Những tác phẩm của Y.kawabata đợc ví nh những bài thơ - văn xuôi mang đậm chất trữ tình với giọng điệu trầm buồn, thấm đợm chất d tình và niềm bi cảm Aware. Ngời ta thờng nói nhiều đến cái gọi là “thi pháp chân không” hay cuộc tao phùng giữa thơ Hai ku và tiểu thuyết trong những sáng tác của Y.kawabata. Ngời Nhật có quan điểm thẩm mỹ rất độc đáo, trân trọng cái đẹp khi nó còn nguyên sơ, ca ngợi sự phù du vô định. Vì thế trong nghệ thuật, đặc biệt là trong sáng tạo văn chơng cổ xa, các tác giả thờng đa vào tác phẩm của mình chất trữ tình sâu lắng .
Là một nhà văn luôn khát khao hớng tới cái đẹp toàn bích, vĩnh hằng, là kế thừa truyền thống văn học dân tộc, đặc biệt là “thi pháp chân không” trong thơ hai ku, hầu hết những tác phẩm của Y.kawabata đều đọng lại một cảm giác u buồn, cô tịch. Kết thúc Xứ tuyết đem lại cho ngời đọc những suy ngẫm về số phận của những geisha và mối tình vô vọng của họ. Họ có đợc hạnh phúc không? Cuộc đời họ rồi sẽ trôi về đâu? Số phận của Kômakô sẽ ra sao khi Simamura không còn quay lại xứ tuyết nữa? Ngàn cánh hạc lại gợi cho ngời đọc sự đau lòng về mối tình trầm luân của hai ngời phụ nữ. Dù bà Ota đã mất nhng liệu Kikuji có mang lại cho Fumicô một tình yêu trong sáng hay không? Số phận của Yukicô sẽ ra sao? Fumicô có vợt qua những ám ảnh của ngời mẹ để đến với tình yêu đích thực của mình hay không? Kicukô trong Tiếng rền của núi rồi sẽ nh thế nào, Suychi có đem lại hạnh phúc cho nàng trong quãng đời còn lại hay không? Những cô gái trong Ngời đẹp say ngủ rồi sẽ ra sao sau mỗi lần tỉnh giấc? Liệu họ có thoát khỏi cái cảnh bị những bàn tay nhăn nheo, già nua vày vò mỗi đêm nữa không? Tất cả những điều ấy không đợc Y.kawabata nói đến. Về điểm này gắn rất chặt quan niệm của ông về cái đẹp, về cuộc sống: Cuộc đời là một con sông lớn mà hạnh phúc, tình yêu là những dòng chảy nhỏ cứ mải miết chảy cho đến khi ra biển. Biển thì mênh mông lắm. Với cách kết thúc bỏ lửng hay cách kết thúc mở cuối mỗi tác phẩm, Y.kawabata đặt nhân vật mình trong dòng chảy cuộc sống, cuộc sống cứ tiếp tục và con ngời
cũng thế. Chính điều này có sức gợi rất lớn. Cái chất Aware đã luôn đợc duy trì trên đầu ngòi bút Y.kawabata và nó làm nên chất trữ tình sâu lắng về thế giới con ngời với những số phận riêng đầy ám ảnh.
Kết luận
1. Y.kawabata là một nghệ sĩ lớn của thế kỷ XX, ngời đã góp phần tạo nên vinh quang cho nền văn học Nhật Bản và là ngời đầu tiên mở ra trớc mắt nhân loại cánh cửa t duy, tâm hồn Nhật Bản vốn vẫn đợc coi là bí hiểm và kín đáo. Sáng tác của Y.kawabata là sự kết tinh t duy thẩm mỹ Nhật Bản, là thế giới của Cái Đẹp. Đôi mắt ông không ngừng tìm kiếm, khám phá vẻ đẹp trong thiên nhiên, trong sự vật và đặc biệt là trong tâm hồn con ngời - những tâm hồn tinh tế, nhạy cảm. Chỉ bằng bốn kiệt tác: Xứ tuyết, Tiếng rền của núi, Ngàn cánh hạc, Ngời đẹp say ngủ, Y.kawabata đã nâng mình lên một tầm mới - tầm của một vĩ nhân. Và cũng từ đây, đất nớc Nhật Bản đợc biết đến nh một hiện tợng lạ đất nớc duy nhất thuộc Châu á trong vòng cha đầy 30 năm có hai nhà văn đạt giải Nobel văn học: Đó là Y.kawabata và Ô.êkenzabuzô.
2. Tác phẩm của Y.kawabata là sự kế thừa mĩ học truyền thống, là những bài thơ, văn xuôi ca ngợi vẻ đẹp thuần phác của thiên nhiên, vẻ đẹp diễm lệ của các cô gái trẻ và đặc biệt, đó là những bài ca ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn ngời phụ nữ Nhật Bản, nâng nó lên thành chuẩn mực của cái đẹp cho ngời phụ nữ á Đông. Y.kawabata không chỉ thành công trong việc miêu tả chân dung nhân vật mà còn đi sâu phân tích tâm lý nhân vật một cách tinh tế, nhạy cảm. Qua tác phẩm của ông, những hình tợng ngời phụ nữ hiện lên phong phú, đa dạng, có đời sống tâm lý phức tạp. Mỗi nhân vật có nét đẹp riêng nhng họ đều quy tụ về đây, trên trang văn của Y.kawabata bởi vẻ đẹp vừa quyến rũ, rực rỡ, vừa hài hoà, cân đối. Tự nguyện trở thành lữ nhân - vĩnh viễn trên hành trình đi tìm cái đẹp, Y.kawabata đã góp phần làm phong phú thêm nền văn học dân tộc.
