Đánh giá kết quả dạy học ngoại khĩa mơn Vật lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khóa môn vật lý ở trường THCS (áp dụng cho vật lý 8) luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 35)

a. Mục tiêu đánh giá

Đánh giá một cách tồn diện và khách quan nhận thức của HS về các vấn đề, nội dung đưa ra trong chương trình, các năng lực HS phải rèn luyện.

Đảm bảo được những nhiệm vụ dạy học vật lý ở trường phổ thơng, HS nắm vững hệ thơng kiến thức và các kĩ năng cơ bản về vật lý, phát triển trí tuệ HS, gĩp phần giáo dục kĩ thuật tổng hợp, giáo dục thế giới quan cho HS.

Khích lệ tinh thần vươn lên của HS về mọi mặt, nhất là trau dồi kiến thức, rèn luyện năng lực để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập ở trường phổ thơng.

b. Nội dung đánh giá

Đánh giá kết quả hoạt động của HS được thể hiện ở hai cấp độ: đánh giá cá nhân và đánh giá tập thể. Vì vậy nội dung đánh giá phải cụ thể, cĩ tiêu chí rõ ràng thì việc đánh giá mới cĩ tác động tích cực tới HS.

* Nội dung đánh giá cá nhân:

- Đánh giá về mức độ nhận thức các nội dung hoạt động NK cần chuyển tải; - Đánh giá về ý thức trách nhiệm cá nhân khi tham gia các hoạt động tập thể;

- Đánh giá hiệu quả đĩng gĩp của HS vào việc tổ chức các hoạt động NK. * Nội dung đánh giá tập thể:

- Căn cứ số lượng HS tham gia hoạt động NK;

- Căn cứ ý thức tập thể và tinh thần hợp tác trong quá trình hoạt động.

c. Các hình thức đánh giá

- Đánh giá thơng qua bài viết thu hoạch của HS, qua phiếu thăm dị ý kiến

- Đánh giá thơng qua việc quan sát hoạt động của HS - Qua tọa đàm, trao đổi, phỏng vấn

- Đánh giá thơng qua sản phẩm hoạt động NK của HS

- Qua trao đổi nhận xét của GV, của HS và các tổ chức đồn thể khác. Các kết quả HS đạt được sau hoạt động NK vật lý khơng mang nặng tính thành tích trong học tập, do đĩ HS thoải mái hơn, khơng bị áp lực khi tham gia, giảm căng thẳng cho HS sau các giờ học chính khĩa.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Qua nghiên cứu cơ sở lí luận, chúng tơi nhận thấy rõ hơn vai trị, tác dụng của hoạt động NK vật lý ở trường phổ thơng nĩi chung và THCS nĩi riêng trong việc phát huy tính tích cực và năng lực sáng tạo của HS cũng như cách lựa chọn mục tiêu, đối tượng, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức sao cho đạt hiệu quả cao nhất.

Thực trạng dạy học vật lý ở trường THCS hiện nay chưa sử dụng nhiều các PPDH tích cực theo hướng phát huy tính tự lực, chủ động và sáng tạo của HS. HTTCDH theo nhĩm cịn hạn chế nên việc tổ chức hoạt động dạy học NK vật lý sẽ làm cho quá trình dạy học thêm phong phú, tồn diện và khắc phục được các hạn chế của dạy học chính khĩa. Nếu hoạt động NK vật lý được tổ chức tốt, đặc biệt là hoạt động chế tạo các mơ hình trĩ chơi, báo cáo sản phẩm HS thực hiện được, chơi các trị chơi vật lý sẽ bổ sung rất tốt cho hoạt động dạy học trong giờ chính khĩa. Đồng thời cũng giúp HS rèn luyện được các phẩm chất cá nhân, mạnh dạn, tự tin trước tập thể, kĩ năng làm việc theo nhĩm, kĩ năng cộng tác với bạn, làm quen với các hoạt động nghiên cứu khoa học, làm tiền đề cho các hoạt động học tập nghiên cứu sau này.

Trong chương tiếp theo, chúng tơi sẽ tìm hiểu đặc điểm nội dung, lựa chọn một số nội dung, xây dựng một số phương án dạy học ngoại khĩa Vật lý THCS (Vật lý 8)

CHƯƠNG 2

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC NGOẠI KHĨA VẬT LÝ 8 2.1 Các cơ sở pháp lí tổ chức dạy học NK mơn vật lý ở trường phổ thơng

Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/6/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc trưng mơn học, đặc điểm đối tượng HS, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn...”.

