Những khám phá nội tâm nhân vật

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của y kawabata (Trang 60 - 65)

Nếu văn chơng làm cho con ngời cảm thông, chi sẻ với nhau nhiều hơn, nếu nó làm cho con ngời tĩnh tâm hơn, có nghĩa là văn chơng đã làm tròn đợc thiên chức của nó. Văn chơng Y.kawabata mang theo đặc tính ấy, một thứ văn có sức mạnh thanh lọc tâm hồn, nâng đỡ con ngời.

Có thể nói, nhân vật nữ trong sáng tác của Y.kawabata có sức ám ảnh lớn đối với ngời đọc không phải từ cái nhìn hình thể bên ngoài mà bởi những biểu hiện tâm lý tinh vi của nội tâm bên trong. Thành công nổi bật của ông là biểu hiện một cách độc đáo, tinh tế, tinh vi thế giới tâm hồn của những ngời phụ nữ.

Trong Tiếng rền của núi, Y.kawabata khắc hoạ hình ảnh nhân vật Kicukô với vẻ đẹp mang đậm bản sắc Nhật Bản: hiền lành, chịu thơng chịu khó, tinh tế và nhạy cảm. Dù gặp bao bất hạnh trong cuộc sống nhng Kicukô tự tạo cho mình đời sống tâm lý hết sức phong phú, vợt qua sự nghiệt ngã của số phận. Trong cuộc sống hàng ngày, nàng rất nhẹ nhàng, tinh tế và cao thợng. Nàng đã tha thứ cho ngời chồng bội bạc, nén nỗi đau riêng để xoa dịu tinh thần của Singô khi ông cảm nhận đợc cuộc sống đang từ từ rời bỏ ông. Có ngời phụ nữ nào chấp nhận đợc nỗi bất hạnh đau khổ một cách vui vẻ không. Thực ra Kicukô rất tuyệt vọng, sợ hạnh phúc gia đình sẽ tan vỡ. Cô sợ cuộc sống của hai ngời, sợ phải một mình đối diện với Suychi. Vì vậy, Kicukô không chỉ là chỗ dựa tinh thần cho Singô mà ở gần Singô cô có cảm tởng mình có một điểm tựa vững chắc. Hai con ngời, một già, một trẻ, đơn độc trong cuộc đời, đã nơng tựa vào nhau, trở thành niềm an ủi cho nhau, động viên nhau cùng vợt qua sự khắc nghiệt trong cuộc sống. Tuy Y.kawabata không trực diện dùng ngòi bút phân tích sâu tâm lý của Kicukô nhng ta vẫn thấy nàng có một tâm hồn thuần khiết, tinh tế. Xứ tuyết không chỉ ngời lên chân dung cô phụ nữ tuyệt sắc, trong sáng mà Y.kawabata còn khắc hoạ đợc tâm lý phức tạp của Kômakô, đó là tâm hồn khao khát tình yêu, hạnh phúc gia đình. Sinh ra và lớn lên ở Xứ tuyết, nàng mang vẻ đẹp thuần khiết của ngời dân bản xứ. Gặp Shimamura, nàng yêu anh từ cái nhìn đầu tên với một tình yêu nồng nàn, cháy bỏng. Ngòi bút Y.kawabata thực sự sắc sảo khi đi sâu miêu tả tâm lý đang yêu của nàng. Cũng nh bao nhiêu

