Phong tục cưới hỏi của người Viờ ̣t ở Thái Lan

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 69)

B. NỘI DUNG

2.3.3.Phong tục cưới hỏi của người Viờ ̣t ở Thái Lan

Trước đõy, người Viờ ̣t võ̃n coi tro ̣ng hụn nhõn giữa người Viờ ̣t với nhau. Với thờ́ hờ ̣ người Viờ ̣t sang Nakhon Phanom từ những năm 1945 - 1946, ho ̣ có tõm lí chỉ sang đờ̉ lánh na ̣n chiờ́n tranh và tìm mo ̣i cơ hụ ̣i đờ̉ hụ̀i hương nờn viờ ̣c hụn nhõn với người ngoa ̣i tụ ̣c rṍt ít khi xảy ra.

Sau khi chính quyờ̀n Thái Lan chṍm dứt chính sách dụ̀n cư với Viờ ̣t kiờ̀u thì viờ ̣c kờ́t hụn với người Thái là cơ hụ ̣i cho các ba ̣n trẻ trong cụ ̣ng đụ̀ng người Viờ ̣t ở Thái Lan kờ̉ cả trong quá trình hụ ̣i nhõ ̣p xã hụ ̣i lõ̃n trong các thủ tu ̣c giṍy tờ cư trú.

Việc chọn bạn đời của cỏc bạn trẻ ở Nakhon Phanom thường cú hai cỏch: Đó là theo sự sắp đặt của bố mẹ, qua sự giới thiệu của bố mẹ mà hai bờn đó quen biết nhau từ trước. Hiện nay, cỏch này hầu như khụng phổ biến. Cỏch thứ hai là tự lựa chọn người mỡnh yờu. Cỏch này hiện nay phổ biến, bố mẹ hai bờn đúng vai trũ rất nhỏ trong việc tạo dựng vợ chồng cho con cỏi.

Việc ăn hỏi và đớnh hụn:

Nếu gia đỡnh nào tiến hành đầy đủ cỏc bước của một đỏm cưới truyền thống thỡ làm đỏm dạm vẫn phải cú trầu cau. Đõy là những thứ khụng thể thiếu được, mặc dự Việt kiều ở Nakhon Phanom hiện nay cũn rất ớt người ăn trầu. Văn hoỏ Việt Nam trước đõy cho rằng, trầu cau tượng trưng cho tỡnh nghĩa thủy chung, thắm thiết. Vỡ vậy, trong hụn nhõn của người Việt ở Nakhon Phanom cho đến hiện nay vẫn phải cú trầu cau trong đỏm ăn hỏi. Trong những ngày này phải mời cỏc cụ cao tuổi trong dũng họ đến cỳng gia tiờn [92].

Dưới xó hội hiện đại, rất nhiều đỏm cưới của Việt kiều tổ chức ăn hỏi và tổ chức cưới chỉ trong một ngày: Buổi sỏng ăn hỏi, buổi tối làm tiệc cưới.

Ho ̣ cho rằng làm như thế vừa tiết kiệm thời gian, tiền bạc đỡ rườm rà. Cũng cú gia đỡnh Việt kiều bỏ qua khụng làm đỏm hỏi mà chỉ làm đỏm cưới một lần Việc ăn hỏi sẽ thường vào những thỏng cuối năm và trong lễ ăn hỏi thường khụng cần tiền cưới mà thường chỉ cú đồ ăn hỏi gồm 3 lễ. Đụ̀ lễ trong trỏp thường đi theo đụi, và cú giấy búng kớnh (hoặc vải) màu đỏ phủ bờn ngoài. Cả 3 trỏp để đem đến nhà cụ dõu cỳng ụng bà tổ tiờn, với sự tham gia của những người lớn bờn nhà gỏi. Cả 3 lễ thụng thường cú mõm trầu cau; mõm rượu, thuốc, trà và một mõm quà hoặc tiền bạc mà chỳ rể muốn giỳp đỡ gia đỡnh nhà vợ. Trước đõy, một số gia đỡnh vẫn giữ văn hoỏ truyền thống thường cũn cú thờm ở đồ lễ: thủ lợn, gạo (nếp, tẻ), vàng (theo hai gia đỡnh đó thoả thuận). Trong ngày ăn hỏi thường cú những đồ vật sau để cỳng tổ tiờn: Lỏ trầu, một buồng cau, hai chai rượu, hai cõy thuốc lỏ. bỏnh kẹo... Đụi khi cỏc đỏm hỏi được tổ chức rất gọn gàng và hai bờn gia đỡnh chỉ mời vài chục người. Trong đỏm hỏi, hai bờn nhà trai và nhà gỏi núi chuyện với nhau để dự định tổ chức lễ cưới. Nhiều gia đỡnh, trước khi tổ chức đỏm ăn hỏi cho con cỏi vẫn làm mõm cơm cỳng để xin phộp ụng bà tổ tiờn [92].

