So sánh vṍn đờ̀ bảo lưu và biờ́n đụ̉i văn hóa của người Viờ ̣t ở

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 105 - 111)

B. NỘI DUNG

3.3. So sánh vṍn đờ̀ bảo lưu và biờ́n đụ̉i văn hóa của người Viờ ̣t ở

Phanom và người Viờ ̣t các khu vực khác ở Thái Lan

3.3.1. Những điờ̉m chung

Về mặt bảo lưu truyền thống văn hoỏ dõn tộc, ngoài việc Việt kiều Thỏi Lan hoà đồng cựng văn hoỏ bản địa thỡ bờn cạnh đú họ vẫn luụn cố gắng giữ gỡn bản sắc văn hoỏ Việt Nam. Việc cố gắng giữ gỡn văn hoỏ cội nguồn của mỡnh là một quỏ trỡnh tất yếu diễn ra một cỏch tự nhiờn khụng cần sự tỏc động khỏch quan nào đối với cuộc sống của bất kỳ cộng đồng người Viờ ̣t ở nước ngoài nào. Đại đa số Việt kiều luụn ý thức đầy đủ rằng mỡnh hoàn toàn là người Việt Nam, nhưng cũng cũn cú người coi mỡnh vừa là người Việt Nam vừa là người Thỏi Lan, bởi về mặt phỏp lý họ là người Thỏi Lan gốc Việt.

Về mặt địa lý, Nakhon Phanom và cỏc tỉnh Đụng Bắc cú cộng đồng người Việt sinh sống cựng nằm trờn một khu vực về phớa Đụng Bắc Thỏi Lan, cỏch thủ đụ Băng Cốc từ 600- 800 km, đều là những khu vực cú khớ hậu khụ núng chia làm hai mựa mưa và khụ rừ rệt

Nakhon Phanom cũng như các khu vực khác ở Thái Lan đờ̀u cú đụng đảo người Việt tản cư những năm 1945 - 1946 và họ đều cú tinh thần yờu nước sõu sắc. Từ những năm 1950 đến những năm 1975, Việt kiều ở đõy đều bị chớnh phủ Thỏi Lan quy cho là cộng sản và chớnh quyền Thỏi đàn ỏp rất gắt gao nờn họ đều phải sống trong một cộng đồng chặt chẽ. Vỡ vậy, việc bảo lưu văn hoỏ, đặc biệt là việc gỡn giữ tiếng Việt rất được Việt Kiều quan tõm. Tất cả cộng đồng người Việt ở cỏc tỉnh đều tổ chức rất chặt chẽ trong việc tổ chức cỏc lớp học tiếng Việt. Việc học tiếng Việt được biết đến với cỏc phong trào như “học lấy chữ, giữ lấy tiếng”. Trong những lỳc tỡnh thế khú khăn, bị chớnh quyền Thỏi cấm tổ chức học tiếng Việt và cấm tụ tập thành cỏc nhúm dụng người, thỡ Việt kiều đó tổ chức thành từng nhúm dưới 7 người học tiếng Việt và vừa học vừa phải tổ chức canh gỏc vỡ cảnh sỏt Thỏi cú thể đến bắt bất cứ

lỳc nào. Việc tổ chức cỏc lớp họe trong cỏc gia đỡnh được gọi là "Gia đỡnh học hiệu” phổ biến ở tất cả cỏc tỉnh trong toàn Thái Lan.

Việc học tiếng Việt trong thời gian đú khụng những thể hiện tinh thần đoàn kết yờu nước, nhu cầu cuộc sống, mà cũn thể hiện tinh thần bảo tồn văn hoỏ Việt Nam ngay trong những lỳc khú khăn nhất nơi đất khỏch quờ người.

Nhỡn chung ở Nakhon Phanom và tất cả cỏc tỉnh Đụng Bắc cũng như ở những khu vực khác thỡ trỡnh độ tiếng Việt của nhúm thế hệ Việt kiều thứ nhất là rất thành thạo, gần như những người Việt ở trong nước bởi vỡ tất cả khi sang đến đất Thỏi họ đều từ Việt Nam và Lào sang nờn tiếng Việt sẽ khụng bao giờ nhạt phai, họ chỉ gặp lỳng tỳng đối với một số từ tiếng Việt về khoa học, y học, tin học. Những Việt kiều ở Nakhon Phanom và cỏc tỉnh Đụng Bắc thế hệ thứ hai (hoặc sang Thỏi lỳc cũn nhỏ) thỡ cú thể sử dụng được tiếng Việt tốt, nhưng nhỡn chung khụng thể so được với thế hệ thứ nhất. Bởi vỡ thế hệ này bị chớnh phủ Thỏi cấm học tiếng Việt cụng khai, họ phải học lộn lỳt trong những điều kiện thiếu thốn và trong trạng thỏi tõm lý căng thẳng. Đồng thời người Việt phải học tiếng Thỏi với mục đớch kinh doanh với người Thỏi hay để hoà nhập vào.xó hội Thỏi nhằm cố trỏnh đi sự phiền phức từ chớnh quyền Thỏi.

