Chiếc gơng soi hay vẻ đẹp của nội tâm

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của y kawabata (Trang 42 - 53)

Chiếc gơng soi là một trong ba báu vật của Nhật Bản, đợc coi là biểu t- ợng tâm hồn của ngời dân xứ sở mặt trời mọc.

Chiếc gơng soi là hình ảnh trở đi trở lại nhiều lần trong sáng tác của Y.kawabata dới nhiều dạng khác nhau. Nó trở thành một phơng tiện biểu đạt độc đáo gắn với quan niệm về cái đẹp của Y.kawabata: Sự vật đợc phản chiếu trong gơng sẽ đẹp hơn bản thân nó ngoài đời. Thuỷ nguyệt là truyện ngắn hay đã thể hiện rõ quan niệm ấy của ông.

Thuỷ nguyệt đợc dịch là “Trăng soi đáy nớc” nhng hình tợng xuyên suốt trong tác phẩm lại là chiếc gơng soi bình thờng của Kyôkô, vật dụng hàng ngày của nàng từ ngày về nhà chồng. Nàng thờng dùng nó để trang điểm, để ngắm xem lọn tóc sau gáy đã vấn gọn ghẽ cha. Khi chồng nàng bị bệnh, phải nằm liệt giờng, nàng liền nảy ra ý nghĩ dùng chiếc gơng đó để chồng nằm trên giờng vẫn có thể ngắm nhìn nàng và khung cảnh bên ngoài. Vốn là một ngời nhạy cảm ,

dịu dàng, hết mực thơng yêu chồng, nàng không cam tâm để chồng cô đơn trên chiếc giờng cũ kỹ ấy, việc làm của nàng đã giúp ngời chồng đau yếu ngắm nhìn đợc thế giới bao la trù phú tồn tại bên ngoài căn nhà chật hẹp. Qua chiếc gơng soi anh “đợc ngắm cả bầu trời cùng những áng mây, cả cảnh tuyết rơi, cả những rặng núi xa xa cùng dải rừng tha gần đó. Đợc nhìn thấy cả vầng trăng, những đoá hoa đồng và những đàn chim di trú bay ngang trời. Trong gơng còn phản chiếu cả khách bộ hành đi lại trên đờng cùng bầy trẻ nô đùa trớc sân” [9; 108]. Từ ngày có chiếc gơng soi, hai vợ chồng càng gần gũi, quấn quýt nhau hơn. Nàng cùng chồng nhìn ngắm và bình luận về thế giới trong gơng và cùng cảm nhận đợc thế giới đợc phản chiếu trong gơng đẹp hơn rất nhiều so với bên ngoài: “Trong gơng, bầu trời ánh lên sắc bạc - nàng nói, rồi ngớc nhìn qua cửa sổ và thêm: - Còn bầu trời ngoài cửa sổ thì xám ngoét nh chì .

- Đúng, bầu trời đang xám xịt. Vả lại , hình ảnh bầu trời chắc gì đã nh nhau trong mắt ngời và muôn thú, nh chó hoặc chim sẻ, chẳng hạn? Cho nên đã ai dám nói chắc, màu sắc thật của bầu trời là màu gì?

- Thế sắc trời trong gơng là màu sắc mà đôi mắt của gơng nhìn thấy hay sao? - Kyôkô muốn nói: Là màu sắc mà đôi mắt của hai ngời yêu nhau thắm thiết nhìn thấy hay sao? Săc cây in bóng trong gơng cũng xanh tơi hơn; còn màu trắng của hoa huệ - cũng rực rỡ hơn, so với màu thực có” [9; 109]. Chiếc gơng soi nhỏ bé ấy không chỉ đem lại sinh lực mới, niềm tin vào cuộc sống cho ngời chồng đau yếu, không chỉ đem lại cái thế giới trù phú, bao la bên ngoài - chất xúc tác cần thiết nuôi dỡng hạnh phúc của họ mà nó còn phản chiếu tâm hồn trong sáng, thánh thiện của Kyokô. Trong tâm hồn ấy vẫn luôn chất chứa những tia sáng kỳ diệu. Tuy sống trong hạnh phúc mới nhng Kyôkô vẫn không nguôi nhớ về ngời chồng đã khuất. Kỷ niệm về anh luôn nhức nhối trong tim nàng, vẫn sống cùng nàng trong những hoài niệm ngọt nào về một tình yêu thanh cao, bất diệt. ở nàng hội tụ đầy đủ những vẻ đẹp tâm hồn của ngời phụ nữ Nhật Bản. Đó là sự chịu thơng, chịu khó, khao khát tình yêu, tinh tế, nhạy cảm

và giàu đức hy sinh. Tâm hồn nàng là một thanh âm trong trẻo trở thành biểu t- ợng cho tâm hồn ngời phụ nữ Nhật Bản.

