Vṍn đờ̀ gìn giữ bản sắc văn hóa Viờ ̣t của cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 92)

B. NỘI DUNG

3.2.Vṍn đờ̀ gìn giữ bản sắc văn hóa Viờ ̣t của cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở

3.2.1. Mụ̣t sụ́ phong trào gìn giữ truyờ̀n thụ́ng văn hóa Viờ ̣t tiờu biờ̉u của cụ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom

3.2.1.1. Phong trào “Gia đỡnh học hiệu”

Ngay từ khi mới đă ̣t chõn đờ́n đṍt nước Thái Lan, người Viờ ̣t đã rṍt có ý thức gìn giữ và phát huy truyờ̀n thụ́ng văn hóa, ngụn ngữ me ̣ đẻ. Bà con Việt kiều ở Thỏi Lan nói chung, ở Nakhon Phanom nói riờng, tuy ở xa Tổ quốc, sống nơi đất khỏch quờ người, nhưng luụn hướng về quờ hương đất nước. Tiếp xỳc với mụi trường xung quanh, hàng ngày phải giao dịch trong xó hội cộng đồng, bắt buộc phải núi tiếng Thỏi, tiếng của nước sở tại. Trong đú, con em Việt kiều hàng ngày đi học trường Thỏi, là phải núi tiếng Thỏi, học chữ Thỏi, đọc và viết chữ Thỏi, nờn thời lượng núi tiếng Thỏi của cỏc em trong một ngày nhiều hơn so với người lớn. Trước tỡnh hỡnh đú, một vấn đề đặt ra cấp bỏch là nếu cỏc em Việt kiều khụng được học chữ Việt, thỡ sẽ khụng biết núi tiếng Việt, sẽ quờn mất tiếng mẹ đẻ và xa hơn là làm mất đi bản sắc dõn tộc trong cộng đồng Việt kiều.

Do đú lónh đạo Hội Việt kiều chủ trương bất cứ giỏ nào, dự chớnh quyền sở tại cú tạo điều kiện hay khụng, thậm chớ là cấm khụng cho học chữ Việt, phải dạy cho con em mỡnh học chữ Việt. Biết là rất khú khăn, nhưng bà con Việt kiều với tư cỏch là người cha, người mẹ, anh chị khụng thể để con em mỡnh mự chữ Việt. Chính vì võ ̣y, mụ ̣t phong trào gìn giữ tiờ́ng Viờ ̣t, gìn giữ văn hóa Viờ ̣t ra đời trong cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom mụ ̣t cách toàn diờ ̣n và hiờ ̣u quả, đă ̣c biờ ̣t là phong trào “Gia đỡnh học hiệu” hay

“Tiểu học vụ” trong giáo du ̣c.

Đoàn thể Việt kiều đó tập hợp được những kiều bào cú nhiều chữ nghĩa (go ̣i là “đớp lụm”), những tỳ tài thời Phỏp trong số bà con người Việt. Họ tự

nguyện làm thầy giỏo đầu tiờn trong Việt kiều. Từ cuối năm 1946, cỏc lớp bỡnh dõn được mở nhằm xoỏ nạn mự chữ, sau mở lớp tiểu học vụ ở làng, ở huyện và ở tỉnh. Trong những năm từ 1947 đến 1950, chớnh phủ Thỏi cho phộp mở lớp từ 30 đến 40 em học sinh. Sau đú, do tỡnh hỡnh thay đổi, qui mụ lớp rỳt lại cũn 5 - 7 em một lớp theo kiểu "gia đỡnh học hiệu". Qui mụ như thế sẽ làm tăng sự vất vả của người dạy nhưng gọn nhẹ và hợp phỏp. Từ cỏc lớp học sinh đầu vào cuối những năm 40 đó lan toả khắp nơi cú bà con Việt kiều sinh sống.

Nữ giỏo viờn được gọi là “cụ”, nam giỏo viờn được gọi là “chỳ”. Mỗi xúm cú một cụ hay chỳ và một hay hai em học sinh vừa học vừa dạy gọi là

“giỏo sinh”. Cú làng cú tới 30 cụ chỳ và giỏo sinh dưới sự chỉ đạo của một hiệu trưởng, gọi là “trưởng giỏo làng”. Mỗi huyện cú một hiệu trưởng cấp huyện phụ trỏch hàng trăm cụ chỳ và giỏo sinh. Mục tiờu học chữ Việt rất rừ ràng: "Học là yờu nước", “học để chuẩn bị hồi hương, làm dõn nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà”.

