2.7.2.1 Mục tiêu dạy học
- Tạo khơng khí thoải mái, sơi nổi cho HS sau những giờ học căng thẳng trong giờ chính khĩa, tạo hứng thú để HS tiếp tục học tập ở các giờ tiếp theo.
- Rèn luyện khả năng nhanh nhạy, mạnh dạn, khả năng thể hiện kĩ năng, ý thức được vai trị của bản thân trong tập thể.
2.7.2.2 Đối tượng tham gia
HS lớp 8 các trường THCS trong quận Tân Phú, GV bộ mơn vật lý, đại diện BGH các trường, BTC và người dẫn chương trình.
2.7.2.3 Thời gian triển khai và thực hiện
Hình thức NK này được lập kế hoạch và triển khai từ đầu học kì II. GV thơng báo kế hoạch tổ chức thực hiện cho HS. Đây là một hình thức hoạt động cĩ nội dung tương đối dễ, HS cĩ thể tham gia mà khơng cần cĩ sự đầu tư nhiều về thời gian. Hình thức NK này là một sân chơi vận động, với các trị chơi cĩ nội dung liên quan đến kiến thức, các dụng cụ thí nghiệm,...
Thời lượng tiến hành buổi ngoại khĩa khoảng 2 tiếng đồng hồ.
2.7.2.4 Nội dung hoạt động
Các trị chơi này khơng địi hỏi nhiều về mặt trình độ nhận thức hoặc suy luận cao, mà chỉ là thể hiện khả năng xử lí nhanh nhẹn, nhận biết đơn giản, sự tập trung chú ý. Buổi NK được tổ chức với khoảng 3- 4 trị chơi nhỏ.
2.7.2.5 Hình thức triển khai hoạt động
Hoạt động NK này địi hỏi sự nhiệt tình tham gia của HS rất lớn. GV chỉ đĩng vai trị hướng dẫn cho các trị chơi, cịn HS vừa là người trực tiếp tham gia, cổ động viên cho các trị chơi.
Hoạt động NK này giúp HS rèn những kỹ năng ứng xử, suy đốn, hợp tác với nhau.
2.7.2.6 Khung kịch bản thực hiện Trị chơi 1: Đơi bạn cùng tiến
Mục đích trị chơi: HS nhớ lại những dụng cụ thí nghiệm đã học, rèn sự nhanh nhẹn, ĩc phán đốn khi tham gia trị chơi.
Dụng cụ:Cĩ 5 đội tham gia sẽ cĩ 5 túi . Mỗi túi gồm cĩ: - 5 dụng cụ thí nghiệm thuộc cơ học và nhiệt học lớp 8
+Túi 1: quả nặng, mặt phẳng nghiêng, lực kế, nhiệt kế, đồng hồ bấm. +Túi 2:lị xo, xe gỗ, rịng rọc, giá đỡ, cốc đựng nước
+ Túi 3: bình chia độ,bình thơng nhau, bình tràn, bình thủy (đồ chơi), bình cầu
+ Túi 4: cân đồng hồ (đồ chơi), cân đĩa (đồ chơi), quả cân, thước thẳng, cốc đựng nước
- Giấy A3 và bút lơng
Chú ý các đội đều nhận được 1 túi cĩ dụng cụ thí nghiệm khơng giống nhau
Cách chơi: Mỗi đội cử 1 HS A trả lời (HS này sẽ nhận tờ giấy A3 và bút lơng )
HS B cịn lại sẽ nhận túi dụng cụ thí nghiệm. Dụng cụ được để trên bàn nhưng khơng cho HS A thấy. HS B sẽ mơ tả dụng cụ bằng cách gợi ý ( khơng quá 2 câu) nhưng khơng được nĩi tên dụng cụ, sao cho HS A cĩ thể đốn được đĩ là dụng cụ gì.
Điểm số được tính ứng với từng dụng cụ được trả lời đúng.