2.3.1. Niềm khao khát tình yêu, hạnh phúc gia đình

Tình yêu là một cái gì đó rất thiêng liêng và cao quý, là những lời ngọt ngào tuôn chảy từ trái tim nóng bỏng, rạo rực, là những đắng cay, man trá của một trái tim tan nát. Tình yêu vừa đem đến cho ngời ta những nống say, dịu ngọt nhng cũng đầy chua xót, giả dối, vừa đem đến cho ngời ta hy vọng, niềm tin nhng cũng đồng thời đẩy ngời ta đến trớc bờ vực thẳm. Yêu là đau khổ, ấy thế mà trên thế giới đã có mấy ai từ chối tình yêu, đã có mấy ai cha yêu. Trên văn đàn nhân loại đã có biết bao kiệt tác ca ngợi tình yêu, bao lời ca, danh ngôn bất hủ về tình yêu. Tình yêu đối với con ngời là men say của cuộc sống, là rợu ngọt dành tặng cho nhau, là phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi ng- ời. Khao khát là thế, nồng say là thế nhng đã mấy ai yêu và đợc toại nguyện. Một ngày nào đó, tình cờ trên đờng phố ta gặp một ngời và bỗng nhiên nhớ ngời ấy, khao khát đợc cùng ngời ấy xây dựng một mái ấm nhỏ - cái mà ngời ta gọi là gia đình hạnh phúc, tức là trái tim ta đã yêu. Vì hạnh phúc, ngời ta có thể hy sinh tất cả để đợc sống bên nhau, có nhau trong cuộc đời này. Tình yêu không chỉ là khao khát, là hy vọng vơn tới hạnh phúc mà ở đó con ngời thể hiện mình rõ hơn. Vì yêu ngời ta có thể hy sinh tất cả, sống cao thợng hơn nhng cũng vì yêu ngời ta trở nên tàn nhẫn hơn. Dẫu vậy, tình yêu vẫn là nền tảng của hạnh phúc, là cơ sở để xây dựng hạnh phúc.

Lần giở những trang sách của Y.kawabata, trớc mắt chúng ta hiện ra những hình ảnh sinh động về cuộc đời,số phận của ngời phụ nữ. Xuyên suốt những trang văn bàng bạc, đợm buồn là khổ đau, mất mát và nớc mắc của ngời phụ nữ. Giọt nớc mắt ấy âm thầm chảy vào trong nh từng đợt sóng lòng dâng lên trào xuống, nỗi đau âm ỉ mãi không thôi. Hầu hết những ngời phụ nữ trong sáng tác của Y.kawabata đều bất hạnh, luôn cảm nhận đợc sự cô đơn, trống trải. Hạnh phúc với họ là một cái gì đó mong manh, diệu vợi.

Tiếng rền của núi không chỉ đơn thuần là âm thanh của cuộc sống mà đó còn là nỗi khắc khoải, là khao khát cháy bỏng trong tình yêu. Tình yêu là một hoà thanh kỳ lạ ngân lên trong lòng ngời d vị ngọt ngào nhng cũng đầy cay đắng. ở đây, tình yêu, số phận bất hạnh của con ngời, đặc biệt là ngời phụ nữ trở thành nỗi ám ảnh của Y.kawabata. Yaxucô yêu ngời anh rể của mình nhng ngời anh ấy lại quá đỗi vô tình. Khi chị gái mất, bà dọn đến nhà chị để chăm sóc anh và các cháu. Bà “đã làm việc xả thân với niềm hy vọng thầm kín là sẽ thay thế đợc bà chị. Một mặt cô say mê ngời anh rể, mặt khác cô ngỡng mộ ng- ời chị quá cố. Đối với Yaxucô, hồi ấy, chị gái và anh rể cô là những con ngời của thế giới thần tiên” [16]. Nhng sự xả thân của bà không lay động đợc trái tim vô tình của ngời anh rể đẹp trai. Vì thế, anh ta, đối với bà chỉ mãi mãi là niềm khao khát cháy bỏng suốt thời tuổi trẻ .Phải chăng, hình ảnh ngời chị gái là sự ngỡng mộ, luyến tiếc của riêng bà? Không, ngời đàn bà xinh đẹp, thánh thiện ấy là nỗi khao khát của Singô trong suốt cuộc đời. Nỗi nhớ khôn nguôi về ngời đã khuất lại trỗi dậy trong trái tim ông trong rừng giấc ngủ, trong tiềm thức, trong cô đơn và cả trong tình thơng trìu mến mà ông dành cho cô con dâu của mình. “Những kỷ niệm cũ lại choán ngộp tâm tởng Singô. Trong một góc khuất nào đó của tâm trí bỗng loé lên ý nghĩ rằng phải chăng đến tận bây giờ, ba mơi năm sau khi lấy Yaxucô, nỗi khát vọng từ thời trai trẻ đối với ngời chị gái của bà vẫn còn cắn xé trái tim ông nh một vết thơng cũ” [35]. Phuxacô, con gái Singô cũng gặp bất hạnh trong cuộc sống gia đình. Gánh nặng cơm áo, từ hai đứa con trĩu xuống vai chị khi vợ chồng chị chia tay nhau. Cay đắng, tủi nhục đã biến cô bé Phuxacô hiền lành thuở nhỏ thành ngời đàn bà nanh nọc, chua chát. Chuỗi ngày mong chờ hạnh phúc, hy sinh cho tình yêu để nhận lại sự phủ phàng, dang dở. Có gì đau đớn hơn nỗi đau khổ, bất hạnh của ngời phụ nữ. Vì cuộc sống, vì hoàn cảnh đa đẩy ngời ta đến với nhau rồi lại xa nhau. Vì hạnh phúc, ngời ta có thể bất chấp tất cả. Nàng Annakarênina của L.Tônxtôi đã bỏ cả gia đình để đi theo tiếng gọi của tình yêu, khao khát đợc sống bên cạnh Anđrây, ngời tình của nàng đấy thôi. Cũng nh Kinu chấp nhận dan díu với Suychi, trở

