Để hiện thực các nội dung đã lựa chọn, chúng tơi lựa chọn một số phương thức dạy học NK phần này như sau:
- Dạng tồn lớp: tổ chức NK dạng tồn lớp cho HS với hình thức Đố vui vật lý, trị chơi trúc xanh, giải ơ chữ. Trong đĩ HS của một lớp đồng thời tham gia các hoạt động nhận thức chung, GV điều khiển hoạt động nhận thức, ơn tập, củng cố cho tồn lớp.
- Hoạt động ngoại khĩa cĩ tính quần chúng rộng rãi: áp dụng khi tổ chức NK vật lý Hội vui vật lý, Nhà sáng tạo nhỏ tuổi, câu lạc bộ em yêu vật lý cho HS tồn khối 8. Nếu tổ chức chu đáo, nội dung và hình thức hấp dẫn thì sẽ lơi cuốn được rất nhiều HS tham gia, kể cả HS lớp khác, tạo được khơng khí học tập, phổ biến kiến thức cho đơng đảo HS trong trường.
2.6.4 Lựa chọn phương tiện dạy học NK
Các PTDH là rất cần thiết, quyết định một phần thành cơng của các kế hoạch NK nên GV cần phải khéo léo lựa chọn và sử dụng các PTDH sao cho hiệu quả mang lại cao nhất. Khi tiến hành NK phần này, chúng tơi đã sử dụng các PTDH sau:
* Các tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa vật lý, sách giáo viên vật lý
- Các sách tham khảo; lí luận dạy học vật lý ở trường phổ thơng, trị chơi vật lý.
- Các trang web liên quan tới vật lý và các kênh thơng tin phổ biến như: thuvienvatly.com; vatlysupham.hnue.edu.vn ; olympiavn.org/forum/index.php;
2.6.4.1 Các phương tiện, thiết bị tổ chức hoạt động
- Máy vi tính, máy chiếu overhead, projector, phơng màn... - Các thiết bị âm thanh, loa đài, micro, bảng từ, nam châm lá...
- Các tranh ảnh, video clip, đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm: lực kế, bình chia độ, cốc nước, quả nặng, rịng rọc…
Kinh phí hoạt động được lấy từ nguồn kinh phí của Quận, trường, nếu cĩ thể huy động thêm sự đĩng gĩp của các cơng ty sản xuất giấy tập, dụng cụ học tập trong địa bàn Quận, các cơ quan, đồn thể xã hội, đơn vị tư nhân, hội cha mẹ HS... thì càng tốt.
2.7 Xây dựng một số phương án dạy học ngoại khĩa Vật lý 82.7.1. Hình thức “Đố vui Vật lý” 2.7.1. Hình thức “Đố vui Vật lý”
Hình thức NK “ Đố vui Vật lý” được tổ chức vào những buổi sinh hoạt dưới cờ theo kiểu hái hoa dân chủ, hoặc tổ chức trong lớp nhằm ơn tập kiến thức, hệ thống và tạo sự hứng thú học tập mơn Vật lý.
Hình thức này nếu được tổ chức lồng ghép trong quá trình giảng dạy hoặc khi kết thúc một phần học nào đĩ, cĩ tác dụng tích cực trong việc tổ chức và tích cực hĩa hoạt động nhận thức ở HS.
Với hình thức này phần nào đáp ứng được những nhiệm vụ cơ bản của việc dạy học Vật lý đồng thời tạo một sân chơi lành mạnh, giảm bớt áp lực học tập, củng cố kiến thức.
2.7.1.1 Mục tiêu dạy học
HS nắm được kiến thức cơ, nhiệt một cách cơ bản, các mơ hình, các thí nghiệm của Vật lý 8 với một số kiến thức được tái hiện của chương trình Vật lý 6 như: cơng thức tính vận tốc, khối lượng, áp suất chất rắn, áp suất chất lỏng, lực đẩy Acsimet, cơng cơ học, trọng lượng, khối lượng riêng…..
HS vận dụng các kiến thức đã biết để giải thích một số ứng dụng được nêu trong buổi ngoại khĩa như: tại sao tàu, xe khơng dừng ngay lại mà phải giảm vận tốc rồi mới dừng, giải thích hiện tượng vẩy mực khi bút bị tắc mực…
Rèn luyện cho HS kĩ năng tìm hiểu tài liệu, xử lí thơng tin, dự đốn kết quả, trình bày ý kiến trước đám đơng, sử dụng ngơn ngữ khoa học...