Trị chơi 2: Kim tự tháp
Mục đích trị chơi: HS nhớ lại kiến thức đã học và lựa chọn câu gợi ý. Dụng cụ: BTC chuẩn bị màn hình lớn, LCD nhỏ cùng được kết nối với laptop. 2 micrơ. Màn hình lớn giúp khán giả và cổ động viên quan sát câu hỏi. LCD được để trên sân khấu , 2 ghế ngồi cho 2 HS dự thi ( sao cho 1 HS khơng nhìn thấy nội dung trên LCD hay màn hình lớn.
Cách chơi:
Mỗi đội cử đại diện
lên tham gia, chọn
chủ đề và đọc câu gợi ý chung cho chủ đề ( mỗi chủ đề cĩ 6 từ, cụm từ cĩ liên quan đến phần gợi ý đĩ).
Ví dụ: Chủ đề 5: Các nhà Bác học Vật lý và những thành tựu cĩ liên quan.
HS A sẽ gợi ý với những từ đã cho nhưng khơng được nĩi trùng với từ đã cho. HS B sẽ trả lời.
Điểm số được tính cho người gợi ý chính xác và người trả lời đúng. Đội nào đạt nhiều điểm hơn thì sẽ thắng cuộc.
Nội dung các chủ đề trong TRỊ CHƠI KIM TỰ THÁP
CHỦ ĐỀ GỢI Ý NỘI DUNG
2. p=10.m 3. p=d.h
5. v=s/t 6. p=A/t 2 Đơn vị của các đại lượng
Vật lý 1. Cm 2. m3 3. N 4. Kg/m3 5. J 6. V 3 Các máy cơ đơn giản và
những ứng dụng của nĩ 1. Rịng rọc động 2. Kéo 3. Địn bẩy 4. Búa nhổ đinh 5. Tấm ván nghiêng 6. Cần kéo nước 4 Các định luật và các đại lượng Vật lý 1. ĐL truyền thẳng của ánh sáng 2. Thể tích 3. Ampe 4. Lực đẩy
5. Khối lượng riêng 6. Khối lượng 5 Các từ và cụm từ thường sử dụng trong bộ mơn Vật lý 1.Chuyển động 2.Vận tốc 3.Áp suất 4. Lực 5. Thí nghiệm 6. Dịng điện 7. 6 Các cơng thức Vật lý 1.t=s/v 2.p=F/S 3.A=F/S 4. d=m/V 5. d=10D 6. FA =d.V 7 Các máy đơn giản và những
ứng dụng của nĩ 1. Kìm bấm 2. Mặt phẳng nghiêng 3. Xe cút kít 4. Rịng rọc cố định 5. Bập bênh 6. Cần câu máy 8 Áp suất chất lỏng 1. Cơng thức 2. m 3. Trọng lượng riêng 4. N/m3 5. Áp suất chất lỏng 6. N/m2 9 Các nhà Bác học và những thành tựu cĩ liên quan
1. Paxcan 2. Kính tiềm vọng 3. Galilê 4. Qui tắc bình thơng nhau 5. Acsimet 6. Lực đẩy của chất lỏng 10 Các dụng cụ thực hành thí nghiệm mơn Vật lý 1. Nhiệt kế 2. Ampe kế 3. Cân Robecvan 4. Bình chia độ 5. Quả nặng 6. Thước dây 11 Các từ và cụm từ thường sử dụng trong bộ mơn Vật lý 1. Đứng yên 2. Quán tính 3. Thời gian 4. Quãng đường 5. Điện tích 6. Hai lực cân bằng 12 Các định luật và các đại lượng Vật lý 1. Quãng đường 2. Vận tốc 4. Trọng lượng riêng 5. Trọng lượng
3. Thời gian 6. ĐL phản xạ ánh sáng
13 Các nhà Bác học và những thành tựu cĩ liên quan
1. Newton 2. Torixenli 3. Áp suất khí quyển 4. Trọng lực 5. Jun lenxo 6. Ampe 14 Các dụng cụ thực hành thí nghiệm mơn Vật lý 1. Lực kế 2. Vơn kế 3. Giá đỡ 4. Bình tràn 5. Lị xo 6. Thước thẳng Trị chơi 3: Đá bĩng ghép câu
Mục đích trị chơi: HS nhớ các cơng thức, đơn vị, định luật, giải thích hiện tượng đã học, biết cách khéo léo phối hợp với bạn và chọn câu trả lời đã cho ghép thành câu hồn chỉnh.
