Triờ̉n vọng trong mụ́i quan hờ ̣ Viờ ̣t Nam Thái Lan

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 84)

B. NỘI DUNG

3.1.1.Triờ̉n vọng trong mụ́i quan hờ ̣ Viờ ̣t Nam Thái Lan

Kể từ khi Việt Nam và Thỏi Lan thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay, đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập khối ASEAN năm 1995, quan hệ giữa hai nước ngày càng phỏt triển tốt đẹp. Hai nước thường xuyờn trao đổi cỏc đoàn cấp cao Đối với Việt Nam. Chớnh phủ và nhõn dõn Việt Nam luụn coi trọng việc phỏt triển mối quan hệ hữu nghị và hợp tỏc với Vương Quốc Thỏi Lan cả trờn phương diện song phương và ở cấp độ khu vực, vỡ lợi ớch của hai dõn tộc, cũng như vỡ hũa bỡnh, ổn định, hợp tỏc và phỏt triển của khu vực và trờn thế giới .

Thực tế trong thời gian qua, việc trao đổi hợp tỏc giữa hai nước trong cỏc lĩnh vực kinh tế, văn húa, giỏo dục, đào tạo, thể thao, du lịch, an ninh, quốc phũng và phũng chống tội phạm đó luụn được củng cố và tăng cường. Nhiều Hiệp định quan trọng đó được ký kết giữa hai nước, đặc biệt là Hiệp định về phõn giới trờn biển ký thỏng 8/1997 [93].

Nhiều cơ chế hợp tỏc đó được hai nước thụng qua và hoạt động rất cú hiệu quả như: Ủy ban chung về hợp tỏc thương mại; cuộc họp nội cỏc chung hai nước; Tiểu ban chung về hợp tỏc an ninh chớnh trị và Cơ chế tham khảo chớnh trị giữa hai Bộ Ngoại giao. Ngoài ra, hai nước đó luụn hỗ trợ nhau trong cỏc khuụn khổ hợp tỏc khu vực, tiểu khu vực cũng như tại cỏc diễn đàn quốc tế .

Đặc biệt, trong thời gian gần đõy, tỡnh cảm hữu nghị tốt đẹp giữa hai nước được thể hiện rất rừ nột khi Thỏi Lan ủng hộ Việt Nam trở thành thành

viờn Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), ủng hộ Việt Nam trở thành Ủy viờn khụng thường trực Hội đồng Bảo an Liờn Hợp Quốc nhiệm kỳ 2008 - 2009; Thủ tướng Abhisit Vejjajiva đó gửi thư cho Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng khẳng định Thỏi Lan ủng hộ Hoàng thành Thăng Long trở thành Di sản văn húa thế giới. Tại kỳ họp 34 Ủy ban Di sản văn húa thế giới tại Brazil, đoàn đại biểu Thỏi Lan đó bỏ phiếu thuận cho hồ sơ Hoàng thành Thăng Long của Việt Nam, gúp phần mang lại số phiếu cao (18/21) để Hoàng thành Thăng Long trở thành Di sản Văn húa thế giới [93].

Trờn lĩnh vực kinh tờ́, cú thể núi tương lai là rất hứa hẹn. Tổng kim ngạch buụn bỏn của năm 2000 so với năm 1996 (một năm sau khi Việt Nam gia nhập ASEAN) đó tăng gần hai lần, trong đú xuất khẩu của Việt Nam sang Thỏi Lan tăng gần sỏu lần. Tổng kim ngạch buụn bỏn song phương năm 2008 so với năm 1996 tăng gần 10 lần, trong đú Việt Nam xuất khẩu sang Thỏi Lan tăng gần 22 lần.

Quan hệ kinh tế - thương mại tăng trưởng nhanh, trước hết là do tỏc động tớch cực của chớnh sỏch mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam. Nhiều mặt hàng của Việt Nam sản xuất, Thỏi Lan cũng cú, nhưng vẫn thõm nhập được vào thị trường nước này. Thứ hai, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đó cú những thay đổi trong hoạt động tỡm kiếm thị trường. Thứ ba, vai trũ của cỏc cơ quan Nhà nước hữu quan đó hỗ trợ thỏo gỡ khú khăn trong chớnh sỏch và hỗ trợ xỳc tiến xuất khẩu của cả hai nước. Chớnh sỏch thu hỳt đầu tư nước ngoài của Việt Nam (FDI) đó tạo ra một mụi trường thật sự hấp dẫn đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài núi chung và của Thỏi Lan núi riờng trong thời gian qua.

