Về cái đẹp, theo mĩ học định nghĩa: “Cái đẹp là một phạm trù thẩm
mỹ dùng để chỉ một phẩm chất thẩm mỹ của sự vật khi nó phù hợp với quan niệm của con ngời về sự hoàn thiện và tính lý tởng, có khả năng gợi lên ở con ngời thái độ thẩm mỹ tích cực do sự tác động qua lại giữa đối tợng và chủ thể” [ 8; 83].
Nh vậy, chúng ta thấy cái đẹp có ở mọi nơi, mọi lúc, trong mọi mối quan hệ ở những dạng khác nhau trong những hoàn cảnh khác nhau của đời sống. Cái đẹp nh là một chuẩn mực của xã hội để mọi ngời vơn tới nhằm hoàn thiện mình. Mỗi một dân tộc có một nền văn hoá chung nên cũng có một chuẩn mực riêng cho cái đẹp.
Nhật Bản là đất nớc của bán đảo, của ngọn núi Phú Sĩ huyền thoại, có bờ biển Iwami mê đắm lòng ngời, có hoa anh đào dào dạt sức sống, có kịch Nô, sân khấu Kabuchi, nghi lễ trà đạo ... đã làm nên bản sắc thẩm mỹ của mình bằng những tiêu chuẩn riêng về cái đẹp. Những tiêu chuẩn ấy trớc tiên bắt nguồn từ tôn giáo. Từ Shinto giáo, ngời Nhật khái quát lên ba tiêu chí về cái đẹp. Đó là Xabi, Vabi và Xibui. Xabi là cái đẹp tự nhiên. Ngời Nhật cho rằng những cái gì không tự nhiên thì không đẹp. Vabi là vẻ đẹp thờng ngày, là sự chừng mực thông minh, là cái đẹp của sự giản dị. Xibui là sự kết hợp của Xabi và Vabi. Xibui là sự không hoàn thiện đơn sơ kết hợp với sự vận động tỉnh táo. Đó là cái đẹp tự nhiên cộng với sự giản dị. Nh chúng ta đã biết Shinto là quốc giáo của Nhật Bản. Vì thế nó ăn sâu vào đời sống và t duy thẩm mỹ của ngời Nhật. Với họ, điều bí mật của nghệ thuật là ở chỗ, nghe đợc cái không nói ra và nhìn đợc cái vô hình.
Từ phật giáo, quan niệm cái đẹp đợc thể hiện ở Yugen và các biến thể của nó là Yuge và Yojo. Yugen là yêu kiều, đẹp mê hồn, tuyệt vời của vạn vật. Yuge là u huyền, điều quý giá ẩn dấu trong vạn vật, là hiện tợng mà nghệ thuật phải phát hiện. Yojo là d tình, là cái ngụ ý không nói rõ, những cái không có trong lời. Nhìn từ tôn giáo, chúng ta có thể thấy rõ quan niệm về cái đẹp của ng- ời Nhật Bản đi từ cái đẹp tự nhiên, giản dị, phảng phất trong đó chất đằm thắm, u buồn của cuộc sống. Bởi thế cái đẹp thờng gắn với nỗi buồn, đi liền với nỗi buồn.
Không chỉ thế, thiên nhiên Nhật Bản cũng có những ảnh hởng nhất định trong quan niệm về cái đẹp của ngời Nhật. Nhật Bản vốn là mảnh đất không đợc thiên nhiên u đãi, luôn có những tai hoạ thiên nhiên ập đến đã tạo cho ngời Nhật sự nhạy cảm với môi trờng xung quanh. Điều này dẫn đến hệ quả: nghệ thuật hay ca ngợi sự phù du, thi vị hoá cái thay đổi, sự ngắn ngủi không bền, cái không cân đối, cái bỏ lửng.
