Nhiệm vụ giao thông vận tả

Một phần của tài liệu Phương tiện thuyền nan trong giao thông vận tải thanh hóa thời kỳ 1965 1973 (Trang 31 - 37)

Chặn cắt giao thông là một trong những mục tiêu chiến lợc hàng đầu của không quân và hải quân Mỹ. Bởi Mỹ xác định ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam là mục tiêu hàng đầu của cuộc chiến tranh phá hoại hòng bóp nghẹt cách mạng miền Nam. Giải pháp duy nhất của kẻ địch là: “Ngăn chặn hệ thống đờng mòn, đó là những hành động quân sự duy nhất thật sự quan trọng mà chúng gào thét là phải triệt hạ hệ thống giao thông liên cộng sản, xóa sổ nó là phá vỡ toàn bộ kế hoạch vận chuyển, phá vỡ kế hoạch tiền phơng, gây rối loạn cơ sở”. Nhằm mục tiêu trên ngày trong năm đầu tiên, tháng đầu của cuộc chiến tranh phá hoại, 50% tổng số phi vụ của không quân Mỹ tập trung vào đánh cắt giao thông; tiếp đó những năm tiếp theo, tỉ lệ này ngày càng tăng cao. Cuộc chiến đấu trên mặt trận GTVT diễn ra vô cùng gay go và quyết liệt.

Trận đầu ngày 3, 4/4/1965, Mỹ đã tổ chức một trận đánh quy mô lớn mức độ ác liệt với 174 lần tốp, 454 chiếc máy bay ném xuống địa bàn Thanh Hóa 627 quả bom phá, 58 quả bom nổ chậm đánh phá các cầu Đò Lèn, Hàm Rồng, bến phà Ghép Riêng ở Hàm Rồng, địch bổ nhào 85 lần, cắt bom bắn phá 80…

lần, ném 530 quả bom, bắn phá 149 quả đạn rốc-két [19, tr.120].

Từ giữa năm 1965 trở đi, địch bắt đầu tăng cờng ném bom bữa bãi vào các khu dân c, kho tàng, trờng học, bệnh viện, khu công nghiệp, đê điều, chùa chiền Nh… ng trong bất kỳ thời điểm nào thì GTVT cũng là một mặt trận quyết liệt, vì GTVT trực tiếp phát huy sức mạnh của hậu phơng với tiền tuyến.

Địa bàn bắn phá nhiều là khu vực Hàm Rồng, các cầu phà dọc tuyến 1A (Tĩnh Gia), đờng sắt (phía Nam), đờng 15A và 217 khu vực Na Mèo (biên giới) và vùng ven biển phía Nam. Thủ đoạn đánh phá của chúng luôn luôn thay đổi, lợi dụng thời tiết, sơ hở của ta và không kể ngày đêm khi tập trung khi phân tán, khi hỗn hợp nhiều loại, lúc hoạt động nhỏ lẻ xoay chuyển đờng bay, độ cao và hớng đánh, nhằm tạo thế bất ngờ phá hoại các mục tiêu.

Nhận thức rõ Nghị quyết của Hội đồng Chính phủ “GTVT hiện nay là công tác trung tâm đột xuất của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. Đây là nhiệm vụ có tính chất chiến lợc”, và thực hiện phơng châm “Đánh địch đi đôi với phòng tránh, vừa sản xuất vừa chiến đấu, kết hợp kinh tế với quốc phòng, bảo đảm GTVT là nhiệm vụ chiến lợc trung tâm của cả quá trình chiến tranh”. Tỉnh ủy Thanh Hóa đã xác định nhiệm vụ đảo bảo GTVT là nhiệm vụ trọng tâm, hàng đầu có tính chất chiến lợc của địa phơng.

Trớc yêu cầu khẩn trơng và cấp bách để phục vụ cho sản xuất, phục vụ cho chiến đấu trong tỉnh, phục vụ cho yêu cầu tiền tuyến và làm nhiệm vụ quốc tế với các nớc bạn, ngành GTVT tỉnh phải phát triển lực lợng và tăng cờng lãnh đạo hơn nữa. Tăng cờng lãnh đạo chỉ đạo từ huyện đến xã. Đồng chí Hoàng Văn Hiều - ủy viên Thờng vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch UBHC tỉnh phụ trách toàn diện GTVT; đồng chí Đặng Văn Bôi - tỉnh ủy viên sang làm trởng Ty GTVT;

