Đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khóa môn vật lý ở trường THCS (áp dụng cho vật lý 8) luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 75)

3.6.1 Tiêu chí đánh giá

- Thái độ, tinh thần tham gia các hoạt động ngoại khĩa vật lý của HS thơng qua số lượng HS tham gia, khơng khí của buổi ngoại khĩa, chất lượng của các hoạt động, số lượng các ý kiến thảo luận...

- Điểm trung bình của các bài kiểm tra đánh giá

3.6.2 Đánh giá định tính

- Đa số HS rất hứng thú, tự giác, tích cực hoạt động

- Các kế hoạch ngoại khĩa được thiết kế cĩ nội dung phong phú, đảm bảo tính sư phạm, phù hợp với chuẩn kiến thức kĩ năng vật lý. HS củng cố được các kiến thức đã học thể hiện sự tự tin, năng động và thoải mái thơng qua hoạt động ngoại khĩa vật lý.

- Các kế hoạch ngoại khĩa được thiết kế cĩ hình thức vui tươi, sinh động, lơi cuốn, thu hút được sự tham gia của tất cả HS tham dự.

- Các hoạt động ngoại khĩa vật lý nhận được sự ủng hộ và đánh giá cao của GV các trường. Hầu hết các GV đều cho rằng các hoạt động ngoại khĩa cĩ tác dụng rất tốt đối với nhu cầu học tập và sự phát triển tồn diện của HS.

Như vậy, việc tổ chức các hoạt động ngoại khĩa vật lý đã gĩp phần phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong hoạt động học tập của HS.

3.6.3 Đánh giá định lượng

Mỗi HS làm 1 bài kiểm tra theo hình thức trắc nghiệm trong thời gian 45 phút, thời điểm kiểm tra là trước ngày kiểm tra HKII, nội dung bài kiểm tra giống nhau cho tất cả các HS để đảm bảo tính cơng bằng, khách quan trong việc đánh giá mức độ nắm kiến thức và khả năng vận dụng các kiến thức của HS.

(Xem nội dung bài kiểm tra đánh giá, đáp án, thang điểm ở Phụ lục 5)

Ảnh 13: Tàu chạy bằng lực đàn hồi (sản phẩm của HS trường Lê Anh Xuân – Giải ba)

Ảnh 14: Tàu chạy bằng lực đàn hồi (sản phẩm của HS trường Lê Lợi – Giải khuyến khích)

3.6.3.1 Tính tốn các số liệu

Để so sánh, đánh giá mức độ tiếp thu và vận dụng kiến thức của HS ở các lớp TN và ĐC, cần tính các giá trị sau: - Giá trị trung bình cộng: i i i 1 f X X n n = = ∑ , với Xi là điểm số; fi là số HS đạt

điểm Xi; n là số HS dự kiểm tra.

- Độ lệch chuẩn: 2 i i i 1 f (X X) S n 1 n = − = − ∑

Độ lệch chuẩn S cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X, S càng bé chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

- Hệ số biến thiên: 100%

X S

V = cho phép so sánh mức độ phân tán của các số

liệu

- Sai số tiêu chuẩn:

n S m=

Sau khi tiến hành kiểm tra, chấm bài và xử lí các số liệu, kết quả thu được được biểu diễn trên các bảng 3.2, 3.3, 3.4 và 3.5:

Bảng 3.2: Bảng thống kê điểm số (Xi) của bài kiểm tra

NHĨM SỐ HS Điểm số (Xi )

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 3958 0 0 0 56 90 630 647 503 811 865 356

ĐC 4685 0 0 61 166 228 804 731 851 756 798 290

Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất

P 76

NHĨM SỐ HS Số % HS đạt mức điểm (Xi )

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 3958 0 0 0 1.4 2.3 15.9 16.3 12.7 20.5 21.9 9.0

Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất luỹ tích

NHĨM SỐ HS Số % HS đạt mức điểm Xi trở xuống (Wi %)

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 3958 0 0 0 1.4 3.7 19.6 36.0 48.7 69.2 91.0 100.0 ĐC 4685 0 0 1.3 4.8 9.7 26.9 42.5 60.6 76.8 93.8 100.0 Bảng 3.5: Các tham số thống kê NHĨM SỐ HS X S V(%) X=X ± m TN 3958 7.3 1.7 23.8 7,3 ± 0,0004 ĐC 4685 6.8 1.8 26.3 6,8 ± 0,0003 Biểu đồ 3.1: Số HS đạt điểm Xi

Đồ thị 3.2: Số % HS đạt điểm Xi

Dựa vào những tham số tính tốn ở trên, đặc biệt là từ bảng các tham số thống kê (bảng 3.5) và các đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1), đồ thị phân phối tần suất luỹ tích (đồ thị 3.3), chúng tơi cĩ một số nhận xét:

- Điểm trung bình của các bài kiểm tra của HS ở nhĩm TN (XTN= 7,3) cao hơn so với HS ở nhĩm ĐC (XÐC= 6,8), độ lệch chuẩn S cĩ giá trị tương

ứng nhỏ nên số liệu thu được ít phân tán do đĩ trị trung bình cĩ độ tin cậy cao, STN < SĐC và VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán ở nhĩm TN giảm so với nhĩm ĐC.