Đến nay, trong khuụn khổ hội nhập, Việt Nam và Thỏi Lan đó thỏa thuận giảm thuế cho 92% cỏc mặt hàng xuất, nhập khẩu giữa hai nước. Đõy là cơ hội để doanh nghiệp hai nước thỳc đẩy mạnh hơn nữa cỏc hoạt động

thương mại và tận dụng những lợi thế so sỏnh trong quyết định kinh doanh của mỡnh [93].

Trong 10 thỏng đầu năm 2010, ngoài nhúm hàng nhiờn liệu chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thỏi Lan (dầu thụ chiếm 32,03%, than đỏ chiếm 3,74%), cỏc mặt hàng chiếm tỷ trọng đỏng kể trong kim ngạch xuất khẩu hai nước bao gồm: mỏy vi tớnh, sản phẩm điện tử và linh kiện (chiếm 22,19%); thủy sản (5,25%); nụng sản (gần 3%, trong đú riờng hạt điều chiếm 0,72%, rau quả chiếm 0,61%); dệt may (1,5%), giày dộp (0,55%). Những mặt hàng này được đỏnh giỏ là cú tiềm năng xuất khẩu nhiều hơn sang Thỏi Lan trong tương lai [93].

Cỏc mặt hàng chớnh mà Việt Nam nhập khẩu từ Thỏi Lan là linh kiện, phụ tựng ụ-tụ (8,81%), chất dẻo nguyờn liệu (chiếm hơn 7,65%), mỏy múc, thiết bị, phụ tựng khỏc (7,56%), xăng dầu (7,54%), linh kiện, phụ tựng xe mỏy (7,09%), sắt thộp cỏc loại (4,38%) [93].

FDI của Thỏi Lan vào Việt Nam cũng tăng nhanh trong thời gian gần đõy. Ngày càng cú nhiều cỏc nhà đầu tư của Thỏi Lan vào Việt Nam tỡm kiếm cơ hội đầu tư, chủ yếu trong cỏc lĩnh vực địa ốc, dịch vụ nhà hàng, khỏch sạn, nụng nghiệp, cụng nghiệp phục vụ nụng nghiệp (mỏy múc nụng nghiệp), cụng nghiệp chế tạo thanh đồng, thuộc da. Tập đoàn Siam Cement Group (SCG) đó đầu tư sản xuất giấy bao bỡ - kraft (3,7 tỷ USD), năm 2009 đang tiếp tục tăng vốn đầu tư. CP Group đang giải ngõn phần đầu tư mở rộng thờm 300 triệu USD trong lĩnh vực bất động sản, chế biến thực phẩm, thức ăn chăn nuụi, đưa tổng số vốn đầu tư của CP tại Việt Nam lờn gần 7 tỷ USD. Trong năm 2009, Thỏi Lan đầu tư vào Việt Nam tăng thờm 12 dự ỏn, với số vốn hơn 29,6 triệu USD, đưa tổng số dự ỏn của Thỏi Lan tại Việt Nam lờn 216 dự ỏn.

Thỏi Lan đứng thứ chớn trong số cỏc nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Trong số cỏc dự ỏn đầu tư từ Thỏi Lan vào Việt Nam, cú 67% là cỏc dự ỏn cú vốn đầu tư nước ngoài, chiếm 56% vốn đăng ký; 27,6% là vốn liờn

doanh, chiếm 43% vốn đăng ký, tạo việc làm cho hơn 12 nghỡn lao động tại Việt Nam.

Hiện nay, Việt Nam và Thỏi Lan là hai nước xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới, chiếm 50% lượng gạo nhập khẩu trờn toàn thế giới. Với những lợi thế trờn, hai nước đó và đang trao đổi nhiều đoàn ở cả ba cấp độ sản xuất, kinh doanh và hoạch định chớnh sỏch nhằm thỳc đẩy hợp tỏc trao đổi thụng tin trong cỏc lĩnh vực sản xuất, xuất khẩu gạo.

Năm 2009, thương mại hai chiều đạt 6,1 tỉ USD, hai nước đặt mục tiờu đạt 10 tỉ USD trong những năm 2010. Trong 6 thỏng đầu năm 2010, mặc dự cú khụng ớt khú khăn, nhưng thương mại hai chiều vẫn tăng, trong đú xuất khẩu từ Việt Nam sang Thỏi Lan tăng 4%, nhập khẩu vào Việt Nam từ Thỏi Lan tăng 43%,… [93].

