Trang phục truyờ̀n thụ́ng

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 50 - 61)

B. NỘI DUNG

2.2.2.Trang phục truyờ̀n thụ́ng

Trước những năm 1950- 1960, mặc dự ở trờn đất Nakhon Phanom của Thỏi Lan nhưng khi nhỡn vào trang phục ta sẽ nhận ra người Việt Nam rất dễ dàng. Vào thời gian đú, trang phục của phụ nữ người Việt thường là quần thõm, quần lụa, ỏo nõu, nún lỏ. Nhiều người vẫn mặc vỏy, yếm của vựng đồng bằng Bắc bộ xưa kia. Trang phục của đàn ụng thường là quần ta, rất ớt người mặc quần tõy ỏo sơ mi, chỉ trừ những người trước đõy làm cụng chức hay giỏo viờn.

Trang phục truyền thống của phụ nữ Thỏi Đụng Bắc thường là vỏy (Pha xin), của đàn ụng là một loại khăn vừa dựng làm khăn tắm vừa cú thể quấn quanh người dựng để làm quần. Có thể mặc ở nhà, đi làm đồng, thăm bà con hàng xúm...

Hiện nay, khi xó hội đang thay đổi rất nhanh chúng, ở cỏc vựng nụng thụn cũn cú thể dễ nhận ra cỏch ăn mặc và trang phục của cỏc nhúm tộc người khỏc nhau, cũn ở thành phố, thỡ trang phục của mọi người rất giống nhau, khụng phõn biệt được nhúm người nào. Vớ dụ ở Thi ̣ xã Nakhon Phanom, khi người Việt núi chuyện với nhau bằng tiếng Thỏi thỡ cũng rất ớt người cú thể nhận biết được họ là người Việt hay người Thỏi. Khi ở trong nhà, người Việt ở Nakhon cũng cú thể mặc đồ giống của người Thỏi, nếu họ cho là thoải mỏi và tiện lợi.

Khi núi đến trang phục của người Việt ở Nakhon Phanom hay vựng Đụng Bắc Thỏi Lan, khụng thể khụng nhắc đến những tà ỏo dài của phụ nữ. Đõy chớnh là bản sắc văn hoỏ việt Nam về trang phục mà bà con Việt kiều cũn trõn trọng giữ gỡn tại Nakhon Phanom. Áo dài Việt Nam khụng những chỉ là đặc trưng riờng ở Thỏi Lan mà cũn dễ nhận ra ở tất cả mọi nơi trờn thế giới.

Chiếc ỏo dài của người Việt ở Đụng Bắc Thỏi Lan khụng chỉ là đặc trưng văn hoỏ dõn tộc, làm tụn vẻ đẹp phụ nữ Việt, mà cũn là niềm tự hào của phụ nữ Việt kiều khi mặc nú. Tự hào bởi vỡ họ chỉ thường mặc vào những dịp cú lễ hội của đất nước, những ngày lễ, tết, hay sự kiện quan trọng của cộng đồng. Đụi khi cũng cú thể nhỡn thấy những bộ đồ ỏo the khăn xếp được những người đàn ụng Việt kiều mặc trong những dịp lễ hội văn hoỏ đặc biệt. Áo dài Việt Nam, khụng những chỉ dành cho người phụ nữ Việt kiều mà cũn làm mờ hoặc nhiều phụ nữ Thỏi. Cỏc thiếu nữ Việt kiều ai cũng cú hai bộ ỏo dài để mặc trong những ngày lễ tết của dõn tộc, như ngày Quốc khỏnh, ngày Tết õm lịch... Sức hấp dẫn của ỏo đài Việt Nam đó khiến nhiều phụ nữ Thỏi cú dịp sang cụng tỏc hay đi du lịch tại Việt Nam đó mua những chiếc ỏo dài về làm kỷ niệm, mặc dự theo họ thỡ rất ớt cú cơ hội để mặc, mà chủ yếu chỉ để treo trong tủ quần ỏo của mỡnh cho đẹp. Mỗi dịp trọng đại, phụ nữ Việt kiều Nakhon Phanom đờ̀u chọn cho mỡnh bộ ỏo đài đẹp nhất để diện. Tà ỏo dài Việt Nam ở Đụng Bắc Thỏi Lan khụng những làm tụn vẻ đẹp người phụ nữ, thể hiện bản sắc văn hoỏ của mỡnh, mà dường như cũn làm cho phụ nữ Việt kiều phấn chấn hơn, tự tin hơn, giỳp họ quờn đi những thỏng ngày lận đận trờn đất Thỏi.