Quan niệm về cái đẹp của ngời Nhật không chỉ dừng lại ở lý thuyết mà đã đợc các nhà văn từ xa vận dụng trong thực tiễn sáng tạo nghệ thuật của mình, nh chất u buồn, d tình trong dòng văn học nữ tính thời Heian, thi pháp chân không trong thơ Haicu của Baso. Y.kawabata đã kế thừa truyền thống yêu cái đẹp của ngời Nhật. Khi ông bớc vào sáng tác văn chơng cũng là lúc nền văn hoá Nhật Bản đang có những biến động dữ dội. Đó là cuộc cạnh tranh gay gắt giữa Đông và Tây, giữa truyền thống và hiện đại, giữa bản sắc dân tộc và văn hoá Phơng Tây. Tất cả các cuộc tranh cãi ấy cha đem lại kết quả tốt đẹp gì, cái cũ thì mất đi còn cái mới thì cha ra đời. Văn hoá Phơng Tây tràn vào Nhật Bản kéo theo vô số các thứ chủ nghĩa. Không riêng gì Y.kawabata mà tất cả các văn nghệ sĩ lúc bấy giờ đều chịu ảnh hởng của luồng văn hoá mới này. Y.kawabata trong những năm 20 của thế kỷ XX gắn bó với trờng phái “Tân cảm giác” hay còn gọi là “Trờng phái duy cảm”. Trờng phái này chịu ảnh hởng của các học thuyết hiện đại Phơng Tây, đặc biệt là thuyết vị lai và chủ nghĩa siêu thực. Thuyết vị lai là một trong những trào lu văn nghệ tiên phong ở Châu Âu những năm 10 - 20, thế kỷ XX, tiêu biểu là ở Nga, Italia. Nó “phủ nhận văn hoá truyền
thống và các giá trị của nó, sùng bái và tuyệt đối hoá các dấu hiệu bên ngoài của văn minh kỹ nghệ, sùng bái đô thị công nghiệp hoá” [2;110]. Trong khi một số nhà văn chạy theo các khuynh hớng hiện đại Phơng Tây thì Y.kawabata lặng lẽ tìm cho mình một con đờng đi riêng. Đó là tìm về với truyền thống, cứu vớt cái đẹp đang bị tàn phai, bị mất đi trớc ảnh hởng của văn hoá Phơng Tây. Là ng- ời kế thừa tinh thần u tình của mĩ học truyền thống, ông quan niệm cái đẹp th- ờng gắn với nỗi buồn. Khi cái đẹp đi với nỗi buồn là lúc cái đẹp làm rung động lòng ngời mãnh liệt nhất. Lật giở từng sáng tác của ông, chúng ta thấy rất rõ điều này. Từ Xứ tuyết, miền đất băng giá phía Bắc của Nhật Bản, nơi con ngời tìm lại sự trinh bạch của tâm hồn trớc sắc tinh khiết của tuyết trắng và nét đẹp thuần hậu của ngời con gái bản xứ đến Ngàn cánh hạc, tái tạo sự tinh tế của nghệ thuật trà đạo và vẻ đẹp của con ngời; từ Cố đô tìm nét đẹp cội nguồn sâu thẳm và bền vững của văn hoá Nhật Bản tại thành phố cố đô Kyôkô đến Ngời đẹp say ngủ, một lối thởng thức nghệ thuật vừa tinh tế vừa dã man trên thân thể ngời con gái mà chỉ riêng ở Phơng Đông mới có; từ Tiếng rền của núi, âm thanh của cuộc sống, của tình ngời đến Thuỷ nguyệt, ca ngợi tình yêu chung thuỷ và thánh thiện của ngời phụ nữ Nhật Bản...Cảm giác đầu tiên mà chúng ta nhận thấy đợc là Y.kawabata sử dụng một lối viết bình dị, giọng văn đều đều, bàng bạc, man mác, tạo âm hởng ngân nga trong lòng ngời nỗi buồn về một cành tuyết đã tan, mối tình đã mất.