3. Hình tợng ngời phụ nữ là hình tợng xuyên suốt trong sáng tác của ông, trở thành nỗi ám ảnh trong từng sáng tác. Bằng những cách thể hiện khác nhau, mỗi nhân vật nữ là biểu hiện độc đáo, sinh động quan niệm của Y.kawabata về cái đẹp: Cái đẹp thờng mong manh dễ vỡ, gây cảm giác buồn. Vì thế, ngôn ngữ của ông ngắn gọn, xúc tích mang tính biểu tợng ẩn dụ kỳ diệu tạo ra giọng điệu
riêng: bàng bạc, đợm buồn từ đầu đến cuối khiến ngời đọc có cảm giác man mác nhẹ nhàng. ở mỗi kết thúc vơng một chút d tình ngọt ngào, đắm say nh chính dòng chảy cuộc sống, có thể nói ông là ngời rất tài hoa trong việc kết hợp hài hoà bản sắc dân tộc với tinh thần thời đại. Cuộc đời và sự nghiệp của Y.kawabata đợc ví nh một vì tinh tú trên bầu trời văn chơng nhân loại. Vì thế, những gì chúng tôi làm đợc trong luận văn này còn quá khiêm tốn so với sự nghiệp đồ sộ của một nhà văn lớn mang tầm cỡ thế giới. Hy vọng chúng tôi sẽ trở lại với vấn đề này một cách sâu rộng hơn vào một dịp khác.
tài liệu tham khảo:
[1] Vũ Tuấn Anh, Thạch Lam, văn chơng và cái đẹp, Nxb HNV. [2] Lại Nguyên Ân, 150 thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, 1999. [3] M. Bakhtin, Lý luận và thi pháp tiểu thuyết, Nxb HNV, H, 2003.
[4] Nhật Chiêu, Genimonogatari - Kiệt tác văn học Nhật Bản, TCVH, số 11, 2002.
[5] Nhật Chiêu, Văn học Nhật Bản từ khởi thuỷ đến 1868, Nxb GD, 2002.
[6] Nhật Chiêu, Y.kawabata và thẩm mỹ chiếc gơng soi, TCNC Nhật Bản, số 4, 2000.
[7] Trơng Bá Dĩnh, Về các giai đoạn nghiên cứu Nhật Bản ở Nga, TCVH, số 11, 1997.
[8] Lê Văn Dơng, Lê Đình Lục, Lê Thị Hồng Vân, Mỹ học đại cơng, Nxb giáo dục, 1999.
[9] Đặng Anh Đào, Phạm Gia Lâm, Nguyễn Trờng Lịch, Lu Đức Trung, Văn học12 - Phần văn học nớc ngoài, Nxb GD, 1999.
[10] Ngô Quý Giang, Ngô Văn Phú, Vũ Đình Phòng, Vũ Đình Bình, Trùng D- ơng dịch, Y.kawabata- Tuyển tập, Nxb HNV, 2001.
[11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG, H, 2000.
[12] Lê Huy Hoà, Nguyễn Văn Bình (Biên soạn), Những bậc thầy văn chơng, Nxb VH, H, 2002.
[13] N.I. Konrat, Khái lợc văn học Nhật Bản, Hoàng Liên dịch, TCVH, số 5, 1997.
[14] N.I. Konrat, Phơng Đông và Phơng Tây, Nxb GD, 1997.
[15] Phơng Lựu, Lê Ngọc Trà, Trần Đình Sử, Lý luận văn học, tập 2, Nxb GD, 1987.
[17] Lu Đức Trung, Bớc vào vờn hoa văn học Châu á, Nxb GD, H, 2003.
[18] Lu Đức Trung (Chủ biên), Trần Lê Hải, Hà Thị Hoà, Đỗ Hải Phong, Chân dung các nhà văn thế giới, Nxh GD, 2002.
[19] Lu Đức Trung, Thi pháp tiểu thuyết Y.kawabata, TCVH, số 9, 1999. [20] Đỗ Lai Thúy, Từ cái nhìn văn hoá, Nxb VHDT, H, 1999.
[21] Lơng Duy Thứ (Chủ biên), Phan Nhật Chiêu, Phan Thu Hiền, Đại cơng văn hoá Phơng Đông, Nxb GD, 2000.
[22] Tuyển tập truyện ngắn của các tác giả đạt giải Nobel, Nxb văn học, 1997. [23] Văn học 11, Tập 1, Nxb GD.
[24] Lee.O.Young, Ngời Nhật Bản với chí hớng thu nhỏ, Nxb CTQG, 1998.