Bờn ca ̣nh đó, nhiều gia đỡnh Việt kiều đó tổ chức theo kiểu làm đỏm hỏi luụn ở khỏch sạn. Đời sống kinh tế ngày nay đó phỏt triển, thời gian cũng eo hẹp cho nờn nhiờ̀u gia đỡnh Việt kiều cũng muốn hướng theo nghi lễ của người Thỏi hiện đại là khụng tổ chức cầu kỳ ...

Đụ́i với người Việt theo đỏm cưới truyền thống thỡ, sau khi ăn hỏi, người nhà sẽ đến cỏc gia đỡnh người thõn mời dự tiệc cưới, mang theo thiếp mời, và một chỳt trà, chiếc bỏnh (nếu là nhà gỏi). Trong ngày ăn hỏi gia đỡnh hai bờn phải mời nước, mời trầu nhau để cho cụng việc chuẩn bị phỏt biểu được thõn thiện hơn. Việc thắp hương gia tiờn cần phải cú người cao tuổi nhất trong họ dẫn chỳ rể đến thắp hương và phải cú một số người giỳp đỡ bờ cỏc mõm dẫn cưới đặt lờn bàn thờ để thắp hương trước bàn thờ gia tiờn nhà gỏi.

Tiếp đú, chỳ rể vào đún cụ dõu trong buồng ra núi chuyện rồi dẫn về nhà trai để lẽ ra mắt tổ tiờn, và đi chào hỏi, giới thiệu với mọi người trong gia đỡnh. Sau mọi việc, bố mẹ của hai gia đỡnh núi chuyện với nhau về ngày tổ chức bữa tiệc cưới. Nếu mà tổ chức chung thỡ gia đỡnh nhà trai phải chi tiờu toàn bộ tiền cho bữa tiệc.

Tụ̉ chức đỏm cưới:

Trong cỏc đỏm cưới của người Việt thường khụng nhiều đỏm cú rưới nước sũ như của người Thỏi. Người Thỏi kể cả tổ chức trong khỏch sạn vẫn tốt nỏm xăng (rưới nước sũ). Có đỏm cưới của người Việt cũng làm theo giống người Thỏi. Trong hụn nhõn, cú cả hụn nhõn giữa người Việt và người Thỏi, người Việt và người Hoa nhưng tỷ lệ hụn nhõn cao nhất vẫn là người Việt lấy người Việt nhưng càng ngày tỷ lệ hụn nhõn với cỏc tộc người khỏc càng tăng lờn [92].

Vớ dụ con gỏi người Việt lấy người Thỏi thỡ theo phong tục và nghi lễ của cả hai bờn: tổ chức ở phớa Việt thỡ theo phong tục của người Việt, khi tụ chức cưới bờn gia đỡnh Thỏi thỡ theo phong tục của người Thỏi. Nếu trong tiệc cưới chung thỡ thường nhà nào tổ chức đún tiếp khỏch của nhà đú.

Cũng theo những Việt kiều cao tuổi thỡ con trai Thỏi cũng thớch lấy được vợ là người gốc Việt, vỡ những cụ dõu Việt theo cỏch giỏo dục truyền thống của gia đỡnh đều là những người phụ nữ đảm đang.

Tuổi trẻ ngày nay thớch nếp sống văn minh hiện đại. Vỡ lẽ đú mà văn hoỏ trong hụn nhõn của người Việt ở Nakhon Phanom cũng thay đổi dần, bố mẹ cũng khụng cú khả năng để ộp buộc họ. Vớ dụ: người Việt ở Nakhon Phanom lấy người phương Tõy thỡ trong thiếp mới ghi tiếng Anh và tiếng Thỏi, lấy người Hoa thiếp đề tiếng Hoa hoặc tiếng Thỏi, trong khi đú 90% người Việt đi dự đỏm cưới. Theo những người Việt cao tuổi thỡ trong những trường hợp trờn, đỏng ra phải núi và viết tiếng Việt.

