Tình hình kinh tờ́ xó hội

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 40)

B. NỘI DUNG

2.1.Tình hình kinh tờ́ xó hội

Những người Việt sang cư trỳ tại Đụng Bắc Thỏi Lan núi chung, Nakhon Phanom núi riờng là những người cú ý chớ kiờn cường, lũng dũng cảm. Sau khi vượt đươ ̣c dãy Trường Sơn, qua Lào rụ̀i đă ̣t chõn đờ́n Nakhon Phanom trong tình cảnh đúi rột, hiểm nguy luụn rình rõ ̣p, kẻ cũn người mất, hầu hết bà con người Việt phải dựa vào nhõn dõn Thỏi đờ̉ ta ̣m ụ̉n đi ̣nh cuụ ̣c sụ́ng ban đõ̀u. Vốn siờng năng cần cự, kiều bào khụng quản ngại làm tất cả mọi cụng việc như dủi tụm, bắt cỏ, làm vườn, làm ruộng thuờ, đốn củi, gỏnh nước thuờ, chạy hàng xỏch, thợ may, thợ mộc, làm đường… Sau một vài năm, cùng với sự che chở, cưu mang của nhõn dõn Thái Lan và bà con Việt kiều sống lõu đời ở đõy, những người Viờ ̣t đó từng bước qua được cơn hoạn nạn, từng bước đi vào ổn định cuụ ̣c sụ́ng.

Cũng từ đõy, người Viờ ̣t bắt đõ̀u xõy dựng nờn những làng bản của mình. Nhiều người cao tuổi kể lại rằng, lỳc bấy giờ, Nakhon Phanom cũn hoang vu, họ tập trung xõy dựng làng cú tờn là Bạn Khăm Cơm. Họ sống ở đõy được một thời gian thỡ bị bệnh dịch tả, một số người bị bệnh chết, số cũn lại đó bỏ làng đi tỡm chỗ mới để sinh cơ lập nghiệp; một số theo đạo Thiờn Chỳa thỡ về bỏm trụ tại làng Noỏng Xẻng; một số khác về lập nghiệp và xõy dựng làng Bạn Na, tức là Bạn Narat ngày nay; một số về khai phỏ lập nghiệp ở làng Bạn Phựng (cũn cú tờn khỏc là làng “Cõy ong”, lṍy theo tờn go ̣i của vùng đṍt có nhiờ̀u cõy cụ̉ thu ̣, nhiờ̀u ong vờ̀ làm tụ̉). Người đầu tiờn đến đất này là gia đỡnh Cố Hựng, sau đú Cố Hiờng (con là Cố Khai, cha Cố Lập), ụng Trựm Nghiờn cũng đến khai phỏ đất này. Do cú cụng xõy dựng làng xúm và

phỏt triển mở mang làm phồn vinh cho địa phương, nờn được Nhà nước Thỏi lỳc bấy giờ ban cho Cố Hựng chức vụ là Khủn Đệt. Cũn cỏc gia đỡnh của Cố Phương, Cố Thuyết, Cố Thường, Cố Khoan thỡ về lập nghiệp và mở mang khai phỏ xõy dựng “Làng Mới” tiếng Thỏi gọi là Bản Mạy hay cũn gọi là Bản Na Choọc đờ̉ chỉ vùng đṍt hoang vu, nhiờ̀u chó sói (Tiếng Thỏi gọi chú súi là

Mả Chớng Choọc) [49, tr.13].

Vào thời điểm di dõn Việt mới đến, Bản Phựng, cũng như Bản Mạy là cỏnh rừng cú nhiều cõy cổ thụ, bờn cạnh hai làng là cỏc hồ nhỏ, quanh năm cú nước, thuận tiện cho việc trồng trọt. Gia đỡnh cỏc cố núi trờn đó khai phỏ, chặt cõy, đốn gỗ và xẻ gỗ ra làm “Tụp” (Lỏn) để ở. Bước đầu là trồng khoai, sắn, đậu sau đó cỏc cố làm nương, rẫy trồng lỳa nước và các loa ̣i cõy ăn quả như: dừa, cau, xoài, mớt, khế,... Đă ̣c biờ ̣t là những loa ̣i cõy truyờ̀n thụ́ng của người Viờ ̣t như trõ̀u cau, chè xanh. Hõ̀u hờ́t, vườn nhà ai cũng có mụ ̣t vườn chè, vườn trõ̀u cau,…

Tiếp sau cỏc làng Bản Tốn Phứng và Bản Na Choọc, là sự xuất hiện cỏc làng Bản Làn Hảng Quang (tức là Bản Noỏng Nhạt ngày nay), và tiếp đến cỏc Bản Noỏng Bựa, Bản Noỏng Veng, Bản Đoụng Xoọc mới hỡnh thành về sau là bao quanh hồ Noỏng Nhạt.

