2.3.1 Nội dung cần hệ thống hĩa
HS cũng đã được học một số kiến thức về phần Cơ học, Nhiệt học nhưng do thời lượng cho các tiết ơn tập, củng cố ít nên một số HS chưa nắm vững các kiến thức đã học. HS sẽ được hệ thống hĩa lại từ đĩ khắc sâu, ghi nhớ tốt hơn các kiến thức đã học. Gồm cĩ:
- Các định nghĩa, các ký hiệu, đơn vị của các đại lượng vật lý thuộc cơ và nhiệt lớp 8.
- Giải thích các hiện tượng vật lý và ứng dụng trong đời sống.
2.3.2 Nội dung cần mở rộng, nâng cao
Qua các buổi NK, GV tổ chức cho HS hoạt động để tìm hiểu các nội dung kiến thức cần mở rộng, nâng cao như:
- Tìm hiểu thơng tin về các nhà bác học Vật lý như Isaac Newton, Tơrixenli, Paxcan, Bơ-rao, Acsimet, Jun...
- Giải thích một số hiện tượng trong thực tế cĩ liên quan tới kiến thức như: ma sát cĩ lợi hay cĩ hại; quán tính; hiện tượng khuếch tán; các ứng dụng của máy cơ đơn giản, áp suất, bình thơng nhau….
2.4 Thực trạng dạy học ngoại khĩa mơn Vật lý ở trường THCS trong Quận Tân Phú
2.4.1 Mục tiêu tìm hiểu thực trạng
Mục tiêu của việc tìm hiểu thực trạng là để xác định hiệu quả của việc dạy học Vật lý cấp THCS, tìm hiểu những khĩ khăn khi dạy học Vật lý lớp 8; tìm hiểu cơ sở vật chất, thiết bị thí nghiệm, các PPDH và HTDH, tình hình hoạt động NK. Qua đĩ làm cơ sở để chúng tơi xây dựng các kế hoạch dạy học NK đối với chương trình Vật lý lớp 8.
2.4.2 Đối tượng và phạm vi tìm hiểu
Đối tượng:
- 40 GV dạy Vật lý và 480 HS lớp 8 (60 HS/ trường) của 8 trường THCS quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh.
- Phịng thực hành vật lý, dụng cụ thí nghiệm vật lý, PTDH của nhà trường;
- PPDH mơn vật lý
Phạm vi: Quá trình tổ chức dạy học Vật lý lớp 8
2.4.3 Phương pháp tìm hiểu
- Điều tra GV thơng qua phiếu điều tra sư phạm (xem Phụ lục 1a), trao đổi trực tiếp, tham khảo giáo án, kế hoạch chuyên mơn, dự giờ;
- Điều tra HS thơng qua phiếu điều tra sư phạm (xem Phụ lục 1b), quan sát giờ học vật lý trên lớp, tìm hiểu thơng tin qua kiểm tra đánh giá mơn vật lý;
- Tham quan phịng thí nghiệm Vật lý, sổ theo dõi thí nghiệm thực hành, phịng thiết bị dạy học của nhà trường;
- Phỏng vấn lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên mơn.
2.4.4 Kết quả tìm hiểu thực trạng
2.4.4.1 Phương pháp dạy của giáo viên
- Trình độ chuyên mơn: Tất cả các GV Vật lý của các trường nĩi trên đều cĩ trình cao đẳng, Đại học, được đào tạo chủ yếu ở trường Cao đẳng sư phạm
Thành phố, ĐH Sư phạm Huế, được bố trí giảng dạy đúng chuyên mơn, cĩ thái độ nghiêm túc, nhiệt tình với cơng việc, yêu nghề, thân thiện với HS.
- PPDH của GV: GV áp dụng rất nhiều phương pháp như thuyết trình, thơng báo, tổ chức học nhĩm bằng nhiều hình thức như đơi bạn học tập, di chuyển trạm để tìm hiểu kiến thức mới, hay lập sơ đồ tư duy để củng cố hệ thống bài học, tổng kết chương… Việc ứng dụng CNTT, sử dụng các phương tiện dạy học vào chương trình Vật lý lớp 8 chủ yếu là xem các thí nghiệm mơ phỏng, các thí nghiệm khĩ, các ứng dụng thực tế thơng qua những đoạn video clip, khơng gây hứng thú, hạn chế sự tích cực nhận thức, năng lực sáng tạo của HS.
2.4.4.2 Tình hình học tập của HS
Đối tượng HS mà chúng tơi tiến hành điều tra cĩ một số đặc điểm:
- Trường THCS Lê Anh Xuân, THCS Tân Thới Hịa, THCS Đặng Trần Cơn, Đồng Khởi cĩ tỉ lệ học sinh khá giỏi cao, cĩ học sinh giỏi cấp Quận và thành phố mơn Vật lý nhiều năm liền.