Trong quan niệm của ngời Nhật, cái đẹp còn gắn liền với tín ngỡng, tâm linh. Chiếc gơng soi là một trong ba báu vật đợc nói đến rất nhiều trong các huyền thoại về sự ra đời và tín ngỡng thiêng liêng của ngời Nhật. Vì vậy, ngời dân xứ sở Phù Tang coi nó là biểu tợng của tâm hồn. Mặt khác, trong quan niệm của ngời Phơng Đông về vũ trụ, con ngời là một tiểu vũ trụ, một vũ trụ thu nhỏ, là một trong ba bộ phận cấu thành vũ trụ bao la, rộng lớn và huyền bí. Con ngời và thiên nhiên là một, có chung một nguồn gốc, “thiên nhân nhất thể”. Vì thế, hầu nh trong sáng tác của bất kỳ một nghệ sĩ Phơng Đông nào, con ngời và thiên nhiên luôn đợc đặt cạnh nhau. Soi chiếu nhau. Với Y.kawabata, chiếc g-
ơng soi trở đi trở lại trong tác phẩm của ông nh một ẩn dụ nghệ thuật. Có thể là qua một chiếc gơng soi, vật dùng hàng ngày, một tấm kính hoặc qua đôi mắt, tâm hồn của nhân vật. Bởi thế “qua chiếc gơng soi, Y.kawabata còn thông báo cho chúng ta một vấn đề nhận thức về cái đẹp theo quan niệm của ông. Nhìn nhận cái đẹp không chỉ bằng đôi mắt trần mà phải nhìn bằng cái tâm của mình, bằng cả tâm hồn và cảm xúc của mình để biết đợc đẹp hay xấu, h hay thực. Mỗi ngời có cái tâm riêng sẽ nhìn thấy bầu trời riêng với màu sắc riêng” [17; 306 ].
Đi sâu khám phá tác phẩm của ông, chúng ta thấy rằng thẩm mỹ chiếc g- ơng soi không chỉ là quan niệm về cái đẹp mà còn là cách nhìn nhận cái đẹp. Tức là cái thế giới trong gơng sẽ hiện lên nh thế nào là tuỳ vào cách nhìn nhận của mỗi ngời. Theo Y.kawabata, sở dĩ thế giới trong gơng đẹp hơn thực tế là bởi đợc nhìn bằng con mắt của những ngời yêu nhau thắm thiết. Đó là cách cảm nhận cái đẹp của những tâm hồn tinh tế, thuần khiết, mang đậm bản sắc Nhật Bản nói riêng và Phơng Đông nói chung . Đồng thời, đây cũng là một triết lý sâu sắc về con ngời và vũ trụ, “con ngời cũng là một thế giới, cũng giống nh chiếc gơng soi, một vũng nớc nhỏ nhoi, nó có thể mang hình ảnh của vũ trụ. Con ngời muốn tồn tại, hạnh phúc phải hoà nhập với thiên nhiên, với thế giới bao la” [17;306]. Hoà nhập với thiên nhiên, đó là biểu hiện của thiền. Mĩ học thiền sử dụng ít lời nhất, ít phơng tiện biểu cảm nhất trong sáng tác nghệ thuật. Nghệ thuật cần tạo ra sự hoà nhập giữa nội tâm và ngoại giới. Sáng tác của Y.kawabata là biểu hiện sinh động của mĩ học thiền.
Nh đã nói ở trên, Y.kawabata đặc biệt quan tâm đến ngời phụ nữ. Ông viết về họ với tấm lòng chân thành, với niềm cảm thông sâu sắc. Ngòi bút tài hoa của ông đi sâu vào từng ngõ ngách tâm hồn họ để phát hiện ra vẻ đẹp giản dị, thánh thiện của ngời phụ nữ. Đó là những tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, khát khao hạnh phúc và hết lòng chung thuỷ, hy sinh vì hạnh phúc gia đình. Đó còn là những tâm hồn đồng điệu, hoà nhập với thiên nhiên - những tâm hồn Nhật “thích sống thanh cao, biết trọng danh dự, gìn giữ đạo đức, khuôn phép. Tâm hồn rộng mở, hoà hợp với thiên nhiên. Họ yêu vẻ đẹp từ trong một phiến đá, một bông hoa trên cành, một cành tuyết lơ lửng bay. Họ thích suy ngẫm qua
một chén trà, trầm lặng trớc cảnh cô tịch của một ngôi chùa” [19; 45]. Từ Xứ tuyết, Ngàn cánh hạc, Tiếng rền của núi đến Ngời đẹp say ngủ ” Y.kawabata đã lặng lẽ, âm thầm “gạn đục khơi trong”, chắt chiu, cứu rỗi cái đẹp đang cơ hồ bị tàn phai, hoen hố. Và đặc biệt, ông tạo dựng lại cho ngời Nhật một niềm tin vào những điều kỳ diệu đã làm nên bản sắc độc đáo của xứ sở mặt trời mọc từ bao đời nay.