Cũng trong thời kì này, người Viờ ̣t đã dựng lờn những ngụi đền của mình. Làng Mạy dựng Đền thờ Đức Đại Vương vào năm Phật lịch 2441, làng Bạn Tốn Phứng dựng đền thờ Đức Thỏnh Hoàng,… Những ngụi đờ̀n này đã trở thành nơi cụ́ kờ́t cụ ̣ng đụ̀ng dõn tụ ̣c, nơi người Viờ ̣t bày tỏ tṍm lòng, tình cảm của mình đụ́i với đṍt nước ba ̣n cũng như nơi lưu giữ những truyờ̀n thụ́ng tụ́t đe ̣p của dõn tụ ̣c [49. tr.15]

Mă ̣c dù có đụ̀ng bằng màu mỡ, đṍt đai phì nhiờu nhưng Nakhon Phanom là khu vực kém phát triờ̉n của vùng Đụng Bắc Thái Lan. Hõ̀u hờ́t các chuyờn gia và các nhà nghiờn cứu ở Thái Lan đờ̀u khẳng đi ̣nh rằng, Nakhon

Phanom phỏt triển đươ ̣c như ngày hụm nay là cú cụng đúng gúp rất lớn của Việt kiều. Khi di cư sang đến Nakhon Phanom, cộng đồng người Việt tập trung nhiều nhất ở cỏc khu vực chớnh là: khu vư ̣c thi ̣ xã Nakhon Phanom, huyện Sạ vàng Đen, Huyện Phăng khụn, và huyện Mương Nakhon,… Nhỡn chung điều kiện kinh tế của Nakhon Phanom cũng như Đụng Bắc Thỏi Lan vào thời gian này (1946) cũn rất nghốo nàn.

Trước khi người Việt tản cư năm 1946 đến Nakhon Phanom, thỡ tại đõy đó cú một cộng đồng người Việt sống lõu đời tại huyện Mương Nakhon. Người Việt tản cư sau năm 1946 gọi những người Việt này là “Việt cũ”. Đõy là nơi tập trung đụng nhất người Việt theo đạo Thiờn chỳa. Người Việt đó sống ở đõy chủ yếu là lớp người từ Việt Nam di cư sang từ thế kỷ XVIII cho đến trước những năm 1945. Nghề nghiệp chớnh của họ là: làm nụng nghiệp, đỏnh bắt cỏ, kinh doanh, buụn bỏn nhỏ.

Xột về điều kiện kinh tế thỡ Việt kiều ở huyờ ̣n Mương Nakhon cú một mức sống trung bỡnh. Tại khu vực này ớt, cú cơ hội buụn bỏn, làm giàu vỡ dõn cư thưa và lại khụng cú ngành nghề chủ đạo. Nhưng, khu vực này được bự lại là cú đất đai màu mỡ, hồ nước rộng lớn, nguồn thực phẩm vụ cựng phong phỳ mà thiờn nhiờn ban tặng cho họ. Những gia đỡnh Việt kiều ở huyờ ̣n Mương Nakhon cú người học hành thành đạt, hoặc kinh doanh buụn bỏn ở cỏc khu vực khỏc như: khu vực chơ ̣ người Viờ ̣t ở thi ̣ xã Na khon, mụ ̣t sụ́ gia đình có con em làm trong các cơ quan hành chính nhà nước của Nakhon Phanom, mụ ̣t sụ́ khác làm việc ở cỏc tỉnh khỏc hoă ̣c ở thủ đụ Băng cốc thỡ họ thường cú đời sống kinh tế khỏ giả hơn.

Thời gian đầu sang Thỏi, hầu hết người Việt phải dựa vào nhõn dõn Thỏi và bà con Việt kiều sống lõu đời ở đõy. Lỳc đầu người Việt đến Nakhon Phanom, U đon và sau đú tỡm đường đến các vùng đṍt khác như Sakụn, Khỏn

Kèn. Trước hoàn cảnh khú khăn ấy, hầu hết bà con phải sống dựa vào tinh thần giỳp đỡ, đựm bọc của bà con người Thỏi.

