Đặt nhân vật trong thế giới thiên nhiên

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của y kawabata (Trang 58 - 60)

Đặc trng của nghệ thuật Nhật Bản có thể tóm gọn trong một câu “không có lúc nào nhớ đến bạn bè nh lúc ngắm tuyết, trăng, hoa” ... Ngời Nhật nói riêng, ngời Phơng Đông nói chung coi thiên nhiên là một thế giới hiện hữu trong cuộc sống của con ngời. Mỗi lúc con ngời cảm thấy mệt mỏi buồn phiền với cuộc sống thờng nhật, họ lại tìm về thiên nhiên để tìm nguồn an ủi. Trong các tiểu thuyết của Y.kawabata, từ Xứ tuyết, Tiếng rền của núi, Ngàn cánh hạc, Thuỷ nguyệt, thiên nhiên luôn đợc đặt trong sự đối sánh với con ngời, là thần d- ợc chữa chạy cho nỗi đau tinh thần của nhân vật một cách hiệu lực nhất. Đối với ngời Phơng Đông, con ngời với vũ trụ đợc coi là một, con ngời là một vũ trụ thu nhỏ. Bởi thế, thiên nhiên chính là ngời bạn tâm tình gần gũi nhất của con ngời, là không gian để di dỡng tinh thần. Chỉ có thiên nhiên mới giúp họ lấy lại thế cân bằng trong cuộc sống. Đồng thời ông còn sử dụng thiên nhiên nh một ám dụ nghệ thuật để làm nổi bật vẻ đẹp hình thể, vẻ đẹp tâm hồn và biểu hiện cho sức sống của nhân vật.

Trong Tiếng rền của núi, Singô luôn bị ám ảnh bởi tiếng núi rền - âm thanh của sự chết chóc. Quá căng thẳng trong cuộc sống gia đình, ông có cảm t- ởng nh cuộc sống đang từ từ rời bỏ ông. Những lúc nh thế ông lại tìm về với thiên nhiên để xoa dịu tinh thần, để tìm lại sự bình lặng của tâm hồn. Không những thế vợ ông, bà Yaxucô và con dâu Kicukô cũng rất yêu thiên nhiên. Họ reo mừng vì cái cây đâm chồi, vì hoa nở và đặc biệt thích thú đợc ngắm cảnh rừng núi, cây phong thay lá. Qua thiên nhiên Singô phát hiện ra sức sống mãnh liệt của cây cối và liên tởng tới sự chịu đựng kiên cờng trớc những bất hạnh trong cuộc sống của Kicukô. Nhìn thấy cây cúc gai trơ trọi lá ở dới đất ông liên tởng tới con dâu mình, “cúc gai là một giống hoa giỏi chịu đựng đến đám khâm phục” [61].

Xứ tuyết , Y.kawabata miêu tả một khung cảnh thiên nhiên hoang sơ của phía Bắc Nhật Bản, nơi những cô gái đợc nuôi lớn bằng dòng sữa ngọt ngào của quê hơng tạo nên sự nhạy cảm, thánh thiện trong tâm hồn, vẻ rực tỡ, lung linh của hình dáng bên ngoài. Hai nhân vật nữ của tác phẩm là Yokô và Kômakô là

những cô gái mĩ lệ, rực rỡ, quyến rũ, phảng phất vẻ đẹp của thiên nhiên xứ tuyết. Kômakô đợc miêu tả trong sự tơng phản với thiên nhiên tạo nên vẻ cực kỳ gợi cảm và sạch sẽ. “Đôi môi cô thì giống nh một nụ hoa lúc chụm, lúc nở, nồng nàn, sống động và khát khao” [248]. Vẻ đẹp của Kômakô đợc nâng lên đỉnh điểm khi đó đợc soi chiếu bởi ánh trăng “phía sau nàng trăng sáng rực rỡ, rõ đến cả vành tai của nàng” [314]. Khi đợc soi chiếu với màu tuyết trắng, trẻ đẹp ấy lại cực kỳ sống động. “Cái màu trắng ở tít sâu trong gơng, đó là màu tuyết, ở giữa đó rực lên màu đỏ của đôi má ngời đàn bà trẻ. Vẻ đẹp của sự tơng phản ấy cực kỳ trong sạch, nó vô cùng dữ dội vì nó sắc nhọn và sống động” [264]. Đôi mắt Yôkô đợc ví nh một cái gì đó siêu nhiên, huyền bí, làm say lòng chàng lãng tử Shimamura. “Anh bàng hoàng khi một ánh lửa tít xa trong núi bỗng loé sáng ở giữa gơng mặt đẹp của ngời đàn bà trẻ khiến cho vẻ đẹp không thể nào tả xiết ấy đạt tới đỉnh điểm” [226].

Trong tác phẩm Ngàn cánh hạc, qua con mắt của Kikuji, Fumicô hiện lên trong vẻ đẹp hài hoà với thiên nhiên đã kết tụ, tạo nên vẻ rực rỡ, tơi nguyên ở nàng. “Bóng của lá cây xanh rì, từng lớp từng lớp, toả trên mái tóc Fumicô. Đầu và cổ dài của nàng phơi bày trong vùng ánh nắng sáng trong khung cửa sổ và hai cánh tay ẩn dới tay áo ngắn của chiếc áo có lẽ đây là lần đầu tiên nàng mặc, hai cánh tay tròn lẵn, trắng ngần, hơi pha màu xanh của lá” [606].

Đặt nhân vật trong thế giới thiên nhiên - một thế giới hiện hữu trong cuộc sống đời thờng, nhân vật của Y.kawabata hoàn toàn thoát khỏi phiền muộn của cuộc sống. Hoà nhập vào thế giới tự nhiên, con ngời vừa đợc chiêm ngỡng cảnh đẹp của nó vừa đợc thanh lọc tâm hồn. Con ngời muốn tồn tại, muốn có hạnh phúc phải hoà nhập với thiên nhiên, lắng nghe hơi thở, nhịp đập của cỏ cây hoa lá và các loài muôn thú. Đây cũng là triết lý sâu xa về mỗi quan hệ giữa con ng- ời và vũ trụ, biểu hiện sinh động quan niệm của Y.kawabata về cái đẹp. Cái đẹp bắt rễ từ chính cuộc sống, đợc chuẩn mực hoá qua lăng kính của ngời nghệ sĩ.

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của y kawabata (Trang 58 - 60)