Lónh đạo Hội Việt kiều hướng dẫn cỏc thầy cụ học tập và giảng dạy học sinh theo đường lối giỏo dục: Dõn tộc, khoa học và đại chỳng. Hội Việt kiều cựng hiệu trưởng cỏc cấp dựa vào “Năm điều Bỏc Hồ dạy”; thư Bỏc gửi học sinh dịp khai giảng năm đầu Việt Nam độc lập, thư Bỏc gửi học sinh thiếu nhi cỏc dịp Tết Trung thu... để nghiờn cứu tỡm tũi đề ra cỏc mục tiờu học tập của học sinh và việc làm thớch hợp từng thời kỳ trờn đất bạn.

Do hoàn cảnh và trỡnh độ cú hạn, cỏc cụ chỳ tự học rồi hướng dẫn lại cho nhau, sau đú xuống dạy cỏc mụn Toỏn, Văn, Sử, Địa, Lý, Hoỏ. Nếu chương trỡnh và tài liệu khụng đủ thỡ liờn hệ xin cỏc bạn bố, bà con bờn nhà gửi sang theo nhiều con đường. Đối với mụn Đạo đức thỡ cú ban soạn thảo cho thớch hợp với người Việt kiều rồi phổ biến đến thầy cụ.

Trong thời kỳ từ năm 1968 đến 1975, việc tổ chức da ̣y ho ̣c khụng chỉ cho lớp lớn mà cũn cho cỏc em độ tuổi từ 4 đến 6. Cỏc em được vui chơi mỳa hỏt và học tớnh tập thể.

Cứ sau mỗi học kỳ, lónh đạo Hội Việt kiều mời cỏc giỏo trưởng của cỏc tỉnh và một số huyện đến đỏnh giỏ tỡnh hỡnh dạy học trong học kỡ qua. Nội dung cỏc đợt tập trung cũn cú: Học tập tỡnh hỡnh mới của thế giới, đất nước, chỉ dẫn cỏch soạn bài dạy đạo đức phự hợp theo từng giai đoạn. Cỏc giỏo trưởng thõn mật, vui mừng khi gặp nhau. Họ trao đổi về phương phỏp vận động giỏo viờn, giỏo sinh, cỏch soạn giỏo ỏn, cỏch kiểm tra đạo đức, tư cỏch và thi cử, cỏch quản lý thi đua trong giỏo viờn và học sinh, về học tập và rốn luyện đạo đức của người giỏo viờn nhõn dõn, học sinh. Đặc biệt là trao đổi nhau làm tốt 3 mặt phối hợp giữa nhà trường (thầy trũ) gia đỡnh và xó hội để cú kết quả giỏo dục tốt.

Trong những năm tỡnh hỡnh căng thẳng (1950- 1970), lónh đạo Hội khụng tập trung cỏc giỏo trưởng được, nhưng cỏc lớp ở mọi nơi vẫn tiếp tục mở để đún nhận lớp học sinh mới. Cũng cú khi nghỉ dài nhất là 3 thỏng. Sau lại củng cố vào nề nếp.

Trong phong trào tiờ̉u ho ̣c vu ̣ của bà con Viờ ̣t kiờ̀u vùng Đụng Bắc Thái Lan lúc bṍy giờ, nụ̉i bõ ̣t lờn lớp ho ̣c kiờ̉u “Gia đỡnh học hiệu” của bác Chắt Lý ở trung tõm tỉnh Nakhon Phanom.

Trong cỏc gia đỡnh bà con Việt kiều ở Nakhon Phanom, nhà nào cũng tương đối rộng rói, nhất là khu vực sau bếp nấu ăn. Đú là nơi thuận lợi để mở lớp học. Đối với vựng thị xó, địa điểm đặt lớp phải ở sõu trong cỏc ngừ hẻm; ở cỏc làng bản nụng thụn thỡ lớp học ở gầm nhà sàn xung quanh cú phờn che kớn đỏo. Một trong cỏc địa điểm đú phải núi đến địa điểm nhà bỏc Chắt Lý ở trung tõm thi ̣ xã Nakhon. Gia đỡnh bỏc Chắt Lý là một gia đỡnh kiều bào nghốo. Bỏc trai đi làm thuờ, làm mướn, bỏc gỏi nấu cỏc loại chố và gỏnh hàng đi bỏn rong trong cỏc xúm và ngoài phố. Tuy cuộc sống nghốo tạm đủ ăn, nhưng gia đỡnh bỏc cú tinh thần hy sinh và phục vụ cho việc chung rất cao. Khi Hội Việt kiều đến vận động xin địa điểm để mở lớp học, hai bỏc đồng ý