Trong lễ thành hụn của người Việt ở Nakhon Phanom thường cú những nội dung phỏt biểu như: Giới thiệu những người cú vị trớ cao, cụng chức; Giới thiệu qua về mối quan hệ của cụ dõu chỳ rể và hai gia đỡnh; Đại diện hai họ phỏt biểu; Chỳc tụng đụi tõn hụn, và cuối cựng là lời cảm ơn đến cỏc vị khỏch. Khi mới sang đất Thỏi, điều kiện khú khăn, tinh thần tương thõn tương trợ rất tốt, khi nhà nào cú đỏm cưới bà con đến làm giỳp cho hết mọi việc. Bà con cũn giỳp tiền nong bự đắp vào đỏm cưới là đủ. Ngày nay cũng vậy, khi nghe tin ma chay cưới hỏi gỡ là bà con cú mặt đủ hết. Thế nhưng, bõy giờ họ đến giỳp về vật chất thụi chứ cũn trước kia bỏ cả cụng sức ra làm rạp, chuẩn bị cỗ bàn thõu đờm.... Việc chọn thời gian tổ chức đỏm cưới của người Việt đơn giản hơn của người Thỏi và tuỳ theo điều kiện gia đỡnh.

Những năm bà con Việt kiều mới sang, họ thường tổ chức đỏm cưới cho con cỏi họ (thế hệ thứ 2) với bỏnh kẹo và nước trà, vài đụi cựng tổ chức cưới một lần. Sau năm 1975, thỡ cũng tổ chức ăn uống tại gia đỡnh và mọi người cựng đến giỳp làm cỗ bàn, bắc rạp, hỏt hũ rất vui vẻ (trong cỏc đỏm cưới này họ chủ yếu sử dụng tiếng Việt). Ngày nay, cựng với sự phỏt triển của kớnh tế thị trường, đó khụng cũn những cảnh cầm bỳa, vỏc cưa đến gia đỡnh cú tổ chức đỏm cưới để giỳp dựng rạp và sắp xếp bàn tiệc. Gần 100% cỏc đỏm cưới của con em Việt kiều đều tổ chức ở khỏch sạn, chủ hụn thuờ khoỏn hầu như tất cả, từ địa điểm, trang trớ, bàn tiệc đến õm nhạc. Bữa tiệc thường tổ chức vào buổi tối và trờn bàn tiệc cũng thưa dần cỏc mún ăn truyền thống của Việt Nam. Cỏc đỏm cưới đó được “Thỏi húa” gần như 100% (từ nghi lễ cho đến chương trỡnh được tổ chức rất long trọng bằng tiếng Thỏi, rất ớt đựng tiếng Việt) [53, tr.64]. Nhiều đỏm cưới của con em Việt kiều ngày nay đó được vinh dự đún tiếp cỏc ngài tỉnh trưởng và những người Thỏi cú địa vị cao trong vựng đến dự. Thậm chớ họ cũn làm chủ hụn cho cỏc đụi bạn trẻ. Đõy là một trong những quan hệ rất tốt đẹp giữa bà con Việt Kiều với chớnh quyền địa phương. Những sự kiện này cỏch đõy vài năm thỡ hầu như cũn là hiếm.

Tớn ngưỡng trong hụn nhõn:

Người Việt ở Nakhon Phanom đó khụng coi trọng nhiều đến vấn đề xem ngày giờ cho đỏm cưới. Ho ̣ thường chỉ xem ngày, nhưng ớt xem lịch õm mà chủ yờ́u chọn tổ chức lễ cưới vào cỏc ngày thứ Bảy và Chủ nhật. Có thể núi trờn 90% đỏm cưới của người Việt tại Nakhon Phanom là tổ chức vào ngày chủ nhật. Vỡ ngày thứ Bảy và Chủ nhật là ngày nghỉ, mọi người thường cú thời gian rảnh rỗi, cú điều kiện gặp gỡ nhau hơn. Nhiều gia đỡnh Việt kiều vẫn tổ chức làm mõm cơm cỳng bỏi ụng bà tổ tiờn trong cỏc ngày ăn hỏi và ngày cưới. (Đối với những gia đỡnh cũn nhiều bà con họ hàng cao tuổi, thỡ họ càng coi trọng vấn đề này). Nhiều đụi bản trẻ trong ngày cưới, ngoài việc cầu khấn tổ tiờn, cũn đến trước bàn thờ Bỏc Hồ để làm lễ [92].