- Tỉ lệ HS đạt loại yếu, kém của nhĩm TN giảm rất nhiều so với nhĩm ĐC. Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khá, giỏi của nhĩm TN cao hơn nhĩm ĐC.

- Đường lũy tích ứng với nhĩm TN nằm bên phải và về phía dưới đường lũy tích ứng với nhĩm ĐC.

Như vậy kết quả học tập của nhĩm TN cao hơn kết quả học tập của nhĩm ĐC. Tuy nhiên kết quả trên cĩ thể do ngẫu nhiên. Vì vậy, để cĩ độ tin cậy cao hơn, chúng tơi dùng phương pháp kiểm định giả thiết thống kê được trình bày ở phần dưới đây.

3.6.3.2 Kiểm định giả thiết thống kê

Để kết luận kết quả học tập của nhĩm TN cao hơn nhĩm ĐC là do ngẫu nhiên hay do việc áp dụng tiến trình dạy học trong quá trình TNSP mang lại, chúng tơi tiếp tục phân tích số liệu bằng phương pháp kiểm định giả thuyết thống kê.

- Các giả thuyết thống kê:

+ Giả thuyết H0: “Sự khác nhau giữa giá trị trung bình về điểm số của nhĩm ĐC và nhĩm TN là khơng cĩ ý nghĩa”.

+ Giả thuyết H1: “Điểm trung bình của nhĩm TN lớn hơn điểm trung bình của nhĩm ĐC một cách cĩ ý nghĩa”.

- Để kiểm định các giả thuyết trên ta cần tính đại lượng kiểm định t theo cơng thức: X X n .n t SP n n TN ÐC TN ÐC TN ÐC − = + với 2 2 (n 1)S (n 1)S SP TN n TN n ÐC2 ÐC TN ÐC − + − = + −

+ Nếu t <tα thì sự khác nhau giữa XÐCXTN là khơng cĩ ý nghĩa + Nếu t ≥tα thì sự khác nhau giữa XÐCXTN là cĩ ý nghĩa

bậc tự do f =nTN +nÐC −2).

- Sử dụng số liệu ở bảng 3.5, tính được:

Tra bảng Student [17], với mức ý nghĩa α=0,05 và bậc tự do f, thu được tα=1,96, nghĩa là t >tα. Điều đĩ cho thấy giả thuyết H0 bị bác bỏ, giả thuyết H1 được chấp nhận.

Từ đĩ, chúng tơi cĩ một số kết luận sau:

- Điểm trung bình của các bài kiểm tra ở nhĩm TN cao hơn so với điểm trung bình của các bài kiểm tra ở nhĩm ĐC. Điều đĩ cĩ nghĩa là tiến trình dạy học thực nghiệm mang lại hiệu quả cao hơn tiến trình dạy học thơng thường.

- Việc sử dụng dạy học ngoại khóa vật lý đã gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học Vật lý 8. ( ) ( ) 1,75 2 4685 3958 8 , 1 . 1 4685 7 , 1 . 1 3958 2 2 = − + − + − = P S 74 , 12 4685 3958 4685 . 3958 75 , 1 8 , 6 3 , 7 = + − = t

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Qua các hoạt động NK mơn Vật lý với kết quả thu nhận được trong quá trình TNSP và các kết quả xử lý số liệu thống kê cho thấy việc xây dựng và áp dụng HTDH ngoại khóa vật lý mang lại hiệu quả trong việc tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực hoạt đợng của HS, khắc sâu kiến thức đã học và có khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần phát triển tư duy, hình thành các năng lực cá nhân. Hơn nữa HS nhận thức được vai trị và tầm quan trọng mơn Vật lý trong đời sống cùng với sự đam mê, yêu thích bộ mơn sẽ phát huy tối đa năng lực sáng tạo của HS.

Ngoài ra, từ những sản phẩm của các buởi hoạt đợng ngoại khóa, GV và HS có thêm các tư liệu, sản phẩm phục vụ cho việc giảng dạy và học tập mơn vật lý.