Trang phục ỏo dài của Việt Nam khụng chỉ là nột văn hoỏ được gỡn giữ bảo lưu nhất ở Nakhon Phanom mà cũn quảng bỏ hỡnh ảnh người phụ nữ Việt Nam trung hậu đảm đang, quảng bỏ văn hoỏ của người Việt trờn đất Thỏi. Đó là những nột văn hoỏ tinh tế của cỏc thế hệ đi trước gửi gắm lại cho thế hệ sau này.

Hiờ ̣n nay, bờn ca ̣nh áo dài, hõ̀u hờ́t các gia đình người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom đờ̀u có những chiờ́c áo thờ̉ hiờ ̣n tinh thõ̀n dõn tụ ̣c như áo có in hình cờ tụ̉ quụ́c, in hình Chủ ti ̣ch Hụ̀ Chí Minh, in hình thủ đụ Hà Nụ ̣i, Huờ́, Thành phụ́ Hụ̀ Chí Minh, hình quờ hương Bác Hụ̀,… Những bụ ̣ quõ̀n áo này được người dõn Viờ ̣t kiờ̀u ở Nakhon Phanom mă ̣c trong những ngày lờ̃ như: Tờ́t Quụ́c

khánh, sinh nhõ ̣t Bác Hụ̀, Tờ́t đụ ̣c lõ ̣p, ngày tờ́t nguyờn đán với mụ ̣t niờ̀m tự hào sõu sắc vờ̀ quờ hương đṍt nước, vờ̀ lãnh Đảng, vờ̀ lãnh tu ̣ Hụ̀ Chí Minh.

2.2.3. Kiờ́n trúc các cụng trình cụng cụ̣ng của người Viờ ̣t Nam ở Nakhon Phanom

Những nột kiến trỳc cụng trỡnh cụng cộng của người Việt ở Nakhon nhỡn chung khụng để lại dấu ấn gỡ nhiều của kiến trỳc truyền thống của nụng thụn Việt Nam. Trong cỏc cụng trỡnh kiến trỳc, một số cụng trỡnh như trường học. của Việt kiều đều được xõy dựng theo kiểu của vựng Đụng Bắc với nguyờn liệu thuộc loại trung bỡnh và kiểu cỏch đơn giản tương tự như cỏc cụng trỡnh cụng cộng của Thỏi. Tuy nhiờn, bờn ca ̣nh đó, mụ ̣t sụ́ cụng trình cũng mang dṍu ṍn Viờ ̣t đõ ̣m nét.

Cụng trình ghi dṍu ṍn tõm linh đõ̀u tiờn của người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom là đền thờ Trần Hưng Đạo ở bản Ma ̣y, được bà con người Viờ ̣t xõy dựng từ năm 1898 với lụ́i kiờ́n trúc đờ̀n chùa Bắc bụ ̣ với nguyờn liờ ̣u chính là ga ̣ch ngói, gụ̃ đươ ̣c cha ̣m khắc tỉ mỉ, có nhiờ̀u mái cong điờu khắc hình rụ̀ng chõ̀u, hụ̉ phu ̣c,… Sau nhiều lần tu bổ, nõng cấp, hiện nay, ngụi đờ̀n võ̃n giữ được vẻ uy nghi đồ sộ như một ngụi đỡnh làng ở Việt Nam và là điờ̉m đờ́n tõm linh của người Viờ ̣t ở Thái Lan. Khi Bỏc Hồ ở đõy cũng đó từng gúp phần tu bổ ngụi đền này. Đền là nơi cỳng lễ, là nơi hội họp của bà con Việt kiều. Đền được chia thành 3 phần chớnh. Phớa trong là điện thờ với bệ cao, bàn thờ rộng làm nơi dự lễ, liờn hoan. Phớa bờn trỏi là 4 gian nhà bếp. Điện thờ, nhà nghỉ và nhà bếp đều dược xõy bằng gạch, lợp ngúi. Phớa trước là cổng đền rộng 6 một. Trờn cổng và trước đền thờ đểu đắp ụng cầu mặt nguyệt mỏi uốn cong mềm mại: Hai bờn cổng là cỏnh gà cao 3 một dài 4 một, nối liền 2 cỏnh gà là tường xõy sơn màu mỏt mắt. Ngụi đền quay mặt về phớa đụng bờ nam, nhỡn ra hồ Noúng nớt rộng mờnh mụng. Tất cả đều toỏt lờn một kiểu cỏch văn hoỏ đặc trưng.