Dụng cụ: Bảng từ, quả bĩng, tờ giấy A0 cĩ in sẵn nội dung câu hỏi; các từ cần điền, trả lời được in sẵn và dán phía sau bằng nam châm lá. Mỗi đội sẽ cĩ 5 câu hỏi và 10 câu trả lời.
Cách chơi: Đặt giấy A0 lên bảng từ, Mỗi đội sẽ gồm 4 HS, 2 HS sẽ được buộc chung 1 cái chân, cùng đến vị trí đặt bĩng, dẫn bĩng và đá bĩng vào khung thành, nếu bĩng vào khung thành thì mới được đến bảng từ chọn câu trả lời dán lên bảng.
Điểm số được tính bằng số bĩng vào khung thành + số câu trả lời đúng. Nội dung các câu hỏi ghép câu:
STT THƠNG TIN ND CẦN GHÉP
1 Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là nhiệt kế
(nhiệt giai) 2 Dụng cụ dùng để đo cường độ dịng điện là ampe kế
(vơn kế)
3 Dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế là vơn kế
(ampe kế) 4 Chuyển động mà độ lớn vận tốc khơng thay đổi theo thời
gian là chuyển động đều(chuyển động khơng
đều) 5 Khi đang đi nếu chân vấp phải hịn đá thì người sẽ ngả về
phía nào? phía trước(phía sau)
6 Xích và đĩa xe đạp sử dụng lâu ngày bị mịn là do nguyên nhân nào?
Ma sát cĩ hại (Ma sát cĩ lợi) 7 Áp suất thay đổi như thế nào khi giữ nguyên áp lực và
tăng diện tích bị ép? áp suất giảm(áp suất tăng) 8 Khi lặn xuống càng sâu thì áp suất chất lỏng thay đổi như
9 Mọi vật nhúng vào chất lỏng đều chịu tác dụng của lực
nào? Lực đẩy Ác-si-mét(Lực đàn hồi)
10 Áp suất thay đổi như thế nào khi giữ nguyên áp lực và
giảm diện tích bị ép? áp suất tăng(áp suất giảm) 11 Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn
(chất lỏng)
12 Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí (chất lỏng và chất rắn) 13 Trong chân khơng, hình thức truyền nhiệt chủ yếu là bức xạ nhiệt
(dẫn nhiệt)
14 Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng vật lý nào? Nở vì nhiệt của các chất
(Dẫn nhiệt của các chất)
15 Loại gương nào nên được dùng làm kính chiếu hậu? Gương cầu lồi (Gương cầu lõm) 16 Để đi qua một vùng đất mềm hay bị lún người ta thường
sử dụng miếng gỗ cĩ diện tích như thế nào? Diện tích lớn(Diện tích nhỏ)
17 Đơn vị của cơng suất là Oát (W)
Jun (J) 18 Nhà bác học nào phát hiện ra lực hút của trái đất? Newton
(Ac-si-met)
19 Quả bĩng đang bay trên trời cĩ những năng lượng nào? Động năng, thế năng, nhiệt năng
(Động năng, thế năng) 20 Đèn LED họat động dựa trên tác dụng nào của dịng điện? Tác dụng phát sáng
(Tác dụng hĩa học) 21 Nồi cơm điện hạot động dựa trên tác dụng nào của dịng
điện ?