3.1.2. Triờ̉n vọng vờ̀ sự phát triờ̉n kinh tờ́, xã hụ̣i của cụ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t Nam ở tỉnh Nakhon Phanom

Trong mụ́i quan hờ ̣ hữu nghi ̣ Viờ ̣t - Thái thì cụ ̣ng đụ̀ng Viờ ̣t kiờ̀u ở Thái Lan đă ̣c biờ ̣t là Viờ ̣t kiờ̀u vùng Đụng Bắc và tỉnh Nakhon Phanom luụn là cõ̀u nụ́i quan tro ̣ng thúc đõ̉y quá trình giao lưu, hợp tác giữa hai quụ́c gia.

Từ khi lõ ̣p quan hờ ̣ ngoa ̣i giao với Thái Lan đờ́n nay, chính phủ hai nước Viờ ̣t Nam và Thái Lan rṍt quan tõm giải quyờ́t vṍn đờ̀ người Viờ ̣t nhõ ̣p cư. Lần đầu tiờn, ngày 29/5/1990 Chớnh phủ Thỏi quyết định cấp quốc tịch cho thế hệ con và chỏu của người Việt tản cư. Mục tiờu ban đầu của Bộ nội vụ Thỏi Lan là đờ́n năm 2001 giải quyết xong để khụng cũn khỏi niệm người Việt tản cư ở Thỏi Lan và chỉ cú người Thỏi gốc Việt. Vào cuối năm 2002, chớnh phủ của Thủ tướng Thaksin tiếp tục chủ trương “hoà nhập cộng đồng người Việt vào xó hội Thỏi” trở lại tiến trỡnh cấp quốc tịch và thẻ ngoại kiều (giấy Tàng đạo) cho Việt kiều theo thoả thuận giữa hai chớnh phủ. Đờ́n năm 2004, Bộ nội vụ Thỏi Lan đó giải quyết cấp quốc tịch cho một số Việt kiều

thế hệ con chỏu và giấy Tàng đạo cho thế hệ cha mẹ. Hiờ ̣n nay, hõ̀u hờ́t thờ́ hờ ̣ con cháu của những người Viờ ̣t sang Thái Lan từ những năm 1945 - 1946 đờ̀u đã được cṍp quụ́c ti ̣ch Thái, bụ́ me ̣ của ho ̣ được cṍp Giṍy Tàng đa ̣o,…

Những chính sách trờn của chính phủ Thái Lan đã ta ̣o điờ̀u kiờ ̣n cho cụ ̣ng đồng người Việt tham gia vào đời sống xó hội Thỏi Lan mụ ̣t cách bình đẳng như người Thái. Ngoài ra cũn rất nhiều thiếu niờn đang ở độ tuổi đến trường, cỏc em sẽ được hưởng chế độ của cụng dõn Thỏi thực thụ khi học trong cỏc trường Đại học và đươ ̣c làm viờ ̣c trong cỏc cơ quan Nhà nước của Thái Lan.

Đă ̣c biờ ̣t, sự phát triờ̉n ngày càng bờ̀n chă ̣t của mụ́i quan hờ ̣ Viờ ̣t Nam - Thái Lan cũng như những chủ trương chính sách của Chính phủ Thái Lan đụ́i với người Viờ ̣t đã mở ra những cơ hụ ̣i mới đờ̉ cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Thái Lan vươn lờn phát triờ̉n vờ̀ kinh tờ́ và có những vi ̣ thờ́ quan tro ̣ng vờ̀ mă ̣t chính tri ̣ trong xã hụ ̣i Thái Lan.

Hiờ ̣n nay, cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t với gõ̀n 20 ngàn người ở tỉnh Nakhon Pha nom đang chiờ́m mụ ̣t vi ̣ thờ́ quan tro ̣ng vờ̀ mă ̣t kinh tờ́ của tỉnh biờn giới thuụ ̣c vùng Đụng Bắc này. Các chuyờn gia kinh tờ́ nhõ ̣n đi ̣nh rằng “Người Viờ ̣t đang thụ́ng lĩnh kinh tờ́ ở vùng biờn giới Đụng Bắc Thái Lan”. Hõ̀u hờ́t những thờ́ hờ ̣ người Viờ ̣t tản cư sang Thái từ những năm 1945 - 1956 và thế hệ con chỏu của họ hiờ ̣n nay đều cú một cuộc sống ổn định. Nhiều Việt kiều đó trở thành những nhà doanh nghiệp, chủ khỏch sạn lớn, hoặc chủ Cụng ty cú doanh số cao như anh Đào Trọng Lý, Đậu Văn Khỏnh, Vũ Đỡnh Yến, chị Nhung, anh Xổm... Với tiềm lực kinh tế và tài năng kinh doanh của người Việt, họ được chớnh quyền đỏnh giỏ cao trong viờ ̣c phỏt triển kinh tờ́, xã hụ ̣i của địa phương.