ngay. Ngày hụm sau, bỏc tay bỳa, tay cưa làm phũng lớp học sau bếp nấu ăn. Diện tớch bếp nấu ăn thu nhỏ lại, chỉ vừa đặt hai cỏi hoả lũ nấu ăn và cỏi tủ đựng thức ăn là đủ. Với bàn tay thợ mộc, bỏc mua gỗ về tự đúng bàn ghế. Lớp học được bỏc trang trớ khang trang, cú hai cửa ra vào trước và sau, cú thể ngồi gần hai chục người. Phớa sau lớp học là dóy bụi tre kớn đỏo của nhà một gia đỡnh người Thỏi. Nếu đi qua trước cửa nhà, khụng ai biết được ở bờn trong cú lớp học, do đú cảnh sỏt khú phỏt hiện ra lớp.

Nhiều thầy giỏo, cụ giáo đã về đõy dạy ho ̣c trong nhiều năm. Cỏc lớp học dạy chương trỡnh lớp 5, lớp 6, lớp 7, lớp 8 như ở quờ nhà. Hàng ngày, trước khi vào giờ học cỏc mụn: Sử, Địa, Khoa học, Văn, Toỏn ... là cú phần thời sự ở quờ nhà. Cỏc học sinh đến trường phải bỏo cỏo tin thời sự (tối thiểu là 5 tin) nghe qua rađiụ. Sau khi học sinh bỏo cỏo, thầy tổng kết tin trong ngày, rỳt ra nhận xột và điều rỳt ra cú thể học tập được. Chớnh vỡ cú mụn thời sự này, đũi hỏi học sinh phải theo dừi Đài Tiếng núi Việt Nam, để nghe thụng thạo tiếng mẹ đẻ, và nõng cao trỡnh độ nhận thức về chớnh trị.

Sau khi học xong lớp này, học sinh lại tỏa đi dạy cỏc lớp vỡ lũng, lớp 1, lớp 2, lớp 3 trong làng. Hàng ngày, gia đỡnh bỏc Chắt Lý rất chăm lo đến lớp học. Việc đầu tiờn là nấu một xoong nước để cho cỏc em uống. Nhà bỏc Chắt Lý như là nơi cụng cộng, cỏc em ra vào đi học, nụ đựa nghịch ngợm, nhưng hai bỏc khụng hề phàn nàn kờu ca. Bỏc trai quan tõm nhất là bàn ghế học sinh ngồi, cỏi bàn ghế nào chõn lung lay là bỏc đúng sửa ngay. Bỏc làm khụng cụng với tinh thần tự nguyện, khụng đũi hỏi sự ưu đói, đói ngộ và lời khen. Tấm gương sỏng của gia đỡnh bỏc Chắt Lý vẫn ghi đậm trong ký ức của cỏc thế hệ thầy trũ. Ngày nay, cỏc học sinh học ở mỏi trường bỏc Chắt Lý, đó cú gia đỡnh, đó cú con, cú chỏu, cú cuộc sống đàng hoàng. Họ cũng là lớp người kế tục sự nghiệp của cỏc bậc cha, chỳ, là cỏn bộ của Hội, là thành viờn của ban làng hiếu lo ma chay, cưới hỏi của bà con, họ làm rất tốt.

Lớp ho ̣c của gia đình bác Chắt Lý đã lan rụ ̣ng thành phong trào “Gia đỡnh học hiệu” ở Nakhon Phanom. Việt kiều làng Noỏng Xẻng là một vớ dụ. Bà con Cụng giỏo Noỏng Xẻng đa số sống bằng nghề chài lưới bắt cỏ trờn sụng Mờ Cụng, một số buụn bỏn nhỏ và may vỏ. Cứ sỏng sớm hoặc buổi chiều trời mỏt là trờn sõn nhà thờ bà con se dõy để đan hoặc vỏ lưới. Bà con Cụng giỏo rất kớnh Chỳa và yờu nước. Do ở trong làng thiếu giỏo viờn dạy chữ Việt, nờn phải đưa giỏo viờn ở cỏc làng, chủ yếu là từ làng Đon Mụng và làng Mạy (thuộc thị xó Nakhon) đến dạy.