Tác dụng nhiệt (tác dụng phát sáng) 22 Âm truyền trong mơi trường nào là nhanh nhất? Mơi trường chất rắn
(Mơi trường chất lỏng)
23 Đường dây tải điện lớn nhất Việt Nam hiện nay là bao
nhiêu vơn? 500 000V(500V)
24 Băng kép là ứng dụng của hiện tượng nào? Nở vì nhiệt của chất rắn
(Dẫn nhiệt của các chất)
25 Chất lỏng bay hơi ở nhiệt độ nào? Bất kỳ nhiệt độ nào (Một nhiệt độ xác định)
26 Các chất nĩng chảy và đơng đặc ở nhiệt độ nào? Một nhiệt độ xác định (Bất kỳ nhiệt độ nào) 27 Nhà bác học nào nổi tiếng với câu nĩi “Eureka”? Ác-si-met
(Edison) 28 Tên nhà bác học nào được dùng làm đơn vị đo áp suất? Pascal
(Newton) 29 Tên nhà bác học nào được đặt tên cho một giải thưởng
khoa học nổi tiếng thế giới?
Nobel (Eintein)
30 Điều kiện nào để vật nổi? P < FA
(P > FA)
31 Điều kiện nào để vật chìm? P > FA
(P < FA) 32 Trong nhiệt giai Celsius thì nhiệt độ hơi nước đang sơi là 100oC
(212oF) 33 Trong nhiệt giai Fahrenheit thì nhiệt độ hơi nước đang sơi
là 212
oF (100oC) 34 Trong nhiệt giai Celsius thì nhiệt độ nước đá đang tan là 0oC
(32oF) 35 Trong nhiệt giai Fahrenheit thì nhiệt độ nước đá đang tan
là 32
oF (0oC)
36 Khi vật đặt gần sát gương cầu lõm cho ảnh như thế nào? ảo, lớn hơn vật (ảo, nhỏ hơn vật)
37 Gương nào cho ảnh ảo lớn hơn vật? Gương cầu lổi
(Gương cầu lõm) 38 Chùm sáng cĩ các tia sáng giao nhau trên đường truyền là Chùm sáng hội tụ
(chùm sáng phân kỳ) 39 Chùm sáng cĩ các tia sáng khơng giao nhau trên đường
truyền là
Chùm sáng song song (chùm sáng phân kỳ) 40 Trong quang học, mặt trăng được xem là: vật sáng
(nguồn sáng)
2.7.3 Hình thức “Nhà sáng tạo nhỏ tuổi” 2.7.3.1 Mục tiêu dạy học
- Vận dụng kiến thức đã học: Lực đàn hồi, Lực đẩy Acsimet, áp suất chất lỏng, áp suất chất rắn để chế tạo Tàu chạy khơng động cơ, tàu ngầm.
- Rèn luyện khả năng tư duy, sáng tạo, sử dụng những sản phẩm phế liệu để làm dụng cụ, đồ chơi.. đồng thời thể hiện khả năng thuyết trình.
2.7.3.2 Đối tượng tham gia
HS lớp 8 các trường THCS trong quận Tân Phú, GV bộ mơn vật lí, đại diện BGH các trường, BTC và người dẫn chương trình.
2.7.3.3 Thời gian triển khai và thực hiện
Hình thức NK này được lập kế hoạch từ đầu năm học và triển khai từ đầu học kì II. GV thơng báo kế hoạch tổ chức thực hiện cho HS. Đây là một hình thức hoạt động khá thú vị, HS cĩ thể tham gia tùy theo khả năng sáng tạo của HS theo sự định hướng của BTC và theo sự gợi ý của giáo viên bộ
mơn. Hình thức NK này là một sân chơi sáng tạo, với các sản phẩm chế tạo được triễn lãm và tổ chức tranh tài trong ngày hội thi chung của quận.
Thời lượng tiến hành buổi ngoại khĩa khoảng 2 tiếng đồng hồ.
2.7.3.4 Nội dung hoạt động
Các sản phẩm được chọn sẽ được triển lãm và thể hiện trước sự chứng kiến của HS các khối tại trường THCS đăng cai. Hoạt động này làm tăng sự hứng thú học tập mơn Vật lý, nghiên cứu, tìm tịi nguyên lý hoạt động để cĩ thể chế tạo 1 sản phẩm phù hợp và đạt hiệu quả cao nhất. Đồng thời nĩ gĩp phần cho phịng bộ mơn đa dạng hơn những dụng cụ thực tế.