Khu lưu niệm Bỏc Hồ và đền thờ Trõ̀n Hưng Đa ̣o Đại Vương được nhớều nhà lónh đạo cao cấp nước Việt Nam, Thỏi Lan và khỏch nước ngoài đến tham quan ghi lại những dũng lưu niệm đầy xỳc động.

Ngày 11-5-2000, Thủ tướng Phan Văn Khải đó đến thăm vườn di tớch và trồng cõy đa lưu niệm, Thủ tướng cũng đem chõn dung Chủ tịch Hồ Chớ Minh đặt lờn điện thờ cựng với chõn dung tượng đài Trần Hưng Đạo do bà con Nakhon Phanom Hà Nội và Nam Định gửi tặng. Phú Thủ tướng Thỏi Lan, Tỉnh trưởng Nakhon Phanom cũng đó đến tham quan khu di tớch và ngụi đền lịch sử. Đến 4/2003, đó cú đến gần một vạn người cả Việt Nam, Thỏi và nước ngoài đến thăm vườn Bỏc và cỳng lễ tại đền Hưng Đa ̣o Đại Vương.

Đõu năm 2003, Thủ tướng Thỏi Lan Thaksin Shinawatra cũng đó cú quyết định bảo tồn khu dớ tớch lịch sử Chủ tịch Hồ Chớ Minh tại Bản Ma ̣y, Tỉnh Nakhon Pha nom [59, tr.28].

Ngày 21-2-2004, tại Bản Mày hay bản Na-chooc Thủ tướng hai nước Cộng hoà Xó hội Chủ nghĩa Việt Nam Phan Văn Khải và Thủ tướng Vương Quốc Thỏi Lan Thaksin Shinawatra đó đến dự lễ khỏnh thành làng hữu nghị Thỏi Việt khu đi tớch lịch sử mà Bỏc Hồ đó từng sống và hoạt động ở đõy trong những năm1928 - 1929, khi Bỏc cũn bụn ba tỡm đường cứu nước. Tại lễ khỏnh thành làng hữu nghị Thỏi Lan - Việt Nam, Thủ tướng Phan Văn Khải phỏt biểu: “Tụi rất vui mừng cựng ngài Thủ tướng Thỏi Lan đến đõy để khỏnh thành làng hữu nghị Thỏi Lan-Việt Nam, một cụng trỡnh văn hoỏ vụ cựng quý giỏ và mang ý nghĩa hết sức to lớn. Làng hữu nghị Thỏi Lan-Việt Nam là biểu tượng, cao đẹp cho mối quan hệ lõu đời và tỡnh hữu nghị tốt đẹp cho hai nước chỳng ta. Điều cú ý nghĩa đặc biệt là Chủ tịch Hồ Chớ Minh, vị lónh tụ kớnh yờu của nhõn dõn Việt Nam, Người cú cụng lao to lớn trong việc vun đắp tỡnh hữu nghị Việt Nam- Thỏớ Lan, đó từng lưu lại trong những năm 1928 - 1929. Và chớnh nơi đõy, Người đó từng căn dặn bà con Việt kiều cần gắn bú mật thiết và đúng gúp sức mỡnh trong việc xõy dựng và phỏt triển đất nước Thỏi Lan".

Thủ tướng Thỏi Lan Thaksin Shỡnawatra đỏnh giỏ Chủ tịch Hồ Chớ Minh trong buổi lễ khỏnh thành làng hữu nghị: Tụi được biết trong thời gian Bỏc Hồ của chỳng ta sống ở đõy đó dạy cho người Thỏi cỏch đỏnh cỏ nước ngọt, nhắc nhở người Thỏi gốc Việt phải luụn luụn nhớ đến cụng ơn mảnh đất ta đang sống, đồng thời dạy rằng tỡnh cảm giữa hai dõn tộc Thỏỉ Lan - Việt Nam được gắn bú bởi dũng sụng Mờ Kụng [59, tr.28].

Di tớch Chủ tịch Hồ Chớ Minh tại Bản Mạy hay Bản Nachoọc từ ngày khỏnh thành đến nay, hàng năm ngày sinh nhật Bỏc được tổ chức lễ cầu siờu và gặp mặt giữa người Thỏi và người Thỏỉ gốc Việt cỏc tỉnh đụng vui nhộn nhịp.