Bộ GD&ĐT cũng đã xác định: “Muốn thực hiện giáo dục và giáo dưỡng trong các mơn học đạt kết quả đầy đủ thì nhà trường cần tổ chức ngoại khĩa... Cơng tác NK bổ sung và nâng cao chất lượng của chính khĩa lên một bước”. Bộ GD&ĐT cũng đã cĩ các văn bản cụ thể nhằm xây dựng và đẩy mạnh cơng tác dạy học NK ở trường phổ thơng:

Trong cơng văn số 4718/BGDĐT-GDTrH ngày 11/8/2010 của Bộ GD&ĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm 2010- 2011, cơng văn đề cập tới việc tăng cường vai trị của đội ngũ GV chủ nhiệm lớp trong việc giáo dục đạo đức, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục giá trị và kĩ năng sống, tư vấn học đường… cho HS; thiết lập và duy trì cĩ hiệu quả mối quan hệ giữa GV chủ nhiệm lớp với GV bộ mơn, các đồn thể xã hội và gia đình HS trong việc phụ đạo HS yếu kém, bồi dưỡng HS giỏi, nắm chắc tình hình, khắc phục nguyên nhân HS bỏ học, giáo dục tồn diện cho HS... đồng thời yêu cầu nhà trường đẩy mạnh việc tích hợp các hoạt động ngồi giờ lên lớp với các hoạt động hướng nghiệp với nội dung chương trình, thời lượng, thời gian tổ chức đã được quy định trong kế hoạch năm học.

Ngày 28/03/2011, Thơng tư số 12/2011/TT-BGDĐT về việc Ban hành điều lệ trường THPT ở Điều 26. Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động trong giờ lên lớp và hoạt động ngồi giờ lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển tồn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động.

+ Hoạt động giáo dục trong giờ lên lớp được tiến hành thơng qua việc dạy học các mơn học bắt buộc và tự chọn trong chương trình giáo dục của cấp học do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành.

+ Hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp bao gồm các hoạt động ngoại khố về khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, giáo dục hướng nghiệp, giáo dục kỹ năng sống nhằm phát triển tồn diện và bồi dưỡng năng khiếu; các hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hố, giáo dục mơi trường; hoạt động từ thiện và các hoạt động xã hội khác phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh.

2.2. Phân tích đặc điểm phần Vật lý lớp 8

Gồm hai phần cơ học và nhiệt học đối với lớp 8 nằm trong giai đoạn 2 của chương trình vật lý THCS. Ở giai đoạn 2, vì khả năng tư duy của HS đã phát triển, HS đã cĩ một số hiểu biết ban đầu về các hiện tượng vật lý ở xung quanh, ít nhiều cĩ thĩi quen hoạt động theo những yêu cầu chặt chẽ của việc học tập vật lý, vốn kiến thức tốn học cũng đã được nâng cao, do đĩ việc học tập mơn vật lý ở giai đoạn này phải cĩ những mục tiêu cao hơn ở giai đoạn 1( lớp 6 và lớp 7) Chương trình vật lý 8 là phần mở đầu của giai đoạn 2, nên những yêu cầu về khả năng tư duy trừu tượng, khái quát, cũng như những yêu cầu về mặt định lượng trong việc hình thành những khái niệm và định luật vật lý đều cao hơn ở lớp 6, lớp 7 trong giai đoạn 1.

2.2.1 Đặc điểm về nội dung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nội dung Vật lý 8 xoay quanh hai phần cơ học và nhiệt học. Nội dung phần Cơ học Vật lý THCS gồm 1chương:

Chương I – CƠ HỌC

1- Mơ tả chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. Nêu ví dụ chuyển động thẳng, chuyển động cong. Lưu ý khi phân biệt các dạng chuyển động cần đề cập đến một dạng chuyển thường gặp là dao động.

2- Biết vận tốc là đại lượng biểu diễn sự nhanh, chậm của chuyển động. Biết cách tính vận tốc của chuyển động đều và vận tốc trung bình của chuyển động khơng đều. Trong phần này cần rèn luyện cho HS sử dụng cơng thức v= s/t; đổi đơn vị vận tốc về đơn vị đo lường hợp pháp (m/s). Cĩ thể tổ chức cho HS đo vận tốc trung bình.