Trong khoảng hai đến ba thỏng đầu, người Việt tản cư phải ở nhờ và dựa vào bà con người Thỏi. Sau đú, chớnh phủ Thỏi đó cho họ vay tiền và giỳp đỡ về quần ỏo, chăn màn. Nhỡn chung trong thời gian đầu, người Việt đó phải làm tất cả mọi cụng việc nặng nhọc như: làm ruộng, gỏnh hàng thuờ, mua hàng cũ đổi hàng mới, gỏnh nước, chặt củi... để kiếm sống. Một thời gian sau, những tổ chức của Kiều bào đó được lập ra. Những người cú khả năng thỡ đi dạy học, hoặc tuyờn truyền. Khoảng 3 năm sau thỡ cuộc sống của bà con bắt đầu ổn định. Cũng rất may cho Kiều bào trong thời gian đú, lónh đạo đất nước Thỏi Lan là Thủ tướng Phỡnh Phanụmdụng, đó ủng hộ cuộc đấu tranh chống lại thực dõn Phỏp của nhõn dõn Việt Nam, đó hết lũng ủng hộ bà con Việt kiều lỏnh nạn trờn đất Thỏi.

Có lẽ từ những giai đoạn cực kỳ khú khăn này mà bà con Việt kiều ở Nakhon Phanom đó đoàn kết, chịu khú làm ăn, biết cỏch tiết kiệm để vươn lờn và cú được đời sống kinh tế khỏ giả như ngày hụm nay. Hiện nay, bà con Việt kiều ở khu vục thi ̣ xã Nakhon Phanom chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh buụn bỏn. Ta ̣i khu chơ ̣ trung tõm của thi ̣ xã, hiện cú trờn 80% Việt kiều đang kinh doanh buụn bỏn cỏc mặt hàng từ ẩm thực đến đồ gia dụng dựng trong gia đỡnh và cỏc mặt hàng khỏc. Ho ̣ kinh doanh cỏc ngành nghề rất đa dạng. Nếu như trước đõy, cỏc ngành nghề như kinh doanh vàng bạc, đỏ quý đều nằm trong tay người Hoa, thỡ hiện nay cỏc tiệm vàng lớn lạiđều do người Việt làm chủ. Tại khu vực thi ̣ xã Nakhon Phanom, người Việt đó mua lại được rất nhiều mảnh đất cú địa thế đẹp thuận lợi cho việc kinh doanh của người Thỏi để mở rộng mục đớch kinh doanh của mỡnh (người Thỏi ở Đụng Bắc thường khụng thớch buụn bỏn mà họ thớch học để làm viờn chức, quan chức...). Núi đến lĩnh vực ngành nghề thỡ khụng thể khụng nhắc tới nghề làm

giò chả, đõy là nghề rất phỏt triển của Việt kiều Nakhon Phanom so với cỏc tỉnh Đụng Bắc khỏc. Vỡ thiếu lực lượng lao động trong lĩnh vực này, hiện nay rất nhiều Việt kiều Nakhon đó phải thuờ lao động từ Việt nam sang để giỳp việc. Phần lớn những người này đến từ cỏc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh. Do nghề làm giò chả phỏt triển nờn rất nhiều gia đỡnh người Việt ở đõy đó mở những cụng ty, cửa hiờ ̣u lớn chuyờn vờ̀ sản xuṍt giò chả bán ra các khu vực khác của Thái Lan.

Một nghề nữa của Việt kiều Nakhon Phanom cũng rất nổi tiếng đú là nghề kinh doanh cửa hàng ăn uụ́ng, du li ̣ch, di ̣ch vu ̣ điều đú cú thể chứng minh là hầu hết cỏc nhà hàng lớn tại đõy đều do người Việt làm chủ. Bờn cạnh đú, người Việt cũn làm cỏc nghề kinh doanh khỏc như: Thầu xõy dựng, vật liệu xõy dựng, xe mỏy, may mặc thời trang... Phần lớn cỏc nhà hàng, quỏn ăn cựng với cỏc quầy bỏn quần ỏo, hoa quả và hàng tổng hợp kinh doanh này hoạt động cũng rất thành cụng... [92].