- Trường THCS Hùng Vương, Võ Thành Trang, Lê Lợi, Phan Bội Châu chưa cao về tỉ lệ học sinh giỏi, tỉ lệ học sinh yếu kém cịn nhiều hơn so với các trường trong địa bàn quận vì phần lớn các trường nằm ráp gianh các quận huyện, đa số phụ huynh là dân nhập cư, khơng ổn định chỗ ở, gia đình khĩ khăn.
2.4.4.3 Trang thiết bị dạy học mơn vật lý
Các trường đều cĩ phịng bộ mơn vật lý riêng, trong phịng cĩ trang bị bàn ghế thực hành, hệ thống chiếu sáng, hệ thống điện đầy đủ, phịng thực hành rộng rãi, thống mát, đáp ứng đủ điều kiện cho GV và HS tổ chức học tập tại phịng bộ mơn.
Các trường đều cĩ trang bị LCD và CPU tại từng lớp học, phịng chứa thiết bị, dụng cụ dạy học được bố trí ngăn nắp, khoa học, các bộ thiết bị được phân loại và cĩ giáo viên phụ trách để thuận tiện cho việc hướng dẫn, tìm kiếm và sử dụng.
Cĩ rất ít các đồ dùng dạy học tự làm, thí nghiệm tự tạo, sản phẩm học sinh tự tạo cĩ liên quan đến những điều đã học.
2.4.4.4 Tình hình hoạt động ngoại khĩa
Hoạt động NK, mà các trường quan tâm thực hiện cụ thể trong năm học 2011- 2012:
Trường THCS Đặng Trần Cơn:
- Tổ chức 1 buổi NK “An tồn giao thơng” do Đồn trường phối hợp với các giáo viên GDCD tổ chức;
Trường THCS Đồng Khởi:
- Tổ chức 1 ngày NK “Tìm hiểu qui trình làm gốm sứ”
- Tổ chức 1 ngày NK “ Tìm hiểu thực tế tại nhà máy nhiệt điện Bà Rịa” Do cịn nhiều khĩ khăn về cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí tổ chức, mặc khác một vài trường nằm trong địa bàn dân cư lao động nghèo, ít quan tâm đến việc học nên việc tổ chức các hoạt động học sinh rất ít tham gia.
2.4.4.5 Về lãnh đạo nhà trường
Qua tìm hiểu và trao đổi với lãnh đạo của một số trường thì về cơ bản nhà trường luơn tạo điều kiện cho việc dạy học mơn vật lý nĩi riêng và các mơn học khác nĩi chung. Trong những năm gần đây, nhà trường chú trọng đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong dạy học, xây dựng phong trào “Trường học thân thiện, HS tích cực”, tổ chức các hội thi thiết kế và sử dụng thí nghiệm tự tạo, tạo điều kiện cho các hoạt động NK, giáo dục kĩ năng sống, ý thức chấp hành pháp luật cho HS.
Tuy nhiên, cũng như các bộ mơn khác, việc tổ chức NK vật lý chưa được GV bộ mơn đầu tư đúng mức. Một mặt vì điều kiện về mặt kinh phí, quỹ thời gian, điều kiện cơ sở vật chất cịn hạn hẹp, một mặt vì NK vật lý chưa được coi trọng, kinh nghiệm tổ chức cịn ít. Nên trong thời gian qua, việc tổ chức NK vật lý là chưa cĩ mà chỉ dừng lại ở việc tổ chức NK dưới dạng “đố vui để học” với kiến thức tổng hợp tất cả các lĩnh vực.
2.4.5 Nguyên nhân và giải pháp2.4.5.1 Nguyên nhân 2.4.5.1 Nguyên nhân
Qua nghiên cứu, hoạt động NK vật lý ở trường phổ thơng sở dĩ chưa được thực hiện tốt trong thời gian qua là do các nguyên nhân khách quan và chủ quan sau:
- Lãnh đạo nhà trường, GV bộ mơn, phụ huynh và HS chưa nhận thức một cách đúng đắn vai trị của NK vật lý, vì đây là một nội dung khơng bắt buộc, khơng cĩ trong nội dung các kì thi, kết quả NK khơng dùng để đánh giá xếp loại nên chưa cĩ sự đầu tư cho hoạt động này.
- Kinh phí dành cho hoạt động NK vật lý rất ít. Để tổ chức được một chương trình NK cần tốn nhiều thời gian, kinh phí và trí tuệ, nên GV cũng chưa dành nhiều tâm huyết cho hoạt động này.
