng tiện thuyền nan vận tải chi viện chiến trờng

Năm 1969, Công ty vận tải thuyền nan đợc giao nhiệm vụ vận chuyển 2.570.000 T/km. Trong đó số lợng thuyền nan có trong danh sách là 800 cái, bằng 2.960 tấn, số lợng ngoài danh sách là 160 cái, bằng 560 tấn, số lợng thuyền nan thực tế tham gia kế hoạch là 640 cái, bằng 2.400 tấn [56].

Sau khi học tập Nghị quyết 161 và Nghị quyết 167, ý thức trách nhiệm tinh thần làm chủ tập thể, tự giác trong sản xuất của cán bộ, công nhân thủy thủ đợc nâng cao một bớc, kỷ luật lao động, ngày giờ công, năng suất công tác đạt hơn trớc.

Để phục vụ cho công tác xây dựng kiến thiết cơ bản và công tác điều hòa giao thông đảm bảo vận tải, Ty GTVT đã điều chuyển hơn 500 công nhân ở các bến phà và các nữ công nhân thuyền nan bổ sung cho các đội làm đờng [56].

Từ khi triển khai chỉ thị 89, Nghị quyết 42, chỉ thị 214 của Trung ơng, ý thức sử dụng vật t, hàng hóa, thiết bị của ngành GTVT có nhiều tiến bộ. Khắc phục tình trạng buông lỏng quản lý, ý thức bảo vệ hàng hóa trong xếp dỡ và vận tải, tỉ lệ h hao mất mát giảm đi rõ rệt. Công ty thuyền nan cùng Công ty Sông biển, tổng số hàng thiếu mất đã giảm đi 35 lần so với 6 tháng đầu năm 1968. Thuyền nan hoạt động có độ bền đạt 7/6 tháng so với chỉ tiêu, có khoảng 200 thuyền sử dụng đợc từ 8 - 9 tháng, tăng gấp 2 lần so với số thuyền nan có cùng tuổi thọ năm 1968 [56].

Trong 6 tháng đầu năm 1969, Công ty thuyền nan quay vòng phơng tiện đạt 3,19/3 vòng, vợt mức kế hoạch 6%. Năng suất một công nhân trực tiếp sản xuất bình quân đạt 102% T/km/tháng. Tuy nhiên, chỉ tiêu nhiệm vụ kế hoạch Nhà nớc đạt đợc của lực lợng vận tải thuyền nan trong 6 tháng cuối năm 1969 lại giảm mạnh, chỉ đạt 377 tấn/750 tấn, bằng 50,2% kế hoạch. Đây là hậu quả của tình trạng khó khăn về vật t, mất cân đối phơng tiện, t tởng hòa bình xã hội, hởng lạc trong một bộ phận công nhân, thủy thủ thuyền nan.

Kết thúc năm 1969, khối lợng hàng hóa thuyền nan đã vận chuyển đợc so với kế hoạch đặt ra là

Hàng A: 109.933 T/120.000 T = 91,8% Hàng B: 39.057 T/ 50.000 T = 76,0% Hàng C: 4.709 T/ 5.000 T = 94,2%

Hàng nội địa: 808.305 T/1.664.080 T = 48,6%

Đan mới 2.942 tấn/ 7.000 tấn thuyền nan, bằng 39,4% chỉ tiêu kế hoạch đầu năm và bằng 39,4% chỉ tiêu kế hoạch điều chỉnh. Sửa chữa 9.382 tấn/ 13.000 tấn thuyền nan, bằng 72,1% chỉ tiêu kế hoạch đầu năm và bằng 72,1% kế hoạch điều chỉnh [54].

Nh vậy, chỉ tiêu kế hoạch đặt ra đã không hoàn thành. Đây là hậu quả của tình trạng khó khăn chung của toàn ngành GTVT Thanh Hóa, sự thiếu thốn về vật t, sự mất cân đối phơng tiện vận tải sau 4 năm chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ, nhất là t tởng hoà bình hởng lạc xuất hiện và có chiều hớng ngày càng gia tăng trong lực lợng công nhân. Tuy nhiên đây chỉ là những khó khăn trớc mắt, còn về cơ bản vẫn là thuận lợi. Kết quả của các đợt vận động thực hiện chỉ thị 89 đang đợc phát huy tác dụng rõ rệt trong toàn ngành, đa dần các khâu quản lý kinh tế, tài chính đi vào nề nếp. Đợt sinh hoạt chính trị nội bộ sắp tới của Công ty thuyền nan sẽ là dịp nâng cao nhận thức về tình hình nhiệm vụ mới, nâng cao lòng tin tởng, phấn khởi và ý chí cách mạng tiến công cho cán bộ, công nhân thuỷ thủ thuyền nan.