ngời con gái khác, Kômakô đến với tình yêu một cách tự nguyện, si mê nhng bởi ám ảnh về nghề nghiệp, về khoảng cách giữa nàng và Shimamura mà trong tâm hồn nàng có những xáo trộn, biến động dữ dội.Nàng tìm mọi cách tiếp cận Shimamura, trong khi say rợu nàng gọi tên anh một cách da diết nh tiếng gọi của một ngời đàn bà cần ngời đàn ông của mình. Cô lao vào cuộc tình với Shimamura nh một con thiêu thân. Nhng bản thân nàng lại rất day dứt, lo sợ cuộc tình ấy sẽ không đi đến đâu. “Với em - cô thì thầm - em không hối tiếc gì. Chẳng bao giờ em hối tiếc gì. Nhng em đâu phải là một ngời đàn bà nh thế... một cuộc phiêu lu không ngày mai... và không thể lâu dài... chính anh nói với em nh vậy, đúng không? ”[253]. Đôi khi cô hờn giận, trách móc Shimamura, đôi lúc lại nh trẻ con. Những lúc nh vậy trông cô rất đáng yêu. Khi phải sắp xa Shimamura, cô hoang mang lo sợ, vừa muốn giữ chặt anh bên mình, vừa muốn anh tời khỏi mình. “Em xin anh: Anh hãy trở về Tôkyô đi! ... Sao cơ? Không! ... Anh không đi, anh không có lý do gì để đi cả, phải không?

Những lời lẽ lộn xộn chen lấn nhau trên môi cô khi cô lao xuống nằm cạnh anh ...Lát sau, cô lại mở mắt ra và tặng anh một cái nhìn đẫm lệ và nóng hổi” [294].

“Sao có lúc em cảm thấy cô đơn đến thế ! Nhng em là đứa ngu đần. Thôi anh hãy trở về Tôkyô ngay ngày mai đi” [316]. Lần nào gặp nhau, nàng cũng nói thế. Với nàng, tình yêu là tất cả, sẵn sàng hiến dâng bản thân cho tình yêu. Nhng chỉ cần một lời nói, một cử chỉ hơi khác của Shimamura cũng làm nằng suy nghĩ. “Mắt nhắm liền, Kômakô dờng nh quẩn quanh với câu hỏi: Anh ấy có hiểu mình không nhỉ? Liệu anh có hiểu đúng mình không? ” [316]. Kômakô giận mình, giận Shimamura, giận mảnh đất này đã đa họ đến với nhau rồi lại đẩy họ ra xa nhau. Những khao khát cháy bỏng về tình yêu, về mái ấm gia đình luôn bùng lên trong trái tim yêu của nàng. Kômakô sợ Shimamura không hiểu và cảm thông, chia sẻ với ớc mơ nho nhỏ đó của nàng. Bởi thế nàng luôn day dứt, luôn bị ám ảnh với những điều không đâu. Chỉ vì một lời tán tụng của Shimamura mà nàng đã nổi khùng, cảm thấy tủi thân cho số kiếp của mình. “Mắt cô rực lửa, vai cô run lên vì giận, mặt đỏ nhừ. Nhng con giận bừng bừng

ấy lại nguôi ngay lập tức nh khi nó bốc lên và nớc mắt giàn giụa trên gơng mặt tái ngắt...

- Trời ơi, sao tôi khổ thế này, cô kêu lên nho nhỏ, ngời cuộn tròn nh trái bóng, đầu gục lên gối, nức nở” [345].

Qua việc khám phá thế giới nội tâm của nhân vật, chúng ta thấy đợc ngòi bút tài hoa của Y.kawabata trong việc miêu tả tâm lý cực kỳ tinh tế, tinh vi và phức tạp của ngời phụ nữ. Với cách miêu tả ấy, trớc mắt chúng ta hiện lên những con ngời rất thật, rất sống động.

3.3.2. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm.

“Độc thoại nội tâm là phát ngôn của nhân vật nói với bản thân mình, trực tiếp phản ánh quá trình tâm lý bên trong, kiểu độc thoại thầm (hoặc “lẩm bẩm”), mô phỏng hoạt động suy nghĩ - xúc cảm của con ngời trong dòng chảy trực tiếp của nó” [2; 127].