- Cơ sở vật chất, trang thiết bị cịn thiếu thốn, thiết bị, đồ dùng dạy học của nhà trường chưa đủ đáp ứng hoạt động NK.
- Đa số HS hiện nay ngại tham gia các hoạt động NK mà chỉ chú tâm vào việc học các mơn văn hĩa, thời gian rảnh thì HS dành cho vui chơi, giải trí,…
2.4.5.2 Giải pháp
Nguyên nhân thực trạng nêu trên địi hỏi nhà trường cần chú trọng hơn nữa đến giáo dục tồn diện cho HS trong đĩ cĩ hoạt động NK vật lý. Chương trình vật lý ở các trường THCS hiện nay chưa cĩ sức hút, thời lượng 1 tiết/tuần, HS gặp khĩ khăn trong việc mở rộng, đào sâu kiến thức, nhất là rèn luyện khả năng ứng dụng vào thực tế, HS chịu nhiều áp lực trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Do đĩ nếu tổ chức tốt các hoạt động NK vật lý thì chất lượng học tập mơn vật lý sẽ được nâng cao hơn. Để gĩp phần nâng cao hiệu quả cho hoạt động này, chúng tơi đề xuất một số giải pháp sau:
- Nâng cao nhận thức về vị trí, vai trị; tuyên truyền vận động sự tham gia vào NK vật lý cho GV, HS và các tổ chức đồn thể khác;
- Nhà trường cần cĩ kế hoạch cụ thể cho hoạt động NK ngay trong chương trình năm học, chỉ đạo nội dung, chỉ đạo thực hiện một cách thống nhất, phân bổ kinh phí cho hoạt động này. Nhà trường cũng chú ý đến việc kiểm tra tiến độ thực hiện, tổng kết, đánh giá các kế hoạch đã đề ra;
- Hoạt động NK ở trường phổ thơng rất đa dạng và phong phú. Do đĩ muốn thu hút sự tham gia của nhiều người cần phải thường xuyên đổi mới nội dung, chương trình, hình thức tổ chức hơn nữa.
- Bồi dưỡng kĩ năng tổ chức hoạt động NK cho cán bộ, GV, cán bộ lớp, cán bộ Đồn trong nhà trường; tổ chức các buổi tập huấn, giao lưu, nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ trong việc tổ chức các hoạt động NK;
- Nhà trường cần tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và đổi mới cơng tác thi đua, khen thưởng cũng là một trong các yếu tố gĩp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động NK.
2.5 Những thuận lợi, khĩ khăn trong tổ chức dạy học ngoại khĩa 2.5.1 Thuận lợi 2.5.1 Thuận lợi
- GV đã thay đổi dần về PPDH từ nhận thức đến thực tế giảng dạy, họ thay đổi từ PPDH đến phương tổ chức, giáo dục kỷ luật tích cực. Bên cạnh đĩ trang thiết bị ngày càng hiện đại phục vụ cho cơng tác giảng dạy , nguồn tư liệu tham khảo cũng khá phong phú và dễ khai thác
Cùng đồng hành trong sự đổi mới đĩ là sự quan tâm, đầu tư cho chất lượng giáo dục xuyên suốt từ các cấp lãnh đạo đến BGH nhà trường thơng qua các văn
bản, các phong trào như “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cũng gĩp phần thay đổi, áp dụng nhiều HTDH khác nhau vào quá trình dạy học
- HS đã hình thành dần dần thĩi quen học tập mới với sự chủ động, tích cực cao hơn trước nhờ vào quá trình đổi mới PPDH. HS khơng cịn học thụ động như trước nữa, HS quen dần với cách làm việc theo nhĩm, làm việc cá nhân dưới sự điều khiển của GV. Nhiều em đã tích cực tham gia thảo luận trước những vấn đề do GV đặt ra. Đặc biệt các em rất thích thú khi chính mình được tiến hành thí nghiệm, sau đĩ thảo luận, xử lí kết quả đưa ra kết luận. Do đĩ GV cũng cĩ điều kiện thuận lợi hơn để áp dụng các HTTCDH khác nhau đối với HS.
2.5.2 Khó khăn
- Nhiều GV cho rằng hoạt động NK khơng cĩ trong chương trình, khơng bắt buộc, khơng đánh giá xếp loại HS, mất nhiều thời gian đầu tư, năng lực, kĩ năng tổ chức, kỹ năng sử dụng CNTT của GV cũng cịn hạn chế, khơng cĩ hoặc kinh phí tổ chức rất ít, trang thiết bị cĩ nhưng khơng nhiều, sỉ số HS trong lớp lại quá đơng nên hầu hết GV và HS vẫn chưa coi trọng việc tổ chức dạy học NK vật lý. Hơn nữa nếu bố trí các chương trình NK khơng hợp lí thì rất dễ ảnh hưởng đến thời gian cho việc học chính khĩa.