Mụ ̣t cụng trình đụ ̣c đỏo và mang đấu ấn rừ nột về kiến trỳc và văn húa của người Việt tại Nakhon Phanom là cụng trình tháp đụ̀ng hụ̀. Được bà con người Viờ ̣t Nam hụ̀i hương xõy dựng năm 1960 với mu ̣c đích ghi ơn những người Thái anh em đã cưu mang mình trong lúc khó khăn hoa ̣n na ̣n. Phỏng theo tháp đụ̀ng hụ̀ ở Thành phụ́ Hụ̀ Chí Minh, mụ ̣t mă ̣t đụ̀ng hụ̀ hướng vờ̀ phía đṍt nước Viờ ̣t Nam, mụ ̣t mă ̣t hướng vờ̀ phía Thái Lan.

Thỏp chuụng được xõy dựng 3 tầng, với chiều cao hơn 10 mét, hỡnh vuụng với 4 cột thu nhỏ dần về phớa trờn, nền bờn ở dưới rộng khoảng 2 m, lờn đến đỉnh cũn khoảng 1 mét. Phớa trờn thỏp cú treo một chiếc chuụng đồng. Phần trờn cựng của thỏp cú 4 mỏi cong, mỏi dưới to, mỏi trờn nhỏ, rất giống với mỏi chựa ở Việt Nam. Mỏi của thỏp cũn cú một đỉnh nhọn hướng lờn trời, ở 4 mặt thỏp đều cú ghi: “Viờ ̣t kiờ̀u lưu niờ ̣m 1960”.

Hiện nay, Tháp đụ̀ng hụ̀ là điờ̉m đờ́n, là nơi sinh hoa ̣t tõ ̣p thờ̉ của bà con Việt kiều đang sinh sống tại Nakhon Phanom vào mụ̃i di ̣p lờ̃, tờ́t. Trải qua bao nhiờu mưa gió, bão bùng nhưng tháp đụ̀ng hụ̀ võ̃n là biờ̉u tượng sừng sững cho tình hữu nghi ̣ Thái - Viờ ̣t bờn dòng sụng Mờ Kụng.

Trong quỏ trỡnh bụn ba ở nước ngoài, Chủ tịch Hồ Chớ Minh từng hai lần đến Thỏi Lan, tổ chức và vận động Việt kiều gúp phần đấu tranh giải

phúng dõn tộc. Ngày nay, với mong muốn phỏt triển quan hệ hai nước, ngưỡng mộ Chủ tịch Hồ Chớ Minh, Chớnh phủ Thỏi Lan đó phờ duyệt dự ỏn Làng hữu nghị Việt - Thỏi tại Bản Mạy, nơi Người từng sống và khơi dậy lũng yờu nước của cộng đồng người Thỏi gốc Việt năm xưa.

Mấy năm gần đõy, được sự giỳp đỡ của chớnh quyền cựng cỏc nhà khoa học Thỏi Lan, nhất là của cộng đồng người Thỏi gốc Việt, Bảo tàng Hồ Chớ Minh đó tổ chức nghiờn cứu khảo sỏt để tỡm hiểu về cỏc di tớch Chủ tịch Hồ Chớ Minh trờn đất bạn. Bước đầu đó thống kờ được một số địa điểm Người đó từng tới ở cỏc tỉnh, thành phố là Băng Cốc, Phi Chớt, U-đon Tha-ni, Noọng Khai, Sa-kụn Na-khụn, U-bon Rỏt-cha-tha-ni, Mục-đa-hản, Ăm-nỏt-cha-rơn, và đă ̣c biờ ̣t là tỉnh Nakhon Phanom.

Trong số cỏc di sản văn húa của Chủ tịch Hồ Chớ Minh để lại ở Thỏi Lan, Bản Mạy thuộc huyện Mương, tỉnh Nakhon Phanom nổi lờn như một điểm sỏng, thể hiện khỏ đầy đủ những nội dung để minh chứng cho những hoạt động của Hội Việt Nam cỏch mạng Thanh niờn, Hội thõn ỏi, Hội hợp tỏc, những tổ chức cỏch mạng tiền thõn do chớnh Chủ tịch Hồ Chớ Minh cựng cỏc đồng chớ của Người sỏng lập và cổ vũ [59, tr.24].