Đặc biệt, từ khi bắt đầu cú chớnh sỏch nhập quốc tịch Thỏi năm 1991, Việt Kiều đó thoải mỏi và tự tin hơn trong việc học tiếng Thỏi.

Phải núi rằng, đến thế hệ Việt kiều thứ ba thỡ cũn rất ớt người thành thạo tiếng Việt bởi vỡ thế hệ này đều được đến trường học với người Thỏi và rất nhiều trong số họ đều muốn hoà nhập vào xó hội Thỏi bản địa để thuận lợi cho cụng việc tương lai sau này. Một phần nữa khi cũn nhỏ cỏc em cũng được nghe cha mẹ giao tiếp với nhau và dạy cỏc em bằng tiếng Thỏi để đến trường học, được cú cơ hội ngang bằng với cỏc em người Thỏi. Tiếng thỏi cũng là một thứ tiếng tương đối khú viết nờn cũng cần phải cú nhiều thời gian để học.

Khi học lờn cỏc lớp cao hơn và bắt đầu vào Đại học, thụng thường cỏc em phải dành nhiều thời gian vào học tiếng Anh để đi du học nước ngoài hoặc cho cỏc cụng việc trong tương lai.

Kể từ khi quan hệ hai nước Việt Nam và Thỏi Lan ngày càng tốt đẹp lờn, rất nhiều con em Việt kiều ở Nakhon Phanom cũng như ở các tỉnh khác đó tự ý thức được học tiếng Việt, cộng với cỏc chớnh sỏch của nhà nước đối với việc giảng dạy tiếng Việt cho người Việt Nam ở nước ngoài thỡ cỏc em đó tham gia học các lớp tiếng Việt nhiều hơn.

Trong cỏc nột sinh hoạt phong tục đời sống hàng ngày như ma chay, cưới hỏi thỡ Việt kiều tại Nakhon Phanom và cỏc tỉnh khỏc cũng đều tiến hành cỏc thủ tục như nhau. Các nghi lờ̃ trong ma chay hõ̀u như đờ̀u được giữ nguyờn ve ̣n như ở Viờ ̣t Nam tuy nhiờn các phong tu ̣c cưới hỏi đờ̀u đã bi ̣ Thái hóa hoă ̣c Tõy hóa hoàn toàn.

Bờn ca ̣nh đó, cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom và ở các tỉnh khác đờ̀u có những nét chung trong viờ ̣c xõy dựng nhà cửa, trang trí bàn thờ, viờ ̣c thờ ụng bà tụ̉ tiờn, thờ ảnh Bác Hụ̀,… đă ̣c biờ ̣t là tinh thõ̀n yờu nước, luụn hướng vờ̀ quờ hương đṍt nước.

3.3.2. Những nét riờng

Xột về vị trớ địa lý thỡ hiện nay tỉnh Nakhon Phanom được coi là Cửa ngừ để giao lưu kinh tờ́ - văn hóa - xã hụ ̣i giữa Việt Nam và Thỏi Lan. Ớ đõy, văn hoỏ Việt ớt bị xỏo trộn nhất bởi vỡ việc người Việt ở đõy định cư ổn định, khụng bị chuyển dịch nhiều như cỏc nơi khỏc. Đõy cũng là một tỉnh tập trung nhiều nhà hoạt động yờu nước và cỏch mạng trong cuộc chiến tranh chống thực dõn Phỏp đầu thế kỷ XIX và cuối thế kỷ XX. Phong trào vận động quần chỳng Việt kiều duy trỡ và bảo vệ truyền thống văn hoỏ dõn tộc Việt Nam cũng là một trong những phương chõm hoạt động yờu nước của họ được đặt ra trong chủ trương giỏo dục quần chỳng hướng về cội nguồn. Chính vì võ ̣y,

các phong trào giữ gìn và phát huy truyờ̀n thụ́ng văn hóa Viờ ̣t của cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom diờ̃n ra thường xuyờn và có hiờ ̣u quả hơn so với các khu vực khác.

Cũng chính vì lí do mới hình thành nờn trong các khu quõ̀n cư của người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom, yờ́u tụ́ “Làng Viờ ̣t” võ̃n còn hờ́t sức đõ ̣m nét. Mụ̃i làng đờ̀u có cụ̉ng làng, có nghĩa trang làng, có trưởng làng và các chức sắc khác như ở Viờ ̣t Nam. Những chức sắc này do người dõn tự bõ̀u ra và chi ̣u trách nhiờ ̣m thay mă ̣t nhõn dõn Viờ ̣t Nam trước Hụ ̣i hữu nghi ̣ Thái - Viờ ̣t tỉnh Nakhon Phanom. Đă ̣c biờ ̣t, Bản Nachọc hiờ ̣n nay được coi là khu dõn tụ ̣c ho ̣c, đươ ̣c chính phủ Thái bảo tụ̀n bởi những nét hoang sơ, dung di ̣ như những làng quờ miờ̀n Trung Viờ ̣t Nam với kiờ̉u kiờ́n trúc nhà cửa cùng những hàng cau, giàn mướp, hàng rào rõm bu ̣t,…