Từ làng Đon Mụng ra dạy cú bỏc Phỳc, cụ Khuyờn, chị Bảy, anh Đạ, ở làng Mạy cú bỏc Cư, anh Bớch, anh Lan. Cỏc giỏo viờn tỡnh nguyện ra Noỏng Xẻng, dựa vào dõn, ăn ngủ trong cỏc gia đỡnh kiều bào. Được làng sở tại phõn cụng ở vào cỏc xúm, cú xúm một người, cú xúm hai người. Lỳc đầu, việc cơm nước cho giỏo viờn do nhõn viờn làng đi xin cho, về sau, giỏo viờn phải tự đi xin lấy. Dõn dần, nhiều gia đỡnh tự nguyện nuụi cơm giỏo viờn. Sau khi thành nếp, bà con tự động thay phiờn nhau nuụi, hết nhà đầu xúm đến cuối xúm và quay trở lại.

Mỗi năm, cỏc cụ chỳ giỏo viờn được tặng 2 bộ quần ỏo. Hàng thỏng cha mẹ học sinh gom gúp cho tiền mỗi người 5 bạt, sau tăng dần 30 đến 50 bạt và cao nhất là 100 bạt (lỳc đú 25 bạt = 1 chỉ vàng). Đú là tiền tiờu vặt của cỏc cụ chỳ, ai thiếu thỡ xin tài trợ từ gia đỡnh mỡnh. Mỗi năm cú 3 lần, cha mẹ học sinh mở cuộc liờn hoan cảm tạ cỏc thầy cụ và giỏo sinh,... Cứ như võ ̣y, phong trào “Gia đỡnh học hiệu” phát triờ̉n mụ ̣t cách ma ̣nh mẽ ở Nakhon Phanom, góp phõ̀n quan tro ̣ng vào viờ ̣c giữ gìn tiờ́ng Viờ ̣t, trang bi ̣ kiờ́n thức văn hóa, xã hụ ̣i cho con em người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom.

3.2.1.2. Phong trào thi đua yờu nước trong giỏo viờn, học sinh, phụ huynh

Đờ̉ đụ ̣ng viờn, khuyờ́n khích các em ho ̣c sinh, đoàn viờn thanh niờn và các giáo viờn, phu ̣ huynh ho ̣c sinh tích cực ho ̣c tõ ̣p tiờ́ng Viờ ̣t, tích cực gìn giữ

văn hóa Viờ ̣t, trong những năm chiờ́n tranh chụ́ng Mỹ, Hụ ̣i Viờ ̣t kiờ̀u ở Nakhon Phanom đã phát đụ ̣ng và đưa ra các tiờu chuõ̉n thi đua yờu nước đờ̉ các em ho ̣c sinh, các đoàn viờn thanh niờn, các giáo viờn và các bõ ̣c phu ̣ huynh phṍn đṍu.

Đụ́i với các em học sinh: Đờ̉ đa ̣t đươ ̣c danh hiờ ̣u “Chỏu ngoan Bỏc Hồ”, học sinh phải đạt tiờu chuẩn thi đua: điểm hàng thỏng trung bỡnh là 7/10; Lễ độ với cụ chỳ, hoà thuận với bạn bố người Việt cũng như bạn Thỏi; Khụng xem xinờ (cú nội dung xấu), khụng chơi trũ cờ bạc, khụng ăn mặc lố lăng; Khụng hỳt thuốc lỏ, nghiện ma tuý, rượu chố, khụng trộm cắp; Làm trũn trỏch nhiệm trong gia đỡnh; Làm được ớt nhất 15 việc tốt trong thỏng; Hoà thuận trong gia đỡnh và thõn thiện với bạn người Thỏi, thường giỳp đỡ bà con Thỏi.

Hàng thỏng, cụ chỳ giỏo viờn nắm thụng tin qua gia đỡnh và hàng xúm để đỏnh giỏ thi đua. Em nào đạt thỡ cụ chỳ giỏo viờn gắn hoa hồng vào bảng treo ở nhà, cú tuyờn dương. Vào thời điểm giữa và cuối khoỏ học, cú tổng kết thi đua, tổ chức liờn hoan kẹo bỏnh khen ngợi và thưởng đồ dựng học tập,... do cỏc bậc cha mẹ gom gúp.