Chỗ ở sau khi cưới:

Theo truyền thống, sau khi cưới người đàn ụng Thỏi ớt nhất phải về nhà vợ 3 năm và nhà trai phải đưa tiền sắm sửa đỏm cưới cho nhà gỏi. Con trai Thỏi lấy gỏi Việt thỡ tuỳ theo, cũng cú người ở rể. Phần nhiều con trai Thỏi lấy vợ Việt phải về ở cựng gia đỡnh người Việt vỡ người Việt cú cơ sở làm ăn thuận lợi, phải học theo cỏch làm ăn của người Việt. Trong cuộc sống hàng ngày những người Việt trẻ tuổi thường hướng về văn hoỏ Thỏi, hội nhập với xó hội Thỏi để thuận tiện hơn trong cuộc sống.

Theo phong tục của người Việt, cưới xong con dõu phải theo chồng về nhà chồng (hiện nay cú thể ở khoảng 1 thỏng rồi sau đú cú thể thỡ ra ở riờng...). Trước đõy, cụ dõu phải ở nhà chỳ rể ớt nhất là ba năm, sau đú mới được ra ở riờng. Ngày nay chỳ rể và cụ dõu là hai người quyết định theo cỏch thức nào mà thuận tiện nhất đối với họ, tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế. Bụ́ mẹ hai bờn gia đỡnh cũng tạo điều kiện trong những việc này. Người Việt trước đõy cú khi đến 4 đời cựng sống trong một gia đỡnh, anh lấy vợ cũng về ở chung một nhà, em lấy vợ cũng về ở chung một nhà, cộng với bố, mẹ, ụng, bà, và cỏc em. Ngày nay, họ cho rằng như vậy khụng phỏt triển được, bố mẹ

cũng nhận thức được điều đú cho nờn khụng ộp buộc con em phải ở trong cựng một gia đỡnh. Bờn cạnh đú, điều kiện xó hội và mức sống thay đổi, tư tưởng con người cũng suy nghĩ thoỏng hơn, vợ chồng cú thể tự lập phỏt triển cuộc sống, và kinh tế độc lập mà khụng phụ thuộc quỏ nhiều vào gia đỡnh Vỡ vậy họ cú thể ra ở riờng luụn, nhưng vẫn cú sự trợ giỳp của bố mẹ người thõn cả về vật chất lẫn tinh thõ̀n. Thụng thường những bạn trẻ mới cưới xong, bố mẹ hai bờn thường giỳp cho một ớt vốn để đi buụn bỏn làm ăn [92].

Việc sử dụng họ của cụ dõu sau khi hụn nhõn

Khỏc với người Thỏi là sau khi lấy chồng người phụ nữ Thỏi phải đổi họ theo nhà chồng, nhưng người Việt ở đõy vẫn khụng phải đổi họ theo chồng sau khi lấy chồng. Chỉ con cỏi sinh ra là theo họ của bố.

Nếu như trong phong tục tang ma của bà con Việt kiều càng ngày càng được củng cố để giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc thỡ cú lẽ tục lệ và cỏch tổ chức cưới hỏi của con em bà con Việt kiều (thế hệ thứ 3) đó thay đổi, khụng cũn giữ lại được nột cơ bản nào trong việc tổ chức đỏm cưới như ở Việt Nam. Hầu như họ đó chuyển theo phong tục cưới hỏi của người Thỏi hoặc người phương Tõy.

2.3.4. Tụn giáo, tín ngưỡng của người Viờ ̣t ở Nakhon Phanom

Người Việt ở Nakhon Phanom chủ yếu theo Phật giỏo, Thiờn Chỳa giỏo và thờ cỳng ụng bà, tổ tiờn, cỏc vị anh hựng dõn tộc, những người cú cụng với đất nước Việt Nam.

Phật giỏo:

Thỏi Lan là một đất nước tụn giỏo chủ yếu là theo Đạo Phật nhưng lại khỏc với dũng Phật giỏo Việt Nam. Phật giỏo Thỏi Lan là theo dũng Tiểu thừa Theravađa tiếng Thỏi là Nihảzan, cũn Phật giỏo Việt Nam là theo dũng Đại thừa (Mahảzan). Vỡ vậy người Việt tản cư cũng cú một số bỡ ngỡ ban đầu về tụn giỏo trong đời sống tõm linh của họ.