Trong những năm bị chớnh quyền Thỏi khủng bố, người Việt bị cấm 28 ngành nghề chớnh (chỉ cho làm cỏc việc nặng nhọc như thợ xõy, thợ nề, thợ mộc hay những nghề như làm giũ chả, nem...). Đờ́n khi được tự do kinh doanh thỡ người Việt đó kinh doanh cỏc ngành nghề đa dạng và đạt được những thành cụng lớn. Hiện nay cú rất nhiều Việt kiều đó là chủ của cỏc Trường học tư nhõn, từ cỏc trường nhỏ như Mẫu giỏo đến cỏc trường lớn hơn như Cao đẳng cụng nghệ và quản trị kinh doanh. Ngày nay tại Nakhon Phanom, nhiờ̀u cụng ty xõy dựng cỡ vừa và nhỏ, cỏc đại diện cỏc hóng ụ tụ xe mỏy, kinh doanh xăng dầu, vàng bạc đỏ quý, cụng ty may mặc... đó hỡnh thành và được coi là phỏt triển mạnh nhất tại vựng Đụng Bắc Thỏi Lan đều do người Việt kiều làm chủ và đều đó cú uy tớn và nổitiếng trờn toàn nước Thỏi [92].

So với thế hệ Việt kiều tản cư thứ nhất (tản cư năm 1946), Việt kiều thế hệ thứ hai (con cháu của ho ̣) đó rất sỏng tạo, mạnh dạn trong kinh doanh và

thành đạt trong cỏc nghề như: Vàng bạc, thầu xõy dựng, xe mỏy, giũ chả... Ngoài nguồn thu nhập chớnh từ kinh doanh, nhiều Việt kiều thế hệ thứ ba khụng những kinh doanh giỏi mà cũn cú nguồn thu nhập đỏng kể bởi những cụng việc của họ sử dụng đến chất xỏm thụng qua việc học hành thành đạt. Nhiều con em Việt kiều Nakhon Phanom dó kiếm được những cụng việc cú thu nhập cao, cú vị trớ trong xó hội Thỏi như: giảng viờn đa ̣i ho ̣c (vợ chụ̀ng anh Vũ Đình Phú) giỏo viờn, bỏc sĩ, luật sư...

Cú thể kể ra một số ngành nghề kinh doanh lớn của Việt kiều tại thị xó Nakhon tỉnh Nakhon Phanom: kinh doanh vàng bạc, cầm đồ, giũ chả, vật liệu xõy dựng, may mặc quần ỏo (nhiều nhất), điện tử, điện lạnh, kim khớ, thực phẩm, đồng hồ, hiệu ảnh… [92].

Cựng những chủ trương và chớnh sỏch tớch cực của Chớnh phủ Thỏi Lan, cũng như sự quan tõm của Đảng và Nhà nước ta đối với cộng đồng Việt kiều ở Nakhon Phanom, cuộc sống, cũng như tinh thần của cộng đồng đang thực sự thay đổi. Với sự năng động, cần cự và làm ăn lương thiện, cộng đồng Việt kiều ở đõy, khụng chỉ nhanh chúng ổn định được cuộc sống mà chớnh họ cũn là lực lượng làm “thay da đổi thịt” ở tỉnh miền nỳi nghốo này. Từ một tỉnh nghốo ở vựng Đụng Bắc, giờ đõy Nakhon Phanom trở thành một tỉnh cú kinh tế đang phỏt triển từng ngày từng giờ với những nhà mỏy, xớ nghiệp, trung tõm buụn bỏn... đang mọc lờn ngày càng nhiều. Tất cả sự đổi mới đú là bàn tay và cụng sức của cộng đồng Việt kiều cựng với nhõn dõn bạn. Những cụng việc mà cộng đồng đang làm hụm nay cũng chớnh là những đúng gúp của họ đối với đất nước Thỏi Lan.

Từ thỏng 5/1990 chớnh phủ Thỏi quyết định cấp quốc tịch cho thế hệ con và chỏu của người Việt tản cư với mục tiờu đến năm 2001 giải quyết xong để khụng cũn khỏi niệm người Việt tản cư ở Thỏi Lan và chỉ cú người Thỏi gốc Việt. Cuối năm 2002, chớnh phủ của Thủ tướng Thaksin tiếp tục chủ