Vì vậy việc vận dụng kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế dạy học vật lý ở trường THCS là hồn tồn cĩ tính khả thi. Giả thuyết khoa học do chúng tơi đề ra là đúng đắn. Tùy thuợc vào tình hình thực tế mà GV lựa chọn nợi dung, hình thức sao cho hoạt đợng NK vật lý đạt được hiệu quả cao nhất, gĩp phần nâng cao nhận thức cũng như chất lượng dạy học mơn vật lý ở trường THCS.

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Qua quá trình thực hiện đề tài chúng tơi rút ra được một số nhận xét như sau: - Hoạt động ngoại khĩa vật lý gĩp phần thiết thực trong việc xây dựng sân chơi thú vị và bổ ích cho HS, tạo hứng thú học tập và yêu thích bộ mơn, khơi dậy lịng ham muốn hiểu biết, rèn luyện tính tự lực, khả năng sáng tạo của HS, rèn luyện khả năng làm việc tập thể, tăng tính vận dụng lí thuyết vào thực tiễn đồng thời nâng cao hiệu quả giáo dục và nâng cao chất lượng dạy học bộ mơn vật lý trong trường THCS.

- Thơng qua các hoạt động ngoại khĩa, GV cĩ thể trang bị cho mình những kĩ năng tổ chức dạy học đa dạng, phối hợp được các PPDH và các HTDH khác nhau, hình thành nhiều ý tưởng hay, tích lũy nhiều kinh nghiệm để việc dạy học cĩ được kết quả cao hơn.

2. Kiến nghị và đề xuất

Việc áp dụng các kết quả nghiên cứu của đề tài vào thực tế dạy học vật lý THCS thật sự cĩ hiệu quả, chúng tơi cĩ một số kiến nghị và đề xuất sau:

- Đề nghị các cấp quản lí quan tâm và chỉ đạo và hỗ trợ hơn nữa hoạt động dạy học ngoại khĩa ở trường THCS.

- Đối với GV thường xuyên xây dựng và vận dụng sáng tạo hình thức dạy học ngoại khĩa vào thực tiễn quá trình dạy học vật lý để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong giờ học, gĩp phần tạo sự hứng thú học tập mơn vật lý THCS, nâng cao hiệu quả dạy học.

- Cần cĩ sự quan tâm hỗ trợ và phối hợp thực hiện với các tổ chức khác như Đồn thanh niên, hội cha mẹ HS, cơng đồn trường... để nâng cao hiệu quả của việc dạy học ngoại khĩa.

3. Hướng phát triển của đề tài

Từ kết quả nghiên cứu trên và thực tiễn dạy học vật lý ở trường THCS chúng tơi nhận thấy luận văn cĩ thể được phát triển theo hướng sau

- Tiếp tục hồn thiện cơ sở lí luận về việc sử dụng HTTCDH ngoại khĩa cho HS ở trường THCS;

- Sử dụng các HTTCDH ngoại khĩa đã nêu để xây dựng các nội dung ngoại khĩa ở các phần khác nhau của chương trình vật lý THCS;

TÀI LIỆU THAM KHẢO ….

[1]. Nguyễn Lâm Đức (2004). Dạy học ngoại khố phần “Điện Từ” ở trường THPT, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học.

[2]. Nguyễn Quang Đơng (2006) “ Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khĩa Vật lý

[3]. Hà Văn Hùng – Lê Cao Phan. Tổ chức hoạt động thí nghiệm Vật lý tự làm ở trường THCS. NXB GD

[4]. Nguyễn Thị Thanh Hồng. Những kiến thức cơ bản về giáo dục học, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.

[5]. Nguyễn Quang Lạc. Didactic Vật lý

[6]. Hồng Văn Lượng (2010) “Tổ chức dạy học dự án thơng qua hoạt động ngoại khĩa khi dạy một số kiến thức chương từ trường Vật lý 11 ban cơ bản”

[7]. Phạm Thị Phú, Nguyễn Lâm Đức (2009), Dạy học ngoại khĩa mơn Vật lý ở trường THPT”, Tạp chí giáo dục, số 206, kì 2-1/2009.

[8]. Phạm Thị Phú (2002). Nghiên cứu vận dụng phối hợp các phương pháp nhận thức vào dạy học giải quyết vấn đề trong dạy học Vật lý.

[9]. Đào Văn Phúc, Thế Trường, Vũ Thanh Khiết (2001). Truyện kể các nhà Bác học Vật lý. NXBGD

[10]. Nguyễn Đình Thước. Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học Vật lý

[11]. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên)(2002). Phương pháp dạy học vật lý ở trường THPT. NXB ĐHSP Hà Nội

[12]. Phạm Hữu Tịng (2001). Dạy học Vật lý ở trường PT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. NXB ĐHSP

[13]. Lê Cơng Triêm (2008), Lí luận dạy học đại học, Trường ĐH Sư phạm Huế-ĐH Huế

[14]. Kiều Quang Trung(2011) “Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khĩa phần quang hình học Vật lý 11 trung học phổ thơng”, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học.