Đă ̣c biờ ̣t, với tṍm lòng hướng vờ̀ quờ hương đṍt nước, những doanh nghiệp kể trờn khụng những chỉ phỏt triển kinh doanh ở Thỏi Lan mà cũn làm

ăn hợp tỏc cả với vựng Trung và Hạ Lào, mụ ̣t sụ́ doanh nghiờ ̣p đã đõ̀u tư vờ̀ Viờ ̣t Nam.

Sự phát triờ̉n năng đụ ̣ng của cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom đã mở ra những triờ̉n vo ̣ng mới trong mụ́i quan hờ ̣ kinh tờ́ giữa Viờ ̣t Nam - Lào - Thái Lan thụng qua các con đường quụ́c lụ ̣ 8 và 12. Đường số 8 nối tỉnh Nakhon Phanom (Thỏi Lan) với tỉnh Khammouane (Lào) trước khi nối với đường số 12 tại Lào đến Đồng Hới (Việt Nam) rồi nối với Trung Quốc. Dọc con đường này, hàng loạt tiềm năng du lịch cú thể được khai thỏc như hang, thỏc và hàng loạt yếu tố du lịch khỏc. Đại sứ Vương quốc Thỏi Lan tại Lào, ụng Vitavas Srivihok, cho rằng viờ ̣c Lào, Thỏi Lan, Việt Nam hợp tỏc phỏt triển cỏc tuyến đường số 8 và đường 12 như đường “du lịch sinh thỏi” sẽ mở ra cơ hội lớn cho cỏc nước, đă ̣c biờ ̣t là sự hợp tác đó sẽ đỏp ứng nhu cầu của người nước ngoài muốn thăm cỏc nước chõu Á trong một tour nhằm tiết kiệm tiền bạc và thời gian đi lại. Việc thực hiện quy chế thị thực thống nhất, hạ tầng cơ sở chung và tổ chức gúi du lịch đến 3 hoặc 5 nước ở Đụng Nam Á sẽ gúp phần thỳc đẩy hoạt động du lịch. Ngoài ra, chiếc cầu Thỏi Lan - Lào thứ ba nối Nakhon Phanom với Khammouane nếu được đưa vào sử dụng trong thỏng 11- 2011 sẽ giỳp tăng cường hoạt động du lịch và thương mại trong vựng [93].

Hiờ ̣n nay, cả 3 nước Viờ ̣t Nam, Lào và Thái Lan đờ̀u coi tro ̣ng viờ ̣c giao lưu, hơ ̣p tác vờ̀ các mă ̣t kinh tờ́, văn hóa, xã hụ ̣i. Đõ̀u tháng 7/2010, Đại sứ Việt Nam tại Thỏi Lan Ngụ Đức Thắng đó dẫn đầu đoàn cụng tỏc tới cỏc tỉnh Nakhon Phanom, Mukdahan và Ubon Ratchathani - là cỏc tỉnh của Thỏi Lan cú khoảng cỏch địa lý gần nhất với miền Trung của Việt Nam để thảo luận cỏc biện phỏp tăng cường liờn kết, kết nối tiểu vựng, cụ thể là giữa cỏc tỉnh này của Thỏi Lan với cỏc tỉnh miền Trung của Việt Nam nhằm thỳc đẩy quan hệ kinh tế, thương mại, đầu tư, du lịch giữa hai nước. Ba tỉnh này cũng là cỏc tỉnh cú đụng Việt kiều sinh sống và làm ăn.

Trong cỏc cuộc làm việc, lónh đạo ba tỉnh đều nhất trớ với cỏc ý kiến về liờn kết, kết nối nhằm tăng cường hơn nữa quan hệ kinh tế. Lónh đạo ba tỉnh cũng khẳng định sẽ trỡnh Chớnh phủ về vấn đề hợp tỏc lao động, trong khi chưa cú hiệp định cụ thể, họ sẽ cố gắng tỡm ra cơ chế chung tiếp nhận lao động Việt Nam ở phạm vi cấp tỉnh. Ngoài ra, lónh đạo ba tỉnh đều khẳng định tụn trọng cộng đồng người Việt Nam và tạo điều kiện tốt cho bà con ta làm ăn buụn bỏn, hoà nhập với địa phương.