trương “hoà nhập cộng đồng người Việt vào xó hội Thỏi” trở lại tiến trỡnh cấp quốc tịch và thẻ ngoại kiều (giấy Tàng đạo) cho Việt kiều theo thoả thuận giữa hai chớnh phủ. Cũng trong năm 2002, nhiều quan chức chớnh quyền cỏc tỉnh Đụng Bắc, Nghị sĩ Quốc hội đó nhiều lần tiếp xỳc với Việt kiều nhằm giành phiếu cho cuộc bầu cử Quốc hội. Đến nay, hầu hết cỏc thế hệ Việt kiều thứ nhất và thứ 2 ở Nakhon Phanom cũng như ở Thỏi Lan đều đó được cấp thẻ ngoại Kiều, cú đầy đủ cỏc quyền lợi và nghĩa vụ như những cụng dõn Thỏi khỏc. Điều này đó tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho quỏ trỡnh làm ăn sinh sống và phỏt triển kinh tế, xó hội của cộng đồng người Việt ở Nakhon Phanom.

Về cơ bản, cấu trỳc chung của gia đỡnh người Việt ở Nakhon Phanom hiện nay vẫn là cấu trỳc truyền thống của gia đỡnh người Việt ở trong nước đặc biệt là ở khu vực miền Trung Việt Nam. Trong cỏc gia đỡnh đều cú từ 2 đến 3 thậm chớ là 4 thế hệ sinh sống, con cỏi, chỏu chắt luụn kớnh trọng ụng bà, cha mẹ, sống cú kỉ cương và gia phong rừ ràng. Mỗi giũng họ đều cú một nhà thờ họ, dự lớn hay bộ nhưng đều là nơi cố kết cộng đồng những người anh em, bà con hàng xúm với nhau,…

Hiện nay, người Việt cú mặt ở 97 làng xó của 12 huyện trong tỉnh Nakhon Phanom như cỏc làng Noọng Xẻng, làng Mương, Bản Mạy, Bản Đụng,… Nhưng nhiều nhất vẫn là ở Thị xó Nakhon Phanom. Đa số người Việt sống ở thị xó Nakhon Phanom đều sống bằng nghề buụn bỏn, là người Việt thuộc thế hệ thứ 2, thứ 3 và thứ 4 ở Thỏi Lan, sống thành những cộng đồng gần gũi, tương thõn, tương ỏi, giỳp đỡ nhau trong cuộc sống. Thị xó Nakhon Phanom cũng là nơi đặt trụ sở của Hội Thỏi - Việt tỉnh Nakhon Phanom, đõy là nơi sinh hoạt chung của cộng đồng người Việt trong toàn tỉnh, nơi diễn ra cỏc hội nghị, liờn hoan, hội họp của người Việt trong cỏc dịp lễ, tết, nơi cố kết cộng đồng người Việt với nhau.

Là một trong những cộng đồng đụng đảo nhất ở Nakhon Phanom, khụng chỉ chiếm vị trớ quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Nakhon Phanom mà vị thế chớnh trị, xó hội của cộng đồng người Việt ngày càng được nõng cao. Nhiều người Việt hiện nay cú vị trớ cao trong xó hội Nakhon Phanom với những nghề như giỏo viờn, giảng viờn đại học, luật sư, bỏc sĩ, những nhà khoa học,… Hội hữu nghị Thỏi - Việt tỉnh Nakhon Phanom là tổ chức cú vai trũ quan trọng trong việc tập hợp, đoàn kết bà con người Việt với nhau.

2.2. Đời sụ́ng văn hóa võ ̣t chṍt của người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom

2.2.1. Văn hóa õ̉m thực

Khi phải rời xa Tổ quốc, đối với bà con Việt kiều ở Nakhon Phanom, những nột văn hoỏ đó trở thành đặc trưng của dõn tộc vẫn cũn đọng lại, cho dự qua thời gian họ phải đún nhận những nền văn hoỏ mới ở những nơi họ đến. Tỡnh yờu quờ hương, tỡnh dõn tộc đó giỳp cho mỗi một người Việt ở đõy đều giữ được những nột văn hoỏ đặc trưng của dõn tộc mỡnh.

Nếu xột về khớa cạnh ẩm thực của người Việt ở Nakhon Phanom núi riờng và ở Đụng Bắc núi chung thỡ cú thể núi rằng: Người Việt đó đem được những tinh hoa trong mún ăn truyền thống của Việt Nam đến gúp với bếp ăn của người Thỏi. Có thể núi, những người Việt Nam trờn đất Thỏi đó quảng bỏ trực tiếp văn hoỏ ẩm thực của Việt Nam núi riờng và văn hoỏ Việt Nam đến (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 40)