[15]. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Lí luận dạy học, Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh.

[16]. Trần Vương – Hồng Phương(2003). 50 trị chơi khoa học. NXBTN. [17]. Vật lý và tuổi trẻ

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU TÌM HIỂU THỰC TRẠNG Phụ lục 1a: Phiếu dành cho giáo viên

Để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu, kính mong quý thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến về một số vấn đề sau và đánh dấu vào những phương án lựa chọn phù hợp:

Thầy (cơ) là giáo viên bộ mơn:... Trường: ……….. Chức vụ của thầy (cơ) :...

Những câu hỏi có dấu chọn là thì có thể chọn nhiều lựa chọn.

Câu 1 : Thầy (cơ) đã từng nghe nói về hình thức dạy học ngoại khóa chưa? . Có. . Chưa.

Câu 2: Ngoại khóa là hình thức dạy học được tở chức ở: . tại lớp học. . ngoài trời.

. phòng thí nghiệm. . mợt vài nơi khác.

Câu 3: Thầy (cơ) đã từng tham gia, tở chức mợt buởi ngoại khóa nào chưa? . Có. . Chưa.

Câu 4: Tở chuyên mơn của thầy (cơ) có thường xuyên tở chức dạy học ngoại khóa khơng?

. Có, thường xuyên. . Có, thỉnh thoảng.. Chưa bao giờ.

Câu 5: Thầy (cơ) đánh giá như thế nào về tính hiệu quả của dạy học ngoại khóa trong việc nâng cao chất lượng dạy học ở trường THCS?

. Có tác dụng rất tớt. . Khơng nhiều. . Khơng có tác dụng

Câu 6: Theo thầy (cơ) tác dụng mà dạy học ngoại khóa có thể mang lại là gì? . Củng cớ kiến thức. . Rèn luyện kĩ năng thực hành.

. Bở sung kiến thức. . Phát huy các phẩm chất cá nhân HS

Câu 7: Theo thầy (cơ) những khó khăn khi tổ chức dạy học ngoại khóa là gì? . Thiếu thời gian, kinh phí. . Khơng có kinh nghiệm tở chức. . Cơ sở vật chất khơng đầy đủ. . Nhà trường khơng tạo điều kiện.

Câu 8: Nhà trường có tạo điều kiện tớt cho các hoạt đợng ngoại khĩa khơng? . Có, rất tớt. . Có, nhưng chưa tớt. . Khơng.

Câu 9: Theo thầy (cơ) thì học sinh có hứng thú với các hoạt đợng ngoại khóa khơng? . Rất hứng thú. . Chưa nhiệt tình. . Khơng thích.

Câu 10: Theo thầy (cơ) thì với các phương tiện dạy học hiện có của nhà trường có hỡ trợ tớt các yêu cầu dạy học khơng?

. Có, rất tớt. . Khơng nhiều . Khơng.

Câu 11: Thầy (cơ) có thường xuyên sử dụng máy vi tính trong dạy học khơng? . Thường xuyên. . Thỉnh thoảng. . Chưa bao giờ.

. Kĩ năng còn hạn chế. . Khó khăn với các thơng tin bằng tiếng Anh. . Thao tác còn chậm. . Tiếp cận với các phần mềm khó khăn.

Câu 13: Các phần mềm hỡ trợ dạy học thầy (cơ) thường sử dụng là gì? . Microsoft Office.. Violet.

. Lesson Editor. . Crocodile.

Câu 14: Thầy (cơ) có hứng thú với hình thức dạy học ngoại khóa khơng? . Có. . Khơng nhiều. . Khơng.

Câu 15: Thầy (cơ) có ý kiến đề xuất gì với nhà trường về dạy học ngoại khóa? . Nhà trường cần khuyến khích và tạo điều kiện cho giáo viên.

. Cần phải cĩ chương trình tập huấn và bồi dưỡng cho giáo viên. . Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị cho việc dạy học ngoại khóa. . Thường xuyên thu thập những thơng tin về dạy học ngoại khóa.

*Ý kiến bở sung riêng của thầy (cơ):

... ...

Xin chân thành cảm ơn quý thầy (cơ)! Chúc quý thầy (cơ) sức khỏe và cơng tác tớt!

Phụ lục 1b: Phiếu dành cho học sinh

Để giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu, mong các em vui lịng cho biết ý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khóa môn vật lý ở trường THCS (áp dụng cho vật lý 8) luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w