rút đồng chí Nguyễn Nghiễm từ Ty khai hoang sang làm phó ty GTVT phụ trách đảm bảo giao thông; tăng cờng một số cán bộ bao gồm phó chủ tịch các huyện sang phụ trách GTVT ở các hạt giao thông, các bến phà. Lực lợng chủ lực của ngành GTVT đợc tăng cờng nhanh chóng. Năm 1960 mới gồm 15.115 ngời (trong đó có 10.427 thanh niên xung phong, cha kể 5.112 xã viên các hợp tác xã viên các hợp tác xã vận tải và lực lợng dân công trên 14 công trờng giao cho các huyện nạo vét kênh đào nhà Lê từ giáp Ninh Bình - Thanh Hóa - Vinh) [70, tr.114].

Lực lợng thanh niên xung phong đợc huy động, triển khai công trờng Đồng Xoài làm tuyến Sim - Cự Đức, công trờng Núi Thành làm tuyến đờng Chuồng - Dò Lăn, công trờng Phủ Bình - làm đờng 15C, công trờng Ba Gia - mở rộng đờng 15A. Với cố gắng vợt bậc, đến năm 1965 đã căn bản hoàn thành đờng tránh chẽ (trong đó có đờng tránh chẽ phát huy tác dụng lâu dài nh đờng tránh cầu Đò Lèn 2, đờng tránh chẽ cầu Đò Lèn 3, đờng tránh chẽ cầu Hàm Rồng 3, đờng tránh chẽ cầu Hàm Rồng 2, đờng tránh Ngọc Trà, đờng tránh phà Ghép, đờng tránh 2B có tác dụng tránh cả hệ thống 7 cầu trên đờng 1A ), xây…

dựng thêm đờng mới, 17 bến phà làm mới trên 21 bến phà cần làm, 48/58 đờng tránh cần làm, 5 cầu phao 700m, đóng 30/27 phà vợt trớc thời gian quy định một tháng [70, tr.115].

Ngày 14/5/1965, UBHC tỉnh ra quyết định thành lập Ban bảo đảm GTVT tỉnh, đồng chí Đặng Văn Bôi làm trởng ban. Ban bảo đảm GTVT chịu trách nhiệm nghiên cứu, chỉ đạo công tác GTVT, đặc biệt là nhiệm vụ vận tải cho quốc phòng, phối hợp, hiệp đồng với các tỉnh bạn làm tốt công tác vận tải chi viện.

Cầu phao luồng là loại phơng tiện vợt sông rất có u thế trong cuộc chiến tranh phá hoại. Từ tháng 8/1965 cầu phao luồng đợc ra đời để thí điểm tại bến phà Cổ Tế trên đờng liên tỉnh lộ 1 vì ở đây lu tốc của dòng nớc nhỏ, độ sâu của bến lại tơng đối đồng đều, không có thuỷ triều, bề rộng của bến bình thờng là

ổn định. Việc tổ chức thí điểm thành công, cầu phao luồng đợc mở rộng ra các trọng điểm quan trọng khác có lu tốc dòng nớc lớn hơn nh Mục Sơn, Kiểu, Thiệu Hoá, Hàm Rồng, Đò Lèn và đặc biệt là tại bến phà Ghép, có biên độ thuỷ triều lên tới 3m.

Cầu phao luồng là một phơng tiện vợt sông rất chủ động, lúc cần sử dụng thì giăng ra, khi cao điểm đánh phá thì cắt từng phao cất giấu làm cho địch không phát hiện đợc. Đây quả là một phơng tiện đặc trng của Thanh Hóa góp phần rất lớn đảm bảo giao thông trong kháng chiến chống Mỹ.

Để hỗ trợ phần nhợc điểm mà cầu phao luồng không thể khắc phục đợc ở những bến mà độ sâu của nớc dới 1,2m, ta lại sáng tạo làm thêm cầu liên hợp, kết hợp giữa cầu gỗ thấp (gọi là nhịp dẫn) và cầu phao luồng. Cầu gỗ thấp là loại cầu đợc áp dụng ở những bến có lòng sông tơng đối cạn, mức nớc trên dới 2m, đã đợc đặt ở bến Đò Lèn, có một vài nhịp cầu phao để thông thuyền.

Tổ chức nạo vét kênh đào nhà Lê. Hàng ngày công trờng có trên dới 1 vạn dân công làm việc. Nhiệm vụ hoàn thành đảm bảo thuyền đi lại dễ dàng. Mở thên các tuyến đờng mới để chủ động cho việc đảm bảo giao thông, vận tải.