Năm 1970 là năm có nhiều sự kiện có ý nghĩa chính trị to lớn, kỷ niệm 40 năm ngày thành lập Đảng, 25 năm ngày thành lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, kỷ niệm 100 năm ngày sinh Lênin và 80 năm ngày sinh Bác Hồ, là năm đầu tiên thực hiện Nghị quyết tỉnh Đảng bộ lần thứ 7. Với ý nghĩa chính trị to lớn ấy, đợc sự lãnh đạo trực tiếp của Ty, đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn ngành đã luôn luôn phát huy truyền thống dũng cảm, sáng tạo trên mọi lĩnh vực sản xuất, lập thành tích xuất sắc trên mặt trận GTVT, phục vụ cho việc phát triển kinh tế tỉnh nhà và chi viện cho tiền tuyến.

Công ty vận tải thuyền nan hởng ứng phong trào đa ra nhiệm vụ kế hoạch vận chuyển 3.920.400 tấn km, với số lợng thuyền nan có trong danh sách là 250 cái, bằng 1.500 tấn, không có số lợng ngoài danh sách, năng suất đạt 150 T/km (so với 135 T/km năm 1969). Trong khi khả năng phơng tiện thuyền nan hiện có chỉ có thể đảm nhiệm đợc 2.025.000 T/km. Nh vậy là còn 1.265.400 T/km thiếu phơng tiện vận chuyển. Song song với công tác vận chuyển phải phát triển thêm phơng tiện vận chuyển mới có thể đảm bảo thực hiện nhiệm vụ kế hoạch vận tải. Trong năm 1970 ta có thể phát triển thêm đợc 100 cái thuyền nan, bằng 600 tấn.

Trong các đợt thi đua đánh thắng trận đầu lập thành tích chào mừng kỷ niệm 40 năm thành lập Đảng, từ 3/2 - 19/5/1970 Công ty thuyền nan tham gia sôi nổi, Đội 3, Đội 4 Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua 6 tháng đầu năm, Công ty thuyền nan vận chuyển hàng hóa với sản lợng đạt 23.396 T/66.972T = 2.018.573 T/km/4.814.400 T/km = 38.3% về tấn và 42,5% về tấn km, so với cùng kỳ năm 1969 đạt 87,3% về tấn và 145,3% về tấn km. Hàng kết hợp đạt 60,9% so với kế hoạch năm [29].

Bớc sang quý III Công ty thuyền nan tiếp tục thực hiện tốt nhiệm vụ vận chuyển hàng hóa chi viện tiền tuyến. Tính chung trong 9 tháng đầu năm 1970, tổng sản lợng Công ty vận chuyển đợc 33.120T/57.290T = 2.864.165 T/km/4.390.135 T/km, đạt 57,8% về tấn và 62,5% về tấn km. Độ dài ngày công

đạt 23 ngày/tháng. Năng suất bình quân 1 tấn phơng tiện đạt 84%, năng suất bình quân 1 tấn phơng tiện tốt đạt 90% [29].

Với lực lợng lao động và phơng tiện chỉ bằng 50% so với năm 1969 nhng số lợng thực hiện kế hoạch đạt bằng 96% về tấn và 150% về tấn km so với năm 1969. Giá thành hạ đợc 0,54% so với chỉ tiêu giao và giảm lỗ đợc 1,32% so với kế hoạch [55].

Năm 1971, Công ty vận tải thuyền nan đợc tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ ngành GTVT lần thứ 3, có thắng lợi của tiền tuyến cũng nh hậu phơng cổ vũ, đã tạo điều kiện cho Công ty phát huy những thắng lợi, khắc phục những khó khăn, tổ chức thực hiện các chỉ tiêu nhiệm vụ đạt kết quả tốt. Tổng sản lợng hàng hóa vật chất năm 1971 đạt 1.398.722 T/1.970.000 T, bằng 71% kế hoạch cả năm và bằng 78,76% so với năm 1970. Về tấn km đạt 44.928.421 T/km/58.570.000 T/km, bằng 93,7% kế hoạch cả năm và bằng 91,2% so với năm 1970 [9].

