Phương thức tổ chức dạy học ngoại khĩa mơn Vật lý

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khóa môn vật lý ở trường THCS (áp dụng cho vật lý 8) luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 28 - 31)

Vật lý THCS [5]

Cả hai HTDH (ngoại khĩa và chính khĩa) đều gĩp phần thực hiện 4 nhiệm vụ của dạy học vật lý ở trường phổ thơng là giáo dưỡng, giáo dục nhân cách, phát triển tư duy và năng lực sáng tạo, giáo dục kĩ thuật tổng hợp cho HS. Đối

với dạy học NK với đặc thù là tính hấp dẫn của nội dung, tính tự nguyện của đối tượng tham gia, các mục tiêu kiến thức được nhấn mạnh gồm:

* Mục tiêu 1: Mở rộng kiến thức theo hướng tăng cường tính hệ thống, tính lịch sử, tính phương pháp luận của kiến thức, xây dựng bức tranh vật lý về thế giới...

Với mục tiêu này nội dung NK sẽ bao gồm các vấn đề như: lịch sử các phát minh vật lý, ảnh hưởng của các phát minh đối với sự phát triển của nhân loại, kể chuyện vật lý, kiểm tra kiến thức và kĩ năng vật lý của HS. Trên cơ sở đĩ bồi dưỡng tình yêu vật lý cho HS, giáo dục nhân cách thơng qua tấm gương các nhà bác học.

Mục tiêu này cĩ thể thực hiện với mọi đối tượng HS tương ứng với hình thức NK mang tính quần chúng rộng rãi và mang lại hiệu quả thiết thực, vừa sức cho nhiều đối tượng HS như các thí nghiệm vui, các trị chơi vật lý, giải ơ chữ... Đặc biệt NK cĩ thể tổ chức dưới hình thức cuộc thi giữa các nhĩm HS với sự cổ vũ của đơng đảo HS, hình thức này cĩ thể trở thành là một hội vui vật lý.

* Mục tiêu 2: Mở rộng kiến thức theo hướng tăng cường tính ứng dụng kĩ thuật của các kiến thức vật lý.

Mục tiêu này nhấn mạnh tính giáo dục kĩ thuật và hướng nghiệp, phát hiện và bồi dưỡng HS cĩ năng khiếu về kĩ thuật, bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho HS. Đây là nét đặc thù của mơn vật lý trong trường phổ thơng do vật lý học là cơ sở của nhiều thiết bị kĩ thuật sử dụng trong đời sống và sản xuất.

Để thực hiện mục tiêu này cần lựa chọn nội dung NK là các ứng dụng kĩ thuật thực tiễn của vật lý trong đời sống và sản xuất. Các nhĩm HS được giao nhiệm vụ tìm hiểu, thiết kế hoặc chế tạo một thiết bị kĩ thuật nào đĩ. Đối tượng phải là các HS cĩ năng lực học tập, đam mê kĩ thuật, cĩ nguyện vọng trở thành một kĩ sư.

* Mục tiêu 3: Mở rộng, đào sâu, hồn chỉnh kiến thức theo các chuyên đề. Mục tiêu này chỉ dành cho các HS thích đi sâu nghiên cứu các lĩnh vực hẹp và khĩ của vật lý, để cĩ khả năng trở thành các nhà nghiên cứu về vật lý. Các HS tham gia hình thức NK này là những HS cĩ năng lực tư duy vật lý và tốn học rất tốt. Các em được tổ chức thành các nhĩm “nhà vật lý trẻ tuổi”, nội dung nghiên cứu được tổ chức thành các chuyên đề để các nhĩm tự chọn.

Tuy nhiên đối với HS THCS khơng địi hỏi HS đạt tuyệt đối cả ba mục tiêu trên, chỉ cần tổ chức sao cho phù hợp với lứa tuổi của HS.

Cĩ thể hệ thống hĩa phương thức tổ chức hoạt động NK vật lý ở trường THCS thành bảng sau [7]

Bảng 1.1: Bảng hệ thống hĩa phương thức tổ chức hoạt động NK vật lý

STT Mục tiêu Đối tượng Nội dung Hình thức

1 Bồi dưỡng cho HS tình yêu đối với Vật lý học, giáo dục nhân cách HS

Mọi đối tượng HS

Tăng cường tính hệ thống, tính lịch sử, tính phương pháp luận của kiến thức, xây dựng bức tranh vật lý về thế giới NK mang tính chất quần chúng 2 Giáo dục kĩ thuật tổng hợp và hướng nghiệp, phát hiện và bồi dưỡng HS cĩ năng khiếu về kĩ thuật, bồi dưỡng năng lực sáng tạo kĩ thuật cho HS HS cĩ năng lực học tập chắc chắn và cĩ sở thích về kĩ thuật, cĩ nguyện vọng trở thành kĩ sư. Các ứng dụng kĩ thuật của vật lý học trong đời sống và sản xuất, cập nhật với thực tiễn. Các nhĩm HS được giao nhiệm vụ tìm hiểu, thiết kế hoặc chế tạo một thiết bị kĩ thuật nào đĩ trong đời sống hoặc sản xuất

Ngoại khĩa vật lý theo nhĩm

3 Bồi dưỡng, phát triển tư duy vật lý

HS cĩ năng lực tư duy vật lý và tốn học tốt, yêu thích nhiên cứu vật lý, cĩ nguyện vọng trở thành nhà nghiên cứu vật lý. Các chuyên đề tự chọn nghiên cứu trọn vẹn một vấn đề của Vật lý học mà trong SGK khơng cĩ điều kiện nghiên cứu

Ngoại khĩa theo nhĩm

GV cĩ thể lựa chọn nội dung, HTDH ngoại khĩa mơn vật lý phù hợp với mục tiêu và đối tượng cụ thể của nhà trường thơng qua bảng này, từ đĩ xây dựng nội dung, thiết kế kịch bản, triển khai hoạt động nhằm phát huy vai trị tích cực của HTDH này trong thực tiễn dạy học.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổ chức dạy học ngoại khóa môn vật lý ở trường THCS (áp dụng cho vật lý 8) luận văn thạc sỹ vật lý (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w