2.6 Xây dựng kế hoạch dạy học NKVật lý 8 THCS 2.6.1 Xác định mục tiêu dạy học NK
Để xây dựng các kế hoạch NK vật lý cần xác định các mục tiêu sau:
- Củng cố, khắc sâu kiến thức mà HS đã được học trong giờ học chính khĩa: các cơng thức vật lý, đơn vị, các định luật, các từ và cụm từ quán tính, chuyển động, đứng yên, ma sát …
- Bổ sung thêm một số thơng tin, kiến thức và ứng dụng trong cuộc sống như:
Ma sát cĩ lợi hay cĩ hại, quán tính trong đời sống, hiện tượng khuếch tán.. - Rèn luyện các kĩ năng làm việc theo nhĩm, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế, kĩ năng tìm hiểu thơng tin, kĩ năng giao tiếp, rèn luyện khả năng ngơn ngữ vật lý, phát triển năng lực sáng tạo và các phẩm chất cá nhân khác.
2.6.2 Lựa chọn nội dung dạy học NK
Các nội dung cần củng cố, nâng cao, mở rộng trong các kế hoạch NK Vật lý 8 gồm:
- Ơn lại các khái niệm, các cơng thức, các ký hiệu, đơn vị của các đại lượng vật lý như: vận tốc, quãng đường, thời gian, cơng suất, cơng, áp suất...
- Tìm hiểu chân dung và tiểu sử các nhà vật lý học: Isaac Newton, Tơrixenli, Paxcan, Bơ-rao, Acsimet, Jun...
- Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng trong thực tế như ma sát cĩ lợi hay cĩ hại, quán tính trong đời sống, hiện tượng khuếch tán, các hình thức truyền nhiệt và các ứng dụng của nĩ…
- Tìm hiểu cấu tạo, cơng dụng của một số dụng cụ, thiết bị sử dụng trong cuộc sống như hệ thống rịng rọc (pa-lăng), ma sát của dây cung ở cần kéo đàn violon, đèn kéo quân..
2.6.3 Lựa chọn phương thức dạy học ngoại khĩa Vật lý
Để hiện thực các nội dung đã lựa chọn, chúng tơi lựa chọn một số phương thức dạy học NK phần này như sau:
- Dạng tồn lớp: tổ chức NK dạng tồn lớp cho HS với hình thức Đố vui vật lý, trị chơi trúc xanh, giải ơ chữ. Trong đĩ HS của một lớp đồng thời tham gia các hoạt động nhận thức chung, GV điều khiển hoạt động nhận thức, ơn tập, củng cố cho tồn lớp.
- Hoạt động ngoại khĩa cĩ tính quần chúng rộng rãi: áp dụng khi tổ chức NK vật lý Hội vui vật lý, Nhà sáng tạo nhỏ tuổi, câu lạc bộ em yêu vật lý cho HS tồn khối 8. Nếu tổ chức chu đáo, nội dung và hình thức hấp dẫn thì sẽ lơi cuốn được rất nhiều HS tham gia, kể cả HS lớp khác, tạo được khơng khí học tập, phổ biến kiến thức cho đơng đảo HS trong trường.
2.6.4 Lựa chọn phương tiện dạy học NK
Các PTDH là rất cần thiết, quyết định một phần thành cơng của các kế hoạch NK nên GV cần phải khéo léo lựa chọn và sử dụng các PTDH sao cho hiệu quả mang lại cao nhất. Khi tiến hành NK phần này, chúng tơi đã sử dụng các PTDH sau:
* Các tài liệu tham khảo
- Sách giáo khoa vật lý, sách giáo viên vật lý
- Các sách tham khảo; lí luận dạy học vật lý ở trường phổ thơng, trị chơi vật lý.
- Các trang web liên quan tới vật lý và các kênh thơng tin phổ biến như: thuvienvatly.com; vatlysupham.hnue.edu.vn ; olympiavn.org/forum/index.php;
2.6.4.1 Các phương tiện, thiết bị tổ chức hoạt động
- Máy vi tính, máy chiếu overhead, projector, phơng màn... - Các thiết bị âm thanh, loa đài, micro, bảng từ, nam châm lá...
- Các tranh ảnh, video clip, đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm: lực kế, bình chia độ, cốc nước, quả nặng, rịng rọc…
Kinh phí hoạt động được lấy từ nguồn kinh phí của Quận, trường, nếu cĩ thể huy động thêm sự đĩng gĩp của các cơng ty sản xuất giấy tập, dụng cụ học tập