Dũng Phật giỏo Đại thừa của người Việt du nhập vào Băng cốc từ trờn 100 năm trước được người Thỏi gọi là Annamnikai (tức là An Nam tụng). Hiện nay cũn dấu tớch của 19 ngụi chựa của người Việt trờn đất nước Thỏi Lan, chủ yếu tập trung ở Băng Cốc. Chỉ cú hai ngụi chựa được xõy dựng ở Đụng Bắc là chựa Diệu Giỏc Tự ở tỉnh Mỳcđahản và chựa Khỏnh Ân ở tỉnh U đon Tham, được xõy dựng vào khoảng giữa thế kỷ XIX. Nhỡn chung với nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, những ngụi chựa phỏi An Nam tụng của người Việt trờn đất Thỏi hiện nay chủ yếu là do cỏc tăng già người Hoa làm trụ trỡ. Ở Nakhon Phanom núi riờng và Đụng Bắc núi chung, kể từ khi người Việt tản cư năm 1946 khụng cú ngụi chựa Phật giỏo nào do người Việt được xõy dựng mới. Cũng cú một nguyờn nhõn cú thể lý giải là những năm bị chớnh quyền Thỏi đàn ỏp, việc khụng muốn để chớnh quyền Thỏi nhận ra mỡnh là người Việt ở nơi cụng cộng đó là điều khú khăn huống chi đến việc xõy dựng chựa chiền. Và chớnh quyền Thỏi Lan cũng khụng khuyến khớch xõy dựng cỏc cụng trỡnh tụn giỏo của cỏc nhúm người nhập cư sau này. Vỡ vậy, người Việt ở Nakhon Phanom phải chọn chựa Thỏi để đến cầu nguyện, lễ Phật và làm phỳc [92]. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc dự người Việt cũng theo Phật giỏo, cú thể đến chựa, nhưng khụng nhất thiết phải đều đặn và một số việc khụng phải kiờng giống như người Thỏi vớ dụ ngày thứ Tư hàng tuần, người Thỏi sẽ khụng cắt túc, hay cỏc hoạt động vui chơi giải trớ cũng sẽ giảm đi trong những ngày này; người con trai Thỏi trong đời phải đến chựa tu ớt nhất một lần (Buột) và cũng cú thể tu nhiều lần trong đời, mỗi lần cú thể trong thời gian từ một tuần đến một thỏng ...

Trong Phật giỏo Việt Nam nếu người nào đú đi tu là phải qui cửa Phật, ở chựa cả đời và sẽ khụng được lập gia đỡnh riờng. Phật giỏo của người Việt rừ ràng cú khỏc so với Phật giỏo Thỏi Lan trong cỏc cỏch tiến hành nghi lễ Phật phỏp.

Nhỡn chung, đạo Phật (theo phỏi Đại thừa) của người Việt ở Nakhon Phanom khụng cũn đậm nột như cỏc nơi khỏc vỡ ở đõy khụng cú chựa Phật giỏo Đại thừa. Việt kiều ngày càng hướng tới đến cỏc ngụi chựa Phật giỏo của Thỏi Lan. Ngày nay, người Việt sống ở tỉnh Nakhon thường đến chựa Phật That Phanom đờ̉ làm lờ̃. Đõy là chựa lớn nhất của tỉnh và là mụ ̣t trong 4 ngụi chùa được Hoàng gia Thái Lan bảo trợ. Vì võ ̣y, các nghi lễ hành đạo ở đõy cũng theo văn hoỏ Phật giỏo của người Thỏi.

Đạo Thiờn chỳa:

Nakhon Phanom là một trong những tỉnh cú cộng đồng người Việt theo Đạo thiờn chỳa với số lượng đứng thứ 2 ở Thái Lan (đứng sau tỉnh Sakon Nakhon). Giáo dõn vùng Nakhon Phanom là những thờ́ hờ ̣ người Viờ ̣t sang đõy từ hơn 100 năm trước, thường tõ ̣p trung sinh sụ́ng chủ yờ́u ở làng Noo ̣ng Xẻng huyờ ̣n Mương Nakhon.

Một phần của tài liệu Tình hình kinh tế xã hội và đời sống văn hoá của cộng đồng người việt ở NAKHON PHANOM (thái lan) (Trang 69)