3- Nêu được ví dụ thực tế về tác dụng của lực làm biến đổi vận tốc. Rèn luyện cách biểu diễn lực bằng vectơ. Trình bày TN cho HS thấy tác dụng của lực cân bằng, của lực khơng cân bằng lên một vật đang chuyển động.

4- Mơ tả sự xuất hiện lực ma sát. Nêu được một số cách làm tang và giảm ma sát trong đời sống và kỹ thuật.

5- Mơ tả sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của lực cân bằng lên một vật đang chuyển động. Nhận biết được hiện tượng quán tính và giải thích được một số hiện tượng trong đời sống và kỹ thuật bằng khái niệm quán tính.

6- Biết áp suất là gì? Và mối quan hệ giữa áp suất, lực tác dụng và diện tích tác dụng. Giải thích được một số hiện tượng tăng, giảm áp suất trong đời sống hằng ngày. Cơng thức tính áp suất, suy ra cơng thức tính áp suất chất lỏng. Từ đĩ hình thành kiến thức bình thơng nhau. Mỗi nhánh bình thơng nhau gây áp suất lên đáy bình bằng tổng áp suất của cột chất lỏng vá áp suất khí quyển. Khi cân bằng mặt chất lỏng ở mọi nhánh đều ở cùng một độ cao.

7- Mơ tả TN chứng tỏ sự tồn tại của áp suất chất lỏng và áp suất khí quyển. Tính áp suất chất lỏng theo độ sâu và trọng lượng riêng của chất lỏng. Giải thích nguyên tắc bình thơng nhau.

8- Nhận biết lực đẩy Acsimet và biết cách tính độ lớn của lực này theo trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần ngập trong chất lỏng. Giải thích sự nổi, điều kiện nổi.

9- Phân biệt khái niệm cơng cơ học và khái niệm cơng dùng trong đời sống. Tính cơng theo lực và quãng đường dịch chuyển. Nhận biết sự bảo tồn cơng trong một loại máy cơ đơn giản. Ở phần này HS cần thực hiện TN hoặc quan sát TN do GV làm về mối quan hệ giữa cơng với lực và quãng đường dịch chuyển.

10- Biết ý nghĩa cơng suất. Biết sử dụng cơng thức tính cơng suất, cơng và thời gian.

11- Nêu ví dụ vật chuyển động cĩ động năng, một vật ở trên cao cĩ thế năng, một vật đàn hồi bị dãn hay nén cũng cĩ thế năng. Mơ tả sự chuyển hĩa giữa động năng, thế năng và sự bảo tồn cơ năng.

Chương II – NHIỆT HỌC

1- Nhận biết các chất được cấu tạo từ các phân tử chuyển động khơng ngừng, mối quan hệ giữa nhiệt độ và chuyển động phân tử.

2- Biết nhiệt năng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng. Giải thích một số hiện tượng về ba cách truyền nhiệt trong tự nhiên và cuộc sống hằng ngày.

3- Xác định được nhiệt lượng của một vật thu vào hay tỏa ra. Dùng cơng thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt để giải thích những bài tập đơn giản, gần gũi với thực tế về sự trao đổi nhiệt giữa hai vật.

4- Nhận biết sự chuyển hĩa năng lượng trong quá trình cơ và nhiệt thừa nhận sự bảo tồn năng lượng trong các quá trình này.

2.2.2 Đặc điểm về phương tiện, thiết bị dạy học

Các phương tiện, thiết bị dạy học phần này được nhà trường trang bị tương đối đầy đủ. Các thiết bị được cung cấp trong danh mục thiết bị tối thiểu ở nhà trường đều đảm bảo các yêu cầu để dạy học phần này. Về phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị ở trường THCS cho việc dạy Vật lý 8:

- Các dụng cụ đo độ dài, đo thời gian, đo lực. - Các máy đơn giản

- Máy A-tút

- Các dụng cụ để nghiên cứu định tính áp suất chất lỏng, áp kế, bình thơng nhau, dụng cụ nghiên cứu định luật Acsimet và sự nổi

- Các dụng cụ để nghiên cứu bán định lượng về động năng và thế năng, sự chuyển hĩa giữa động năng và thế năng.