Yêu cầu vận chuyển hàng hóa ngày càng tăng, đặc biệt là năm 1971 đợc giao thêm nhiệm vụ đột xuất vận tải thêm hàng hóa chi viện cho chiến trờng, nhng điều kiện thiên nhiên lại không thuận lợi. Sông Mã đi thuyền thông thờng đi đợc 4 tháng, 4 tháng nớc lớn chảy mạnh, 4 tháng nớc lại cạn kiệt chỉ còn 0,5m. Sông Chu hoạt động từ phà Vạn Hà trở xuống, sông Bởi từ Kim Tân trở xuống thời gian khai thác tơng tự nh sông Mã. Sông Hoạt, sông Yên, sông Hoàng Giang, kênh đào nhà Lê phụ thuộc nớc thủy triều lên xuống. Khi nớc lên thuyền xuôi dễ dàng, có khi thuyền lớn chở 15 tấn đi đợc, khi nớc xuống có chỗ thuyền nan không qua lại đợc. Thời gian sử dụng nớc thủy triều mỗi tháng khai thác tối đa là 20 ngày. Việc khai thác để chinh phục dòng sông trong khoảng thời gian 1972 - 1975 có chăng chỉ khai thác để ổn định theo quy hoạch để đảm bảo dòng nớc đủ 1m quanh năm để vận chuyển 4 mùa. Vì vậy ngành GTVT bên cạnh việc tổ chức nạo vét các sông, kênh cũng thấy cần phải phát triển thêm loại phơng tiện mới dựa trên sự sáng tạo các loại phơng tiện đã có. Thuyền xi măng l- ới thép vỏ mỏng đợc sản xuất. Thuyền có u điểm nh kéo dài tuổi thọ, tiết kiệm đ-

ợc nguyên liệu, công đoạn sản xuất không đòi hỏi phức tạp nh các loại thuyền lớn Sau khi chế thử và khai thác, Thanh Hóa sản xuất và sử dụng loại thuyền xi…

măng lới thép từ 15 đến 20, 30 tấn đi sông, loại bỏ dần thuyền gỗ đi sông và đi biển. Cũng từ kinh nghiệm này qua thực tế đã sản xuất và sử dụng loại thuyền xi măng nan tre, tận dụng đợc nguyên vật liệu tại chỗ, giá thành rẻ hơn mà vẫn đảm bảo tuổi thọ con thuyền trên dới 10 năm (thay vì 6 - 7 tháng của thuyền nan nh tr- ớc đây), gần bằng tuổi thọ của con thuyền xi măng lới thép.

Từ 30/3/1972, giặc Mỹ leo thang trở lại phá hoại miền Bắc. Chúng đánh phá trở lại Thanh Hóa từ nửa đêm 13/4/1972. Mục tiêu chính tập trung đánh phá ác liệt là GTVT. Lần này chúng đã dùng thủ đoạn xảo quyệt, đánh cả ngày lẫn đêm, đánh lớn kết hợp với đánh nhỏ, dùng pháo kích hỗ trợ cho đánh phá bằng máy bay với tính chất hủy diệt, khối lợng bom đạn nhiều hơn trớc. Đến đầu tháng 7/1972 địch đánh phá ác liệt gấp bội các trọng điểm cầu phà, các tuyến đ- ờng giao thông chiến lợc. Tình thế khẩn cấp mà yêu cầu chi viện chiến trờng ngày càng lớn.

Bảo đảm GTVT vẫn đợc coi là nhiệm vụ trọng tâm đột xuất số 1, là mũi nhọn của cuộc chiến đấu chống sự phá hoại của Mỹ. Ty giao thông giao cho lực lợng thuyền nan vận chuyển 5.000 tấn thóc và 3.000 tấn gạo phục vụ cho tiền tuyến trong quý I năm 1972. Ngày 30/5/1972 Phủ thủ tớng giao nhiệm vụ cho

Một phần của tài liệu Phương tiện thuyền nan trong giao thông vận tải thanh hóa thời kỳ 1965 1973 (Trang 80 - 104)