2.7.1.2 Đối tượng tham gia
HS lớp 8 các trường THCS trong quận Tân Phú dự thi cấp quận (đã tham dự vịng loại tại các trường) và GV bộ mơn Vật lý của các trường , đại diện BGH các trường.
2.7.1.3 Thời gian triển khai và thực hiện
Kế hoạch được ghi vào kế hoạch năm học của bộ mơn (đầu tháng 9), sẽ dự kiến tổ chức vào tháng 4 của năm học.
Thời gian triển khai của hình thức này được tiến hành từ đầu học kì II Sau khi nhận được kế hoạch chung, các trường sẽ lên kế hoạch tổ chức vịng loại chọn 5 HS xuất sắc để tham gia hội thi cấp quận. GV thơng báo kế hoạch tổ chức thực
hiện buổi NK cho HS. Do đĩ, HS được chuẩn bị trước về nội dung và kiến thức liên quan.
Thời lượng tiến hành buổi ngoại khĩa khoảng 3 tiếng đồng hồ.
2.7.1.4 Nội dung hoạt động
- HS sẽ trải qua các vịng thi làm trắc nghiệm, bấm chuơng trả lời, giải ơ chữ, trả lời theo hình thức của trị chơi Rung chuơng vàng, làm thí nghiệm theo yêu cầu của BTC…tất cả kiến thức trong chương trình lớp 6,8
Hình thức “Đố vui Vật lý” cĩ nhiều gay cấn, hấp dẫn với sự tranh tài của các HS tham dự và HS cổ động, tạo khơng khí vui tươi, thoải mái.
2.7.1.5 Hình thức triển khai hoạt động
Hoạt động này được ghi trong kế hoạch năm học của quận, qua đĩ các trường cũng chủ động trong kế hoạch của nhà trường và tổ bộ mơn. Khi cĩ kế hoạch cụ thể về thời gian và địa điểm tổ chức, GV các trường sẽ lên kế hoạch chi tiết cho hoạt động của từng trường để chọn HS tham dự cấp quận ( tổ chức vịng loại). Các trường chủ động lựa chọn hình thức thi tuy nhiên vẫn theo sát kế hoạch chung để HS tham gia khơng bỡ ngỡ khi tham gia chính thức với hoạt động của quận.
Ngồi ra GV phải chuẩn bị và định hướng nội dung hoạt động, cách tổ chức, các vấn đề cĩ liên quan. Hình thức này được tổ chức ở sân trường, hội trường trong giờ sinh hoạt dưới cờ, ngồi giờ lên lớp.
( Xem phụ lục 2 )
2.7.1.6 Khung kịch bản thực hiện
- Hoạt động của GV: Giới thiệu về hội thi, lí do tổ chức và thành phần tham dự.
- Hoạt động của HS: Lắng nghe và tích cực tham gia các hoạt động.
+ Vịng thi khởi động: Các HS tham gia sẽ được ngồi vào các vị trí qui định, nhận bảng cá nhân và bút lơng. BTC sẽ đọc và chiếu câu hỏi, HS trả lời vào bảng nhĩm. Kết thúc vịng thi 20 HS cao điểm nhất sẽ tiếp tục vào vịng tiếp theo.
+ Vịng thi vượt chướng ngại vật: HS sẽ chia làm 5 nhĩm. Mỗi nhĩm sẽ nhận một ơ chữ với 8 câu hỏi, trả lời mỗi câu hỏi sẽ được 10 điểm và được một từ khĩa. Sắp xếp các từ khĩa sẽ được câu trả lời chính của ơ chữ vớ số điểm là 50 điểm, nếu trả lời sai bị trừ 25 điểm và khơng được tham gia tiếp tục. Kết thúc vịng thi, 10 HS cao điểm nhất sẽ vào vịng tiếp theo.
+ Vịng thi tăng tốc: HS sẽ bấm chuơng khi nghe đọc xong câu hỏi. Mỗi câu hỏi trả lời đúng sẽ được 10 điểm. Kết thúc vịng thi 5 HS sẽ vào vịng chung kết xếp hạng.
