Viờ ̣c sử dụng tiờ́ng Viờ ̣t

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 61 - 65)

B. NỘI DUNG

2.3.1.Viờ ̣c sử dụng tiờ́ng Viờ ̣t

Ngụn ngữ dõn tộc là biểu hiện của bản sắc văn hoỏ dõn tộc. Duy trỡ và bảo vệ ngụn ngữ dõn tộc là duy trỡ và bảo vệ bản sắc văn hoỏ dõn tộc) là một cụng việc cú ý nghĩa nhõn bản sõu sắc. Chủ tịch Hụ̀ Chớ Minh đó từng thể hiện niềm tự hào và tỡnh yờu đối với tiếng Việt: “Tiếng núi là thứ của cải vụ cựng lõu đời và vụ cựng quý bỏu của dõn tộc. Chỳng ta phải giữ gỡn nú, quý trọng nú nhằm làm cho nú phổ biến ngày càng rộng khắp. Của mỡnh cú mà khụng dựng, lại đi mượn của nước ngoài, đú chẳng là đầu úc hay ỷ lại hay sao?”.

Ngay từ khi tiếng Việt được phổ biến rộng rói, Đảng và Nhà nước ta đã rất quan tõm đến việc dạy và học tiếng Việt cho người Việt ở trong nước cũng như Kiều bào ở xa Tụ̉ quốc, cho đồng bào thuộc cỏc dõn tộc thiểu số ở Việt Nam cũng như người nước ngoài. Đõy cũng là những động thỏi tớch cực giỳp người Việt ở Nakhon Phanom cú điều kiện trau đồi tiếng Việt.

Thṍy đươ ̣c những giỏ trị của ngụn ngữ me ̣ đẻ đối với nền văn hoỏ dõn tộc hiờ ̣n nay, người Việt ở Nakhon Phanom luụn trăn trở với việc bảo tồn tiếng Việt. Việc bảo tồn và sử dụng tiếng Việt hàng ngày đối với cỏc thế hệ

người Việt tại Nakhon Phanom cũng như tại Đụng Bắc thỏi tan trước đõy là một trong những việc làm được cho là rất khú khăn, đụi khi cũn nguy hiểm đối với bản thõn và những người thõn trong gia đỡnh họ. Bởi vậy, điều đú chớnh là sự thể hiện tinh thần yờu nước và lũng khỏt khao bảo tồn văn hoỏ Việt Nam.

Đối với những người Việt bắt đầu tản cư sang đất Thỏi mà được sinh ra và lớn lờn tại Lào hoặc Việt Nam thỡ họ khụng gặp khú khăn gỡ trong vấn đờ̀ sử đụng tiếng Việt. Nhưng đối với thế hệ người Việt được sinh ra trờn đất Thỏi thỡ sẽ rất khú khăn đối với họ trong việc sử dụng thành thạo tiếng Việt. Điều này khụng phải do nguyờn nhõn thế hệ này khụng thớch học hay cha mẹ họ khụng muốn dạy. Lý do cơ bản là vào những năm 50 đến những năm 70 của thế kỷ XX, chớnh quyền Thỏi đó đưa ra một số chớnh sỏch quản lý, và đàn ỏp rất gắt gao Việt kiều ở cỏc tỉnh Đụng Bắc. Chớnh phủ Thỏi đó đưa ra cỏc biện phỏp khoanh vựng giới hạn sự đi lại, cấm ra khỏi nơi cư trỳ trong 24 giờ, cấm hoạt động một số nghề, cấm dạy tiếng Việt, cấm tự tập cỏc nhúm đụng người [92].

Phần lớn thế hệ Việt kiều thứ nhất sinh ở Việt Nam hoặc Lào đều sử dụng tiếng Việt tốt, nhiều người từng là giỏo viờn từ ở bờn Lào. Nhưng một số Việt kiều khi sang Thỏi tuổi cũn nhỏ thỡ đó quờn rất nhiều từ tiếng Việt (hoặc chưa được học), đặc biệt là với những từ liờn quan đến khoa học, chớnh trị, thụng tin hiện đại. Cũng dễ hiểu bởi vỡ nhiều Việt kiều cho đến nay vẫn ớt được tiếp xỳc với sỏch bỏo do Việt Nam xuất bản, nhiều người vẫn chưa về thăm Việt Nam. Bờn cạnh đú, Việt kiều chủ yếu là những người làm nghề kinh doanh và dựa vào khỏch hàng là người Thỏi nờn họ chỉ cố gắng học tiếng Thỏi để phục vụ cho mục đớch kinh doanh.

Thế hệ Việt kiều trờn 40 tuổi (thế hệ thứ 2) thỡ sử dụng tiếng Việt và tiếng Thỏi tương đương (nhưng cả 2 thứ tiếng đều khụng giỏi). Ho ̣ cũn lỳng

tỳng trong cỏch sử dụng nhiều từ tiếng Việt và từ tiếng Thỏi. Mặc dự khi làm viờ ̣c, tiờ́p xúc với người Thái họ thường nhận mỡnh là người Thỏi nhưng rất nhiều người Thỏi cho rằng họ vẫn nhận ra đú là người Việt vỡ nghe tiếng sẽ phỏt hiện ra. Vờ̀ cơ bản ở thế hệ này thỡ tiếng Thỏi cú phần khỏ hơn tiếng Việt, bởi vỡ khi ra tiếp xỳc ở chỗ đụng người hoặc trong việc kinh doanh hầu hết họ sử dụng tiếng Thỏi. Cỏ biệt, cú những Việt kiều thế hệ này dựng tiếng Việt rất chuẩn, vỡ trong thời gian đầu sang Thỏi họ đó đi dạy tiếng Việt khoảng 10 năm khắp tỉnh Nakhon Phanom.