Lực lợng chủ lực, cán bộ, công nhân viên ngành GTVT đã dũng cảm, kiên cờng phát huy sức sáng tạo, chủ động của mình, lại đợc nhân dân hết sức ủng hộ đã tạo thành sức mạnh tổng hợp trong việc đảm bảo giao thông.

Hoạt động vận tải trong thời điểm này đợc xác định là hết sức quan trọng, phải đẩy mạnh công tác vận tải, bố trí mạng lới vận chuyển thật hợp lý để vừa đảm bảo các chỉ tiêu vận chuyển trong tỉnh, vừa phục vụ đáp ứng yêu cầu cho kế hoạch vận tải B, C mà Trung ơng giao cho Thanh Hóa, nh ý kiến của đồng chí Tố Hữu vào thăm Thanh Hóa, nói chuyện với Thờng vụ Tỉnh ủy ngày 18/10/1965: “Bảo đảm giao thông chi viện cho B, C không phải chỉ đơn thuần là nhiệm vụ của ngành mà đó còn là nhiệm vụ quốc phòng hiện nay. Đặc biệt là Quân khu IV. Chiến lợc của ta là thắng địch trên chiến trờng miền Nam,

nên quốc phòng và giao thông phải kết hợp chặt chẽ với nhau, đảm bảo chuyên chở các thiết bị vật t cần thiết cho việc phát triển nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cho địa phơng và đa vào cho cả các tỉnh nam khu IV. Để đảm bảo đợc nh vậy, Thanh Hóa, tạm thời hy sinh một số nhu cầu của mình để tập trung lực lợng cho B, C và kế hoạch chuyên trở cho các tỉnh khu vực IV.” [70, tr.123].

Bộ GTVT giao nhiệm vụ chỉ tiêu kế hoạch vận tải năm 1965 cho Thanh Hóa là 1.564.240 tấn hàng hóa, bằng 58.557.525 T/km luân chuyển, huy động 32.062 tấn phơng tiện đa vào kế hoạch vận chuyển. Nhng cân đối hết các loại phơng tiện, có khả năng tỉnh chỉ đảm nhận đợc 25.489 tấn phơng tiện, nghĩa là mới chỉ đợc 79%, còn thiếu gần 7.000 tấn phơng tiện vận tải mới đáp ứng đợc yêu cầu, cha kể chỉ tiêu kế hoạch vận tải B, C và do bị địch đánh phá mà phơng tiện mất đi, mặt khác sự hỗ trợ của đờng sắt, Công ty vận tải số 4 và của tỉnh bạn cũng gặp khó khăn [70, tr.123].

Tình hình mỗi lúc một khẩn trơng nhng cũng ngày càng khó khăn hơn do sự leo thang đánh phá miền Bắc hỗ trợ cho việc tấn công miền Nam của đế quốc Mỹ. Yêu cầu chi viện chiến trờng trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Những gì có thể cung cấp cho tiền tuyến chúng ta đã làm hết sức mình. Nhng thời điểm năm 1965 thực sự là một thử thách lớn cho ngành GTVT Thanh Hóa. Phải làm sao để chi viện đợc cho chiến trờng theo chỉ tiêu của Bộ GTVT giao, mà vẫn đảm bảo đợc tính mạng cho ngời làm công tác vận tải, hàng hóa giao đủ và kịp thời. Trớc tình hình đó, đội ngũ những ngời làm công tác vận tải Thanh Hóa phát huy cao độ tinh thần tự lực cánh sinh, nỗ lực phi thờng và quản lý thật tốt các lực l- ợng vận tải, bố trí dây chuyền sản xuất vận tải thật hợp lý, cùng với đa ra những sáng kiến phơng tiện và cách vận tải mới, nh đa vào sử dụng phơng tiện thô sơ, mà đặc biệt nhất là sử dụng phơng tiện thuyền nan trong hoạt động vận tải.

Ngày 10/6/1965 UBHC tỉnh quyết định thành lập tuyến vận tải xe thồ. Ty giao thông và Ty lơng thực thành lập Ban chỉ huy đoàn vận chuyển VC1 và

Tỉnh giao trách nhiệm cho 13 huyện, thị huy động xe đạp thồ trong nhân dân. Đến ngày 1/7/1965 tập trung lên tuyến đi vào kế hoạch vận chuyển đợc 850 xe, đạt 85% chỉ tiêu huy động. Đơn vị lên tuyến sớm nhất là Thị xã Thanh Hóa ngày 15/6/1965, tiếp đến ngày 16/6/1965 đơn vị huyện Hoằng Hóa lên đờng. Tuyến vận chuyển VC1 dài 68km, năng suất bình quân 250kg/xe, hoạt động đ- ợc 10 ngày thì bị máy bay địch phát hiện, đánh vào đội hình làm hy sinh 2 ngời, bị thơng 4 ngời. Đội hình trên tuyến bị chệch choạc, dân công xe đạp thồ đào ngũ, hoạt động rất khó khăn.