Trung thành với con đờng mình đã chọn, Y.kawabata không chỉ để lại cho đời một khối lợng lớn tác phẩm mà ông còn nhận đợc từ cuộc đời tình cảm lớn lao, lòng biết ơn sâu sắc. Đó là niềm hạnh phúc lớn lao, niềm tự hào mà không phải ngời nghệ sĩ nào cũng có đợc.
2.2.Vẻ đẹp hình thức - một vẻ đẹp thánh thiện, sắc sảo
Hình thức - đó là hình dáng bề ngoài của nhân vật văn học, đợc các nhà văn dùng ngôn ngữ, chi tiết để miêu tả. Theo quan niệm của ngời Phơng Đông , hình dáng con ngời đợc quy ớc bởi các chuẩn mực từ thiên nhiên. Ngời phụ nữ đợc ví nh cây liễu, cây mai, cây cúc, thể hiện sự mảnh mai, yếu đuối, duyên dáng. Các đấng mày râu đợc xem là cây tùng, cây trúc, thể hiện sự mạnh mẽ. Vì thế trong sáng tác nghệ thuật, các nhà văn không chú trọng đi sâu miêu tả ngoại hình một cách tỉ mỉ mà nhìn nó từ góc độ bao quát để làm sao toát lên đợc dáng vẻ của từng nhân vật, từ hình thức bề ngoài để đoán định tính cách bên trong. Là một nớc Phơng Đông, Nhật Bản về cơ bản vẫn chịu ảnh hởng từ hệ thống quan niệm thẩm mỹ đó. Vì vậy, văn học Nhật Bản trớc Y.kawabata rất ít chú ý miêu tả ngoại hình. Ngoại hình nhân vật đợc khắc hoạ ở những nét trừu t- ợng,chung chung, có thể là vẻ đẹp lộng lẫy của một khuôn mặt, vẻ rực rỡ của một thân hình ... chứ còn đờng nét trên khuôn mặt ấy, thân hình ấy ra sao ngời ta ít khi nói đến. Ngay cả văn học thời Heian - thời của cái đẹp, thời mà cái đẹp và nỗi buồn đợc tôn vinh thì việc khắc hoạ, miêu tả ngoại hình của nhân vật vẫn rất hiếm hoi.