Thế hệ Việt kiều thứ ba, dưới 40 tuổi thỡ sử dụng tiếng Việt khụng được thành thạo, nhiều người cũn thậm chớ khụng sử dụng được. Một số người cú thể nghe hiểu chỳt ớt khi ụng bà, cha mẹ họ núi chuyện với nhau trong gia đỡnh bằng tiếng Việt. Rất nhiều người thắc mắc tại sao thế hệ này họ khụng núi được tiếng Việt. Nhiều bậc cha mẹ cho rằng vỡ cụng việc làm ăn bận bịu, khụng cú thời gian dạy cỏc em. Nhưng cú lẽ trong những năm bị khủng bố, họ vẫn cũn bị mặc cảm và muốn quờn đi quỏ khứ nờn họ cố gắng học tiếng Thỏi để hoà nhập với xó hội Thỏi.

Mă ̣t khác, với những thờ́ hờ ̣ này và thờ́ hờ ̣ con cái của ho ̣ thì tiếng Việt là thứ ngụn ngữ ớt khi được dựng đến, nờn ho ̣ thường da ̣y cho các con em tập trung học chữ Thỏi và học kiến thức từ sách giáo khoa của Thái. Bờn cạnh đú, việc học thờm tiếng Anh sẽ thuận lợi hơn cho cỏc em trong việc tỡm kiếm việc làm ở thành phố sau này.

Đứng trước vṍn đờ̀ đó, hiện nay đó cú rất nhiều gia đỡnh Việt kiều cho cỏc em học thờm tiếng Việt. Khụng những thờ́, mụ ̣t sụ́ trường ho ̣c ở Nakhon Phanom coi tiờ́ng Viờ ̣t là mụn ngoa ̣i ngữ có mức đụ ̣ quan tro ̣ng tương đương như tiờ́ng Anh. Ta ̣i các trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳng ở Nakhon Phanom, tiờ́ng Viờ ̣t là mụn ngoa ̣i ngữ bắt buụ ̣c. Giỏo viờn dạy tiếng Việt lại chớnh là người Thỏi đó từng sang Hà Nội học tiếng Việt và trở về giảng dạy ở đõy. Hiện nay,

một số con em Việt kiều (thế hệ thứ ba) sau khi học hành thành đạt, cú cụng ăn việc làm ổn định và cú liờn quan đến kinh doanh với Việt Nam, đó chỳ ý đến việc học tiếng Việt, nhưng số người này vẫn khụng nhiều [52, tr.64]

Khi giao tiếp trong gia đỡnh Việt kiều, thụng thường nếu cú thế hệ thứ nhất và thế hệ thứ hai, mọi người họ thường sử dụng tiếng Việt; nếu cú cả thế hệ thứ ba thỡ họ thường sử dụng tiếng Thỏi. Trong cỏc cụng việc cú tớnh chất. tổ chức cộng đồng, thỡ cũng hầu hết mọi người sử dụng tiếng Thỏi (đỏm cưới, đỏm tang, đún mừng năm mới).

Rất nhiều Việt kiều thế hệ thứ nhất trăn trở vỡ thế hệ chỏu của họ rất ớt người núi được tiếng Việt (kể cả những trong những gia đỡnh của cỏc bỏc Việt kiều năm nay đó 87 tuổi và cú 30 năm dạy tiếng Việt ở Nakhon Phanom). Trong tỡnh hỡnh hiện nay, nếu thế hệ Việt kiều khụng học tiếng Việt thỡ khoảng vài chu ̣c năm tới sẽ cũn rất ớt người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom biờ́t sử dụng tiếng Việt. Bờn cạnh đú cũng cú nhiều gia đỡnh ở Nakhon Phanom hiện nay rất ý thức việc dạy tiếng Việt cho cỏc thế hệ sau (khụng chỉ cho thế hệ con mà cũn cho cả thế hệ chỏu của họ) để nhằm bảo lưu những vốn quý văn hoỏ của dõn tộc.

Khụng kể đến những người cao tuổi, thế hệ trẻ Nakhon Phanom hụm nay cũn rất nhiều người quan tõm đến Việt Nam. Hàng ngày họ vẫn dành thời gian để đọc bỏo Việt Nam qua Intemet, đọc tất cả những thụng tin về Việt Nam. Vỡ vậy họ nắm bắt được thụng tin trong nước rất nhanh. Đối với những Việt kiều này họ vẫn cú ý thức cao về tinh thần bảo lưu nền văn hoỏ của dõn tộc.

Chủ trương của người Việt ở Nakhon Phanom hiện nay là sẽ cố gắng xõy dựng la ̣i phong trào ho ̣c tiờ́ng Viờ ̣t, khuyờ́n khích sử du ̣ng tiờ́ng Viờ ̣t trong cộng đồng đờ̉ tiờ́ng Viờ ̣t khụng bi ̣ mai mụ ̣t trong cụng đụ̀ng người Viờ ̣t ở các thờ́ hờ ̣ sau.

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 61 - 65)