Cho đến hụm nay Bản Mạy vẫn giữ được gần như nguyờn vẹn trong khụng gian dõn tộc học của một làng thuần người Thỏi gốc Việt đó được thành lập cỏch đõy hơn 100 năm. Bản Mạy cú 127 núc nhà, dõn sống bằng nghề làm ruộng (trồng lỳa nước), làm vườn, trồng rau, trồng cau, cõy ăn quả và buụn bỏn khắp vựng Đụng Bắc. Ngụn ngữ sử dụng giao tiếp hằng ngày bằng cả tiếng Việt và tiếng Thỏi. Trong thời gian về vận động kiều bào ở Bản Mạy, lỳc đầu Thầu Chớn ở trong nhà ụng Vừ Trọng éài, một quần chỳng giỏc ngộ và hăng hỏi. ễng Chớn khuyờn cỏc hội viờn trong Hội hợp tỏc làm một ngụi nhà đàng hoàng để làm nơi sinh hoạt tập trung. Bản thõn ụng Chớn ngoài thời gian đi vận động và tổ chức phong trào yờu nước ở cỏc vựng khỏc, đó

tham gia nhiều hoạt động của Hội hợp tỏc Bản Mạy như dựng nhà, trồng lỳa, đắp đường, đúng gạch... ễng rất nhiệt tỡnh trong việc học tiếng Thỏi và dạy trẻ em chữ Việt. ễng tham gia cỏc buổi dõn làng cỳng lễ ở đền éức Thỏnh Trần và trong cỏc buổi tiếp xỳc với đồng bào ở đõy, ễng đó khộo lộo nhắc nhở đồng bào tự hào với truyền thống đấu tranh chống ngoại xõm của cha ụng, yờu thương đựm bọc lẫn nhau và hướng về cội nguồn dõn tộc.

Trong ngày khỏnh thành Nhà hợp tỏc, ụng Chớn đó cựng mọi người trồng một dóy dừa dọc theo bờ rào tiếp giỏp với đường làng, trồng hai hàng bụng bụt từ cổng vào sõn Nhà hợp tỏc và trồng cõy khế ngọt ngay đầu hồi nhà. Thỏng 11-1929, ụng Chớn dời Thỏi Lan về Trung Quốc. Thỏng 4-1930, ụng cú quay trở lại Thỏi Lan. Nhưng lần ấy ụng chỉ tới Băng Cốc, U-đon Tha- ni, khụng cú dịp về Bản Mạy. Thỏng 9/2001, chớnh quyền tỉnh Nakhon Phanom và bà con cư dõn Bản Mạy đó chung gúp tiền của, cụng sức, dựng lại đỳng trờn nền đất cũ của Nhà hợp tỏc một ngụi nhà chớnh ba gian, một ngụi nhà bếp, kho thúc và đang sưu tầm đưa trở về đõy những vật dụng sinh hoạt như đỳng với thời kỳ ụng Chớn và cỏc đồng chớ của Người đó sử dụng năm 1928 - 1929. Khụng dừng lại ở đó, với thiện ý tốt đẹp xõy dựng Bản Mạy thành một biểu tượng của tỡnh đoàn kết hữu nghị Việt - Thỏi, đồng thời thụng qua đõy phỏt triển du lịch, dịch vụ, thu hỳt đầu tư... từ những năm 1998 - 1999, tỉnh Nakhon Phanom đó quyết định di dời cơ quan chớnh quyền Mương (thị xó) về ngay Bản Mạy, với hàng loạt cụng trỡnh được quy hoạch kốm theo như trường đại học, sõn vận động, bể bơi... Đặc biệt, đầu năm 2003, Chớnh phủ Thỏi Lan phờ duyệt Dự ỏn làng hữu nghị Việt - Thỏi với mục tiờu giữ lại khụng gian dõn tộc học làng Bản Mạy, với đền thờ éức Thỏnh Trần, Nhà hợp tỏc (di tớch Chủ tịch Hồ Chớ Minh), đồng thời làm mới một số cụng trỡnh, trọng tõm là khu Trung tõm thụng tin với hội trường, nhà trưng bày triển lóm - thụng tin giới thiệu về Chủ tịch Hồ Chớ Minh, về đất nước con người Việt

Nam, về quan hệ hợp tỏc hữu nghị Việt - Thỏi. Nước bạn cũng cú ý định cho dựng lại cả mụ hỡnh Nhà sàn Bỏc Hồ ở Phủ Chủ tịch, Hà Nội, nhà quờ ngoại Bỏc Hồ ở Kim Liờn với tỷ lệ như thật ngay trong khuụn viờn Trung tõm thụng tin ở Bản Mạy. Trung tuần thỏng 6-2003, đoàn cụng tỏc của Bộ Văn húa - Thụng tin Việt Nam sang làm việc với tỉnh Nakhon Phanom và Cục Nghệ thuật thuộc Bộ Văn húa Thỏi Lan đó yờu cầu bạn khụng nờn phục dựng cỏc

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 50 - 61)