Trong kiệt tác văn học Gennimonogatari của Mutasaki, một thiên tình diễm lệ, nơi tập trung tất cả vẻ đẹp hào hoa, phong nhã, nơi hội tụ của những
hồng nhan bạc mệnh, đa tình và đau khổ ... cũng chỉ dừng lại ở việc miêu tả ngoại hình trong sự đối sánh với thiên nhiên, một thiên nhiên đúng nh tên gọi của từng nhân vật: Murasaki, tên nàng là tên một loài cỏ màu tím, nàng sinh ra từ đồng cỏ, mang vẻ đẹp tơi mát, dịu dàng nh cây cỏ; Ukifume - con thuyền trôi nổi, cuộc đời nàng nh một con thuyền lênh đênh trên biển cả, cô đơn và trống trải. Vẻ đẹp của nàng toát ra từ nét mặt u buồn, thân hình cân đối tạo cho ngời đối diện một niềm mến phục, gần gũi và đồng cảm... Điều đó cho thấy văn học Nhật Bản cổ đại cha quan tâm nhiều đến việc khắc hoạ chân dung nhân vật một cách tỉ mỉ. Đến thời hiện đại, văn học xứ sở Phù Tang chịu ảnh hởng của các học thuyết hiện đại, t duy theo kiểu Phơng Đông dần bị lấn át bởi t duy thẩm mĩ Phơng Tây. Đồng thời khi cái tôi cá nhân đợc giải phóng, đời sống tâm lý của con ngời đợc phát triển, trở thành đối tợng chính trong sáng tác của các văn nghệ sĩ thì cá tính sáng tạo của nhà văn cũng đợc giải thoát khỏi khuôn khổ truyền thống. Trong khi một số nhà văn muốn đề cao Phơng Tây, phủ nhận hoàn toàn truyền thống thì Y.kawabata lặng lẽ lội ngợc dòng, tìm về với những giá trị truyền thống đang bị mai một dần trớc ảnh hởng của Phơng Tây, lặng lẽ góp nhặt, chắt chiu, gìn giữ cho đời sau. Con đờng Y.kawabata đi gập ghềnh, trắc trở, trải qua biết bao cám dỗ của cuộc sống đời thờng nhng ông vẫn kiên trì, chăm chỉ nh con ong làm mật, con tằm nhả tơ, để lại cho đời những giọt mật ngọt, những lọn tơ óng vàng. Y.kawabata thờng hay nói đến “vẻ đẹp Nhật” trong tác phẩm của mình. “Vẻ đẹp Nhật” là cái đẹp phù hợp với ngời Nhật, thể hiện đợc bản sắc Nhật và kết tinh tinh hoa của ngời Nhật. Biểu hiện của nó rất sinh động, phong phú: qua ngòi bút khắc hoạ chân dung nhân vật, ngòi bút phân tích tâm lý sâu sắc, ngôn ngữ trau chuốt, giàu chất thơ, qua việc miêu tả vẻ đẹp hài hoà của thiên nhiên, cách kết thúc tác phẩm. Vì thế, sáng tác của Y.kawabata vừa mang tính hiện đại vừa mang đậm bản sắc dân tộc, thể hiện rõ nhất qua việc khắc hoạ hình tợng ngời phụ nữ. Viết về ngời phụ nữ, ông thành công trên cả hai phơng diện là miêu tả ngoại hình và đi sâu khai thác nội tâm nhân vật. Hình thức bề ngoài và nội tâm bên trong có khi hoà hợp cũng có khi t- ơng phản, đó chính là sự mâu thuẫn của Y.kawabata trong quan niệm về cái
đẹp. Ngòi bút điêu luyện của ông chỉ cần đa vài nét là hiện lên hình hài một con ngời với vẻ đẹp cân đối, hài hoà. Nó đẹp từ hàm răng, mái tóc, đôi môi, làn da đến thân hình, eo bụng. Đây là cách miêu tả hiện đại học tập theo Phơng Tây mà trớc Y.kawabata rất ít nghệ sĩ làm đợc.
Cảm nhận đầu tiên của độc giả khi tiếp xúc với tác phẩm của ông và đợc chiêm ngỡng vẻ đẹp rực rỡ, thánh thiện, cân đối, hài hoà về hình thức bề ngoài của các nhân vật.
2.2.1. Vẻ đẹp thánh thiện đến tuyệt mỹ
Trong nghệ thuật, cái đẹp đợc thể hiện một cách toàn đích bằng một chủ thể hoàn chỉnh thống nhất, đó là nội dung và hình thức. Trong khi miêu tả vẻ đẹp của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ, Y.kawabata đã vận dụng nguyên lý đó, miêu tả ngời phụ nữ ở hai phơng diện: hình thức và nội tâm. Thế giới phụ nữ hiện lên với muôn dáng vẻ yêu kiều, diễm lệ, thể hiện sinh động quan niệm của ông về cái đẹp.