2.7.3.5 Hình thức triển khai hoạt động
Mỗi HS các trường THCS trong quận Tân Phú đều được tham gia, chế tạo chiếc xe, tàu chạy bằng lực đàn hồi, tàu ngầm.
2.7.3.6 Khung kịch bản thực hiện
Sau khi cho HS thi vịng loại tại trường để chọn sản phẩm tốt nhất tham dự Hội thi cấp Quận. Sản phẩm được trưng bày tại sân trường – nơi tổ chức hội thi cấp Quận. HS cĩ sản phẩm dự thi sẽ thuyết trình sản phẩm của mình qua 3 tiêu chí: Nguyên lý hoạt động, cách làm và nguyên vật liệu để làm.
- GV tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu và chương trình. - Các trường sẽ tự giới thiệu về sản phẩm
- Phần biểu diễn tàu chạy khơng động cơ, tàu ngầm. BTC tổng kết và trao phần thưởng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Từ cơ sở lý luận, từ các văn bản hướng dẫn tở chức thực hiện hoạt động ngoại khóa ở trường phở thơng, nghiên cứu mức đợ nợi dung kiến thức Vật lý lớp 8 THCS, cũng như qua tìm hiểu thực trạng dạy học ngoại khóa ở các trường THCS hiện nay, chúng tơi đã xây dựng được ba kế hoạch ngoại khóa vật lý với các hình thức tở chức khác nhau cho HS lớp 8 (ngoại khĩa mang tính chất quần chúng). Khi thiết kế và xây dựng hoạt động NK dựa trên tinh thần tự nguyện của từng HS là một biện pháp kích thích thái độ học tập tích cực của HS, tạo hứng thú học tập mơn Vật lý.
Các hình thức ngoại khóa được lựa chọn, sắp xếp sao cho nợi dung phù hợp, thu hút HS tham gia để HS dễ dàng tiếp nhận và trả lời và ghi nhớ bài mợt cách chủ đợng. HS cũng rèn luyện được kĩ năng phán đốn, thuyết trình, sử dụng ngơn ngữ vật lý, cách đặt câu hỏi, cộng tác với bạn... Việc trình diễn các nợi dung hoạt đợng có sự hỡ trợ mạnh của cơng nghệ thơng tin, hình thức sinh đợng, thân thiện cũng đã góp phần vào thành cơng chung của buởi ngoại khóa.
Hoạt đợng ngoại khóa vật lý giúp chúng tơi xây dựng được mợt thư viện dữ liệu gờm các hình ảnh các nhà bác học vật lý, các video clip, các kế hoạch, chương trình Hội thi, các câu hỏi kiến thức cĩ liên quan đến nội dung chương trình vật lý 8..., có thể làm nguờn tư liệu cho các đờng nghiệp và HS tham khảo, bở sung và sử dụng trong các hoạt đợng dạy học vật lí sau này. Tồn bộ dữ liệu được số hĩa chứa trong CD đính kèm luận văn(Phụ lục 3).
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm
Đánh giá tính khả thi và hiệu quả của 3 phương án dạy học ngoại khĩa đã thiết kế, từ đĩ kiểm chứng giả thiết của đề tài.
3.2. Đối tượng thực nghiệm
Đối tượng TNSP là HS lớp 8 của 8 trường THCS trong quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh.
3.3. Nội dung thực nghiệm
- Tiến hành dạy học ngoại khĩa 2 trong 3 phương án đã xây dựng.
N1. Tổ chức ngoại khĩa vật lý Đố vui Vật lý cho HS lớp 8 (vịng thi cấp trường) và 40 HS lớp 8 dự thi (vịng thi cấp quận) và 160 HS là cổ động viên của 8 trường THCS trong quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh;
N2. Tổ chức ngoại khĩa “ Nhà sáng tạo nhỏ tuổi” cho HS của 8 trường THCS trong quận Tân Phú thành phố Hồ Chí Minh;
3.4 Phương pháp thực nghiệm
Trong quá trình TNSP, chúng tơi sử dụng phương pháp TNSP gián tiếp.