Trong các tác phẩm tiêu biểu của mình, Y.kawabata không chỉ chú trọng miêu tả hình thể nhân vật mà còn đi sâu khám phá thế giới nội tâm của nhân vật, một cách tinh vi qua đối thoại giữa những nhân vật với nhau, đặc biệt là qua quá trình độc thoại của từng nhân vật. Nổi lên hết là độc thoại của nhân vật Kyôkô trong truyện ngắn Thuỷ nguyệt .

Thủy nguyệt không chỉ là câu chuyện về một chiếc gơng soi - biểu hiện cho tâm hồn ngời phụ nữ Nhật Bản mà còn là câu chuyện về nàng Kyôkô - một điển hình mẫu mực, lý tởng của ngời phụ nữ á Đông. Nàng không chỉ tinh tế, nhạy cảm mà thế giới nội tâm của nàng hết sức phong phú . Trong tác phẩm, số lần độc thoại của nàng đợc miêu tả nhiều lần, mỗi lần với những suy nghĩ, trăn trở khác nhau. Khi chăm sóc ngời chồng đau yếu, nàng quên bản thân mình, suốt ngày túi bụi nh chăm sóc con mọn. Vất vả, mệt nhọc, nhng cha bao giờ nàng than phiền điều gì, thậm chí còn vui những lúc chồng vui, an ủi những lúc chồng buồn. Bằng chiếc gơng soi nhỏ nàng giúp ngời chồng nhìn thấy cả thế giới trù phú, bao la, tơi non mơn mởn bên ngoài, giúp anh đợc nhìn thấy mình mỗi khi làm vờn. Khi chồng chết, nàng đi bớc nữa nhng những hoài niệm về anh vẫn sống trong nàng, trở thành nỗi khát khao mãnh liệt về tình yêu bất diệt, thủy chung. Hồi tởng lại những kỷ niệm ngày xa, nàng thấy xao xuyến, day dứt. “Mình đã thay đổi quá nhiều kể từ độ mới cới nhau, hồi ấy, thậm chí mình còn ngợng ngập mỗi lần phô ra hai cánh tay để trần đến tận khuỷu - Kyôkô hồi t- ởng” [9; 112]. Tình yêu giành cho anh vẫn còn cháy bỏng, nhng “nàng cố nén cái tình cảm ấy trong lòng, một tình cảm mà bất cứ lúc nào cũng đợc bùng lên thành một nỗi khao khát mãnh liệt” [113]. Khi ngắm nhìn khuôn mặt mình trong gơng nàng bỗng thấy kỳ lạ: “thì ra ai cũng có thể nhìn thấy mặt mũi của

chính mình bằng cách ngắm nó trong gơng” và nàng tự hỏi “nếu có đợc bẩm năng ấy, con ngời chắc sẽ hoàn toàn bối rối hoặc hoàn toàn mất trí chăng? ” [114]. Nàng liên tởng đến việc ngời chồng đau yếu mỗi ngày soi mình trong g- ơng, nhận thấy triệu chứng bệnh tật của mình và vô hình trung, nàng là nguyên nhân gián tiếp gây ra cái chết của ngời chồng. Kyôkô tự trách mình “sao lại dại dột đi chối bỏ những dịp gần gũi với ngời chồng đau yếu? Vì dẫu có làm thế chăng nữa cũng đâu cứu sống đợc anh ấy?” [115]. Bởi sự tinh tế từ trong tâm hồn mình, Kyôkô trờ thành hình tợng điển hình lý tởng của ngời phụ nữ Nhật Bản.

Tuy rằng phơng thức độc thoại nội tâm của nhân vật chiếm không nhiều trong tác phẩm của Y.kawabata nhng cũng đã phần nào nói lên sự tài tình, khéo léo của nhà văn trong việc đi sâu khám phá nội tâm nhân vật. Thế giới nội tâm của nhân vật trong sáng tác của Y.kawabata rất phong phú và đa dạng. Nó không chỉ đợc thể hiện qua độc thoại nội tâm mà còn đợc thể hiện rất rõ qua đối thoại của các nhân vật.

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của y kawabata (Trang 60 - 65)