GTVT đờng thủy trớc nay vẫn sử dụng thuyền ván chủ lực của các hợp tác xã vận tải thuyền. Năm 1965 toàn tỉnh huy động đợc 800 tấn thuyền ván của các hợp tác xã vận tải thuyền Tiền Phong, Quyết Tiến, Quyết Tâm, Quyết Thắng, Thành Công (thuộc Thị xã Thanh Hóa) và hợp tác xã Tiến Hng (thuộc huyện Quảng Xơng) với gần 300 thủy thủ lên tuyến vận chuyển dọc kênh đào nhà Lê. Tuy nhiên thuyền ván các loại có trọng tải lớn, địch dễ phát hiện và bắn phá nên h hỏng dần, hàng hóa mất mát, lực lợng vận chuyển thiệt hại nhiều, việc vận chuyển bằng thuyền ván gặp khó khăn. Thực tiễn ở Nghệ An, Hà Tĩnh chỉ trong 5 - 6 tháng, tại Thanh Hóa chỉ hơn 3 tháng, thuyền ván bị bắn cháy, chìm hàng nghìn tấn phơng tiện, hàng hóa. Yêu cầu vận chuyển rất lớn mà ph- ơng tiện vận chuyển có hạn, địch lại thờng xuyên bắn phá. Việc sử dụng thuyền nan đợc suy nghĩ.

Đồng chí Đào Đức Hinh, Phó Ty giao thông phụ trách vận tải lập phơng án sản xuất, sử dụng và quản lý loại phơng tiện thông dụng này. Phơng án sử dụng thuyền nan trong hoạt động vận tải đợc bảo vệ trớc Thờng vụ Tỉnh ủy ngày 27/5/1965 và đợc chấp thuận vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Từ đây thuyền nan đ- ợc sử dụng nh một phơng tiện vận tải chủ yếu.

Thuyền nan là một tiềm năng rất phong phú trong nhân dân. Phong phú cả về nguyên vật liệu với tre, nứa, luồng, mây, sắn, ở các huyện miền núi…

Thớc, phong phú về lực l… ợng đan, phong phú về lực lợng “thủy thủ”. Ngành GTVT lo hình thành tổ chức bộ máy quản lý điều hành, tuyển chọn công nhân thủy thủ với số lợng từ 3.500 lao động đào tạo, huấn luyện tay nghề. Ngành th- ơng nghiệp chủ yếu là Công ty vật liệu kiến thiết tổ chức thu mua nguyên vật liệu, mở công trờng đan thuyền nan để sản xuất 5.000 chiếc loại 2- 2,5 tấn trong thời gian 2 tháng (kể từ ngày 10/6/1965). Ty giao thông đã huy động 2.000 ng- ời, tuyển chọn những ngời biết đan thuyền ở các huyện, mở 2 công trờng đan thuyền nan ở 2 huyện Thờng Xuân, Thạch Thành và 7 công trờng gia công tại chỗ rải rác trên 2 triền sông Mã, sông Chu. Đồng thời giao nhiệm vụ cho các huyện miền núi khai thác nguyên liệu luồng, nứa cung cấp cho công trờng đan thuyền nan.

Ngày 26/9/1965 UBHC tỉnh có quyết định chính thức thành lập Công ty vận tải thuyền nan chống Mỹ Thanh Hóa do đồng chí Đào Đức Hinh, Phó Ty giao thông trực tiếp chủ nhiệm Công ty.

Nh vậy là trớc yêu cầu của hoàn cảnh lịch sử, ngành GTVT Thanh Hóa đã chủ động, sáng tạo trong chỉ đạo và thực hiện, đa phơng tiện thuyền nan vào hoạt động GTVT, góp phần tích cực vào sự nghiệp đấu tranh giải phóng quê h- ơng đất nớc.

Một phần của tài liệu Phương tiện thuyền nan trong giao thông vận tải thanh hóa thời kỳ 1965 1973 (Trang 31 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w