Xét vờ̀ khía ca ̣nh thời gian, cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom chủ yờ́u được hình thành sau năm 1945, là mụ ̣t cụ ̣ng đụ̀ng mới. Mă ̣t khác, hõ̀u hờ́t những người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom hiờ ̣n nay đờ̀u đang có mụ́i liờn hờ ̣ vờ̀ mă ̣t huyờ́t thụ́ng, anh em, bà con ở Viờ ̣t Nam, vì võ ̣y sự biờ́n đụ̉i vờ̀ mă ̣t văn hóa chưa diờ̃n ra mụ ̣t cách đõ ̣m nét, sõu sắc và nhanh chóng với những cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t khác. Về phong trào học tiếng Việt ở Đụng Bắc hiện nay, cú thể núi rằng phong trào học tiếng Việt tại Nakhon Phanom được thể hiện rầm rộ nhất, ở đõy là cái nụi của phong trào “Gia đình ho ̣c hiờ ̣u” và hiờ ̣n nay ở Nakhon Phanom, chính quyờ̀n tỉnh đó tổ chức được “Trường dạy ngoại ngữ cho cỏc nước lỏng giềng tỉnh Nakhon Phanom"”. Trường do ụng Đậu Văn Khỏnh một Việt kiều cú nhiều tõm huyết đứng ra thành lập. Nhà trường khụng những chỉ cú con em người Việt đến học mà cũn được rất nhiều người Thỏi theo học. Năm 2004, Trường đó được Bụ ̣ Ngoại giao Việt Nam tặng bằng khen.

Xét vờ̀ mă ̣t dõn sụ́ thì hiờ ̣n nay, Nakhon Phanom có cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t đụng đảo nhṍt với gõ̀n 20 ngàn người. Cùng với đó, hờ ̣ thụ́ng Hụ ̣i Hữu nghi ̣ Thái - Viờ ̣t (Hụ ̣i Viờ ̣t kiờ̀u) được tụ̉ chức chă ̣t chẽ, quy củ đờ́n tõ ̣n các làng, bản với mụ ̣t ban chṍp hành gụ̀m 28 người có uy tín đa ̣i diờ ̣n cho các khu vực dõn cư khác nhau. Sự hoa ̣t đụ ̣ng có hiờ ̣u quả của Hụ ̣i hữu nghi ̣ Thái - Viờ ̣t đã làm cho tính chṍt cụ́ kờ́t cụ ̣ng đụ̀ng của người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom trở nờn chă ̣t chẽ hơn so với bṍt cứ đi ̣a phương nào khác ở Nakhon Phanom. Đõy là mụ ̣t trong những yờ́u tụ́ góp phõ̀n quan tro ̣ng vào viờ ̣c gìn giữ và phát huy những truyờ̀n thụ́ng văn hóa Viờ ̣t Nam trong cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở tỉnh Nakhon Phanom.

Tiờ̉u kờ́t chương 3

Cùng với quá trình hụ ̣i nhõ ̣p và phát triờ̉n vào xã hụ ̣i Thái Lan, hiờ ̣n nay, cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom có nờ̀n kinh tờ́, văn hóa xã hụ ̣i phát triờ̉n, có vi ̣ thờ́ chính tri ̣ quan tro ̣ng và có nhiờ̀u đóng góp cho sự phát triờ̉n kinh tờ́, xã hụ ̣i ở tỉnh Nakhon Phanom.

Cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom đã trở thành sợi dõy gắn kờ́t và thắt chă ̣t mụ́i quan hờ ̣ hữu nghi ̣ giữa hai nước Viờ ̣t - Thái và có triờ̉n vo ̣ng phát triờ̉n kinh tờ́, xã hụ ̣i vờ̀ mo ̣i mă ̣t.

Trong quá trình hụ ̣i nhõ ̣p và phát triờ̉n, mụ ̣t trong những vṍn đờ̀ được cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Thái Lan quan tõm là viờ ̣c giữ gìn, phát huy những truyờ̀n thụ́ng văn hóa Viờ ̣t. Bằng những hành đụ ̣ng thiờ́t thực, những phong trào cu ̣ thờ̉, trong suụ́t mụ ̣t thời gian dài, cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom đã làm tụ́t cụng tác trờn. Tuy nhiờn, hiờ ̣n nay, nhiờ̀u vṍn đờ̀ vờ̀ viờ ̣c giữ gìn bản sắc văn hóa Viờ ̣t đang đă ̣t ra đụ́i với cụ ̣ng đụ̀ng.

So với các cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở những khu vực khác, cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom có sụ́ lượng đụng đảo nhṍt, tính chṍt cụ́ kờ́t cụ ̣ng đụ̀ng và các phong trào như ho ̣c tiờ́ng Viờ ̣t, phong trào giữ gìn và phát huy truyờ̀n thụ́ng văn hóa Viờ ̣t của cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom diờ̃n ra thường xuyờn và có hiờ ̣u quả hơn so với các khu vực khác.

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(138 trang)
w