+ Vịng thi về đích: Mỗi HS sẽ nhận được một gĩi câu hỏi gồm 10 câu, với thời gian 60 giây. HS trả lời đúng nhiều nhất sẽ chiến thắng trong hội thi Đố vui Vật lý và lần lượt theo thứ tự để xếp hạng II. III, khuyến khích
Ngồi ra BTC tổng kết đánh giá kết quả buổi ngoại khĩa, trao phần thưởng cho đơn vị tổ chức hoạt động NK tốt nhất, phần thưởng cổ động viên, và khuyến khích tinh thần cho tất cả HS tham gia bằng những phần quà .
Tổng kết, đánh giá- HS phát biểu cảm nghĩ chung về buổi ngoại khĩa - Nội dung câu hỏi các phần thi
+ Phần thi “Khởi động”( 2 bộ câu hỏi)
CÂU HỎI ĐÁP ÁN
BỘ CÂU HỎI 1
Câu 1. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai? Đơn vị đo độ dài chính thức của Việt Nam là km.
S
Câu 2. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai? Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật đĩ
Đ
Câu 3. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Hai lực cân bằng là hai lực:
A. Mạnh như nhau.
B. Mạnh như nhau, cùng phương, cùng chiều. C. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều.
D. Mạnh như nhau, cùng phương, ngược chiều, tác dụng lên cùng một vật.
D
Câu 4 Hãy tính thể tích của 1,5kg nước. Biết rằng khối
lượng riêng của nước là 1000kg/m3 Thể tích của 1,5kg
nước là:
V = m/D = 1,5/1000 = 0,0015 (m3)
Câu 5. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Ta quan sát được hiện tượng nhật thực tồn phần xảy ra khi đứng ở vị trí bĩng nửa tối trên trái đất.
S
Câu 6. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Tần số dao động càng lớn thì âm phát ra càng trầm S
Câu 7. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Cùng 1 vật lần lượt đặt trước 3 gương, cách gương cùng 1 khoảng, gương nào tạo được ảnh ảo lớn nhất?
A. Gương phẳng. B. Gương cầu lồi. C. Gương cầu lõm.
D. 3 gương cho ảnh ảo bằng nhau
Câu 8. Vật A trong 4 phút thực hiện được 3600 dao động. Hỏi tai người bình thường có nghe được âm do vật này phát ra khơng? Tại sao?
4 phút = 240s
Tần sớ dao đợng của vật A là:
f = n/t = 3600/ 240 = 15 (Hz)
=> Tai người khơng nghe được âm này vì f<20Hz
Câu 9. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Chuyển động đều là chuyển động mà độ lớn vận tốc khơng thay đổi theo thời gian
Đ
Câu 10. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Khi trọng lượng của vật bằng lực đẩy Acsimet thì vật sẽ bắt đầu nổi lên trên
S
Câu 11. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Vận tốc của một vật là 15m/s . Kết quả nào sau đây tương ứng với vận tốc trên ? A. 36 km/h B. 54 km/h C. 48 km/h D. 60 km/h B
Câu 12. Một ơ tơ khởi hành từ Tp HCM lúc 6 giờ đi Vũng Tàu cách đĩ 120km. Xem chuyển động là đều và vận tốc ơ tơ là 60km/h, hãy cho biết ơ tơ đến Vũng Tàu lúc mấy giờ?
Thời gian ơ tơ đi từ tp HCM đến Vũng Tàu:
t = s/v = 120/60 = 2 (h)
Thời gian ơ tơ đến nơi:
t2 = t1 + t = 6 + 2 = 8 (h)
Câu 13. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Cơng suất là cơng thực hiện trong một đơn vị thời gian
Đ
Động năng phụ thuộc vào vận tốc và độ cao của vật Câu 15. Bi và Bo cùng ngồi trên tàu đang chuyển động. Bi ngồi ở đầu toa tàu, Bo ngồi ở cuối toa tàu. Phát biểu nào đúng nhất ?
A. So với mặt đường, Bi và Bo cùng đứng yên.
B. So với các toa tàu khác, Bi và Bo đang chuyển động. C. So với Bo, Bi đang chuyển động ngược chiều. D. So với Bo, Bi đang đứng yên.
D
Câu 16. Đặt một bao gạo 60 kg lên một cái ghế bốn chân có khối lượng 4 kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Tính áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất ?