2.2.3 Đặc điểm về vị trí của Vật lý 8

Vật lý 8 mở đầu cho giai đoạn 2 của chương trình vật lý THCS, HS phải làm quan với các bài tập định tính, định lượng của hai phần cơ học và nhiệt học. Tuy đã được làm quen ở lớp 6 nhưng những kiến thức đĩ chỉ là khái niệm, hơn nữa vì thời lượng dạy ở lớp 6 và 8 chỉ cĩ 1 tiết/tuần khơng làm cho HS cĩ ấn tượng về bộ mơn, khơng đủ thời gian cho GV giải quyết các vấn đề cơ bản của bài học, nếu cĩ cũng khơng nhiều.

Vật lý 8 khơng quá khĩ nhưng địi hỏi HS phải thật sự yêu thích mới phát huy tính tích cực, sáng tạo trong học tập.

2.3 Nội dung cần hệ thống hĩa, mở rộng, nâng cao trong dạy học ngoại khĩa2.3.1 Nội dung cần hệ thống hĩa 2.3.1 Nội dung cần hệ thống hĩa

HS cũng đã được học một số kiến thức về phần Cơ học, Nhiệt học nhưng do thời lượng cho các tiết ơn tập, củng cố ít nên một số HS chưa nắm vững các kiến thức đã học. HS sẽ được hệ thống hĩa lại từ đĩ khắc sâu, ghi nhớ tốt hơn các kiến thức đã học. Gồm cĩ:

- Các định nghĩa, các ký hiệu, đơn vị của các đại lượng vật lý thuộc cơ và nhiệt lớp 8. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giải thích các hiện tượng vật lý và ứng dụng trong đời sống.

2.3.2 Nội dung cần mở rộng, nâng cao

Qua các buổi NK, GV tổ chức cho HS hoạt động để tìm hiểu các nội dung kiến thức cần mở rộng, nâng cao như:

- Tìm hiểu thơng tin về các nhà bác học Vật lý như Isaac Newton, Tơrixenli, Paxcan, Bơ-rao, Acsimet, Jun...

- Giải thích một số hiện tượng trong thực tế cĩ liên quan tới kiến thức như: ma sát cĩ lợi hay cĩ hại; quán tính; hiện tượng khuếch tán; các ứng dụng của máy cơ đơn giản, áp suất, bình thơng nhau….

2.4 Thực trạng dạy học ngoại khĩa mơn Vật lý ở trường THCS trong Quận Tân Phú

2.4.1 Mục tiêu tìm hiểu thực trạng

Mục tiêu của việc tìm hiểu thực trạng là để xác định hiệu quả của việc dạy học Vật lý cấp THCS, tìm hiểu những khĩ khăn khi dạy học Vật lý lớp 8; tìm hiểu cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm, các PPDH và HTDH, tình hình hoạt động NK. Qua đĩ làm cơ sở để chúng tơi xây dựng các kế hoạch dạy học NK đối với chương trình Vật lý lớp 8.

2.4.2 Đối tượng và phạm vi tìm hiểu

Đối tượng:

- 40 GV dạy Vật lý và 480 HS lớp 8 (60 HS/ trường) của 8 trường THCS quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh.

- Phịng thực hành vật lý, dụng cụ thí nghiệm vật lý, PTDH của nhà trường;

- PPDH mơn vật lý

Phạm vi: Quá trình tổ chức dạy học Vật lý lớp 8

2.4.3 Phương pháp tìm hiểu

- Điều tra GV thơng qua phiếu điều tra sư phạm (xem Phụ lục 1a), trao đổi trực tiếp, tham khảo giáo án, kế hoạch chuyên mơn, dự giờ;

- Điều tra HS thơng qua phiếu điều tra sư phạm (xem Phụ lục 1b), quan sát giờ học vật lý trên lớp, tìm hiểu thơng tin qua kiểm tra đánh giá mơn vật lý;

- Tham quan phịng thí nghiệm Vật lý, sổ theo dõi thí nghiệm thực hành, phịng thiết bị dạy học của nhà trường;

- Phỏng vấn lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên mơn.

2.4.4 Kết quả tìm hiểu thực trạng

2.4.4.1 Phương pháp dạy của giáo viên

- Trình độ chuyên mơn: Tất cả các GV Vật lý của các trường nĩi trên đều

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khóa môn vật lý ở trường THCS (áp dụng cho vật lý 8) luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 35)