Đụ́i với thanh niờn: Có các danh hiờ ̣u “Thanh niờn hụ̀ng chuyờn”, “Thanh niờn xuṍt sắc” và “Thanh niờn tiờn tiờ́n” với các tiờu chuẩn: Khụng xớch mớch với gia đỡnh, bạn bố, bà con Việt kiều và dõn bạn; Cú học bổ tỳc văn hoỏ (Tuần 3 buổi tối); Ngày lễ lớn cú tham gia văn nghệ ca hỏt, làm ca dao; Cú một việc làm tham gia giỳp ớch cho kiều bào; Tham gia sinh hoạt gia đỡnh và sinh hoạt tổ thanh niờn. Trong nhà sạch sẽ ngăn nắp; Đỡ đầu dỡu dắt khuyờn bảo một em thiếu nhi kộm, thường xuyờn tham gia sinh hoạt phụ huynh; Khụng cờ bạc, rượu chố say sưa, bỏ hỳt thuốc lỏ, trai gỏi, ma tuý, cắt túc ngắn, khụng mặc quần ỏo cao bồi, nữ khụng ăn mặc hở hang khiờu dõm, khụng vàng son quỏ loố loẹt, khụng xem xinờ, đọc tiểu thuyết suy đồi; Cú hiến kế làm ăn cho bạn kộm và phải có thái đụ ̣ chính tri ̣ vững vàng, rõ ràng.

Đă ̣c biờ ̣t, phong trào thờ̉ du ̣c thờ̉ thao phát triờ̉n ma ̣nh mẽ trong đụ ̣i ngũ thanh niờn Viờ ̣t kiờ̀u. Ở mụ̃i huyờ ̣n, mụ̃i bản của Nakhon Phanom đờ̀u có các phong trào thờ̉ thao của thanh niờn với mu ̣c tiờu:

Thể thao, thể dục trỏng cường, Rốn luyện thõn thể, con đường vinh quang.

Giỳp ớch cho xúm cho làng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hồng chuyờn thắm đỏ, tiếng vang muụn đời.

Đối với giỏo viờn: Cú tiờu chuẩn Giỏo viờn tiờn tiến để thi đua dạy tốt và rốn luyện tốt: Hàng thỏng, cú 60% học sinh đạt tiờu chuẩn học sinh chỏu ngoan Bỏc Hồ (Hoa hồng) như trờn; Khụng vắng mặt trong cỏc buổi học, sinh hoạt tập thể hàng thỏng của giỏo viờn; Dạy cú giỏo ỏn, phải cú lý do đặc biệt mới vắng mặt trong buổi duyệt giỏo ỏn hàng tuần; Hàng thỏng cú phờ và tự phờ bỡnh; Được học sinh cụng nhận đi dạy đỳng giờ và khụng đỏnh mắng học sinh, cú dự sinh hoạt kiểm điểm học sinh; Cú thời gian biểu làm việc hàng ngày và hàng tuần; Khụng gõy mất hoà thuận trong giỏo viờn, trong gia đỡnh và kiều bào (kỵ nhất là đánh đõ ̣p và học sinh vợ con); Khụng xem xinờ cú nội dung xấu, khụng đọc tiểu thuyết suy đồi, hỳt thuốc, chơi cờ bạc, trai gỏi lóng mạn. Nam khụng mặc quần ỏo cao bồi, phải cắt túc ngắn (kiểu “Lờ Mó Lương”), nữ khụng ăn mặc hở hang, khụng để múng tay, chõn dài và đỏnh dầu búng múng tay chõn, khụng làm gỡ mất lũng dõn bạn; Làm trũn cụng việc được gia đỡnh phõn cụng; Ngoài việc dạy cú tham gia việc gỡ khỏc thỡ được hàng xúm cụng nhận là làm trũn bổn phận; Hàng thỏng cú đi dỏn hoa hồng cho học sinh để hiểu đạo đức tư cỏch ở nhà, ở xó hội của học sinh. Đồng thời, gặp gia đỡnh học sinh kộm để bàn bạc cựng gia đỡnh giỳp đỡ cỏc em tiến bộ.

Nhờ phỏt động phong trào thi đua sụi nổi, được bà con Việt kiều hưởng ứng, Hội đó đào tạo nờn một lớp người tương đối gương mẫu, kiờn trỡ yờu nghề mến trẻ, hiến trọn từ 10 đến 30 năm cho sự nghiệp giỏo dục thầm lặng.

Nhiều người được bà con tin yờu, thanh thiếu niờn quý mến đó trở thành những cỏn bộ cốt cỏn trong mọi hoạt động của Việt kiều.

Cỏc cụ chỳ giỏo viờn ban ngày dạy chữ cho cỏc lớp gia đỡnh học hiệu, ban đờm họ lại làm nũng cốt trong việc dạy bổ tỳc văn hoỏ cho nam nữ thanh niờn, nũng cốt trong cỏc hoạt động thanh niờn, phụ nữ, phụ huynh. Ngoài ra, họ cũn gỏnh vai trũ chớnh trong phong trào mỳa hỏt thơ ca để biểu diễn văn

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 92)