Áp suất các chân ghế tác dụng lên mặt đất: p = F/S = P/S = 10.(m1 + m2)/ (4.S1) = 10.(60+4)/ (4.0,0008) = 200000(N/m2) Câu 17. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Vận tốc âm thanh truyền trong chất rắn lớn hơn trong chất lỏng
Đ
Câu 18. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Cầu thang là ứng dụng của địn bẩy
S Câu 19. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Các nha sĩ khuyên khơng nên ăn thức ăn quá nĩng. Vì sao? A. Vì răng dễ bị sâu. B. Vì răng dễ bị rụng. C. Vì răng dễ bị vỡ. D. Vì men răng dễ bị rạn nứt. Đ Câu 20.
Hơi nước cĩ áp suất khơng đổi là p = 6.105 N/m2 được dẫn qua van vào xilanh và đẩy pit-tơng chuyển động từ vị trí AB tới A’B’. Thể tích của xilanh nằm giữa hai vị trí AB và A’B’ của pit-tơng là V = 15 dm3. Tính cơng hơi nước sinh ra?
15dm3 = 0,015m3 A= F.h Mà F = p.S ⇒ A = p.s.h = p.V = 6.105.0,015 = 9000(J) BỘ CÂU HỎI 2
Câu 1. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
kg là đơn vị đo khối lượng chính thức của Việt Nam . Đ Câu 2. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Câu 3. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nĩng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng. B. Trọng lượng của chất lỏng tăng. C. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. D. Cả 3 câu trên đều sai.
Đ
Câu 4. Một vật cĩ khối lượng 17,8 kg , thể tích 2 dm3
Hỏi vật làm từ chất gì? (Biết rằng khối lượng riêng của: Sắt là 7800 kg/ m3 , đồng 8900 kg/ m3, nhơm 2700 kg/ m3)
Khới lượng riêng của chất làm nên vật: D = m/V
= 17,8/ 0,002 = 8900 (kg/ m3)
⇒ Vật làm bằng đờng
Câu 5. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai? Dịng điện trong kim loại là dịng chuyển dời cĩ hướng của các nguyên tử
S Câu 6. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Cao su là chất cách điện
Đ Câu 7. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
Giá trị nào dưới đây của độ to làm cho âm thanh đạt tới ngưỡng đau? A. 40dB B. 70dB. C. 80dB. D. 130dB Đ
Câu 8. Hai học sinh đứng trước 1 vách đá nói chuyện đã nghe được tiếng vang sau 2 giây. Tính khoảng cách từ nơi 2 học sinh đứng đến vách đá. Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s
Khoảng cách từ nơi 2 học sinh đứng đến vách đá là:
h = s/2 = v.t/2 = 340.2/2 = 340 (m) Câu 9. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
‘Mặt Trời mọc ở hướng đơng’. Ta đã chọn Mặt Trời làm mốc
S
Câu 10. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Động năng cĩ thể chuyển hĩa thành thế năng nhưng thế năng khơng thể chuyển hĩa thành động năng
Câu 11. Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Hãy chọn câu đúng
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân C. Bi nổi trên mặt thoáng của thủy ngân
D. Bi chìm đúng 1/3 thể tích của nó trong thủy ngân
C
Câu 12. Một ơtơ khởi hành từ Hà Nội lúc 8h, đến Hải Phịng lúc 10h. Cho biết đường từ Hà Nội – Hải Phịng dài 100km. Tính vận tớc của ơtơ ?
Vận tớc của ơ tơ: v = s/t
= 100/(10-8) = 50 (km/h) Câu 13. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Cĩ thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng cách thực hiện cơng
Đ
Câu 14. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?
Nước chảy từ trên cao xuống là thế năng trọng trường chuyển hĩa thành động năng
Đ
Câu 15. Hai người đi xe đạp chuyển động đều, người thứ nhất đi với vận tốc 15km/h, người thứ hai đi với vận tốc 4,5m/s. Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG?
A. Người thứ nhất đi nhanh hơn. B. Người thứ hai đi nhanh hơn.
C. Hai người đi với vận tốc như nhau. D. Khơng thể so sánh được.
B
Câu 16.
Hà nặng 30kg, biết diện tích tiếp xúc với mặt sàn của 1 bàn chân là 50cm2, hãy tính áp suất mà Hà tác dụng lên sàn nhà nếu Hà đứng bằng 2 chân
Áp suất Hà tác dụng lên mặt đất:
p = F/S = P/S = 10.m/(2.S1) = 10.30/(2.0,005) = 30000(N/ m2) Câu 17. Hãy cho biết phát biểu sau đây là đúng hay sai?