thành tình nhân của anh ta bởi lý do rất đơn giản: vì chiến tranh. Chiến tranh đã cớp đi ngời chồng của cô, đẩy cô vào cảnh goá bụa khi tuổi còn quá trẻ. Cô khao khát đợc sống trong tình yêu, có ngời để nơng tựa mỗi lúc mệt mỏi, có đứa con để an ủi tuổi già. Cuộc đời ngời phụ nữ còn mong gì hơn thế nữa. Nhng trên hết, trong thiên chuyện này, ngời chịu nhiều đắng cay nhất, khao khát mãnh liệt nhất là Kicukô, con dâu Singô và là vợ của Suychi. Vốn sinh ra trong gia đình đông con, lại là con út quen đợc chiều chuộng từ bé, Kicukô khao khát mình có một gia đình hạnh phúc, có ngời để sẻ chia, để nơng tựa. Nhng từ khi về làm vợ Suychi đã bao giờ trên môi nàng nở một nụ cời hạnh phúc? Đã bao giờ nàng nhận đợc từ chồng sự yêu thơng, trìu mến? Cái mà nàng nhận đợc nhiều nhất từ Suychi là những giọt nớc mắt, là nỗi đau âm thầm ở trong lòng. Có ngời phụ nữ nào hạnh phúc đợc khi bên cạnh mình là ngời chồng ngoại tình, bản thân mình phải bỏ đi đứa con mà mình mong nó ra đời. Dù bao bất hạnh ập đến, dồn dập trong cuộc đời, nàng vẫn không gục ngã. Nàng vẫn sống, cố vợt qua chính mình để giữ lại nụ cời trên môi những ngời thân yêu. “Kicukô đã cố kiềm chế sự gen tuông khi Suychi ngoại tình” [70], nén nỗi đau vào trong, chấp nhận sự thật chua xót, phũ phàng. Khi nàng bị chảy máu cam, Singô nhìn thấy cảnh “máu mũi cô đã phun ra thành vòi, mà Singô thấy nh nỗi đau khổ trào ra từ trong lòng cô” [78]. Cuộc sống hàng ngày đối với cô là một địa ngục, sống để chờ đợi, hy vọng rồi sau đó là đau đớn, khắc khoải. Đó là sự chờ đợi ngời chồng hàng đem say rợu trở về nhà vào lúc hai giờ sáng,chờ đợi để tha thứ. “Vậy là cô đã tha thứ cho anh ta.Có thể là nh một ngời vợ,Kicukô thậm chí còn lấy làm vừa lòng vì thỉnh thoảng cũng có dịp để tha thứ cho Suychi.Hoặc cũng có thể là cô đã nghe thấu đợc trong tiếng kêu của anh ta? Dù thế nào thì Kicukô cũng là một ngời vợ tốt, cô đã xử sự đầy thiện chí với ngời chồng say rợu từ chỗ nhân tình của anh ta trở về” [87]. “Kicukô, nạn nhân của Suychi, lại chính là ngời đã tha thứ những lỗi lầm của anh ta. Cô mới hai mơi tuổi và còn phải tha thứ nh thế đến bao giờ? ” [88]. Điều ấy có bao giờ đến không thì Y.kawabata không nói mà chỉ nói về nỗi thống khổ của nàng. Phải chăng đó cũng là tâm sự của nhà văn, là sự đồng điệu giữa Kicukô và Y.kawabata hay là sự đồng điệu của Singô và Kicukô.

Singô, ngời cha chồng rất mực yêu thơng, chiều chuộng nàng, ngời đã cảm thông