Hiện tại, cỏc tỉnh này đều đó cú những cơ sở tốt để thực hiện việc kết nối, liờn kết tiểu vựng, trong đú nổi bật là cơ sở hạ tầng và giao thụng. Tỉnh Nakhon Phanom đang xõy dựng cõy cầu hữu nghị thứ 3 nối Thỏi Lan với Lào và sẽ hoàn thành vào Thỏng 8/2011, và đõy sẽ là con đường sang Việt Nam nhanh nhất qua Lào (qua đường 8 và đường 12 của Lào). Cõy cầu ở vị trớ thuận lợi cho việc lưu chuyển hàng húa vào sõu trong Tỉnh và sang cỏc tỉnh khỏc của Thỏi Lan. Phớa Tỉnh cho rằng đường 8 và đường 12 cần phải cú quy chế quốc tế giống như đường 9 Nam Lào và dự kiến sẽ đưa vấn đề này ra thảo luận tại Cuộc họp cấp cao sắp tới của cơ chế hợp tỏc liờn kết 8 tỉnh 3 nước, bao gồm: Hà Tĩnh, Nghệ An, Quảng Bỡnh (Việt Nam); Bụlykhămxay, Khăm Muộn (Lào); Nakhon Phanom, Nongkhai, Sakon Nakhon (Thỏi Lan). Chính phủ hai nước Viờ ̣t Nam và Thái Lan đờ̀u cho rằng để cú thể tận dụng tối đa lợi ớch của cõy cầu này thỡ cần khai thỏc tốt đường 8 và đường 12 của Lào để thành một mạch giao thụng nối liền, thuận lợi việc vận chuyển hàng húa Thỏi Lan sang Việt Nam và ngược lại. Cỏc tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An và Quảng Bỡnh cần chuẩn bị tốt nội dung về sử dụng đường 8 và đường 12 cho cuộc họp Cấp cao 8 tỉnh 3 nước sắp tới tại Nakhon Phanom. Chớnh phủ 3 nước cần cú kế hoạch đưa vấn đề này ra bàn thảo trong khuụn khổ cỏc cuộc họp kinh tế của ASEAN.

Tại tỉnh Nakhon Phanom, Đại sứ quỏn và lónh đạo tỉnh đó thống nhất tổ chức 1 cuộc hội thảo kinh tế - phổ biến cơ chế chớnh sỏch kinh tế của Việt

Nam, một nội dung quan trọng trong kết nối khu vực và cũng để chào đún sự kiện khỏnh thành cõy cầu hữu nghị 3 nối với Lào vào Thỏng 8/2011 và kỷ niệm 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Thỏi Lan (1976- 2011). Thành phần tham dự hội thảo kinh tế này là đại diện cỏc sở/ban/ngành và doanh nghiệp của tỉnh Nakhon Phanom và cỏc tỉnh khỏc của vựng Đụng Bắc Thỏi Lan, đồng thời mời một lónh đạo Bộ Ngoại giao phụ trỏch kinh tế sang dự. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hiờ ̣n nay, nhiờ̀u chương trình hợp tác kinh tờ́, nhiờ̀u dự án cụng nghiờ ̣p, nụng nghiờ ̣p, di ̣ch vu ̣ của doanh nhõn tỉnh Nakhon Phanom đã được triờ̉n khai ta ̣i các tỉnh Hà Tĩnh, Quảng Bình. Nhiờ̀u tour du li ̣ch nụ́i các đi ̣a điờ̉m như Hà Nụ ̣i - Vinh - Viờng Chăn - Nakhon Phanom; Quờ Bác Hụ̀ - Viờng Chăn - Bản Ma ̣y,… đã được mở và thu hút rṍt đụng đảo du khách trong nước cũng như quụ́c tờ́.

Trờn lĩnh vực giáo du ̣c, hiờ ̣n nay, Trường Đa ̣i ho ̣c Vinh (Nghờ ̣ An) đang có mụ́i liờn hờ ̣ chă ̣t chẽ với các trường đa ̣i ho ̣c ở Nakhon Phanom, hàng năm, các lưu ho ̣c sinh của tỉnh này đờ̀u sang Viờ ̣t Nam ho ̣c tõ ̣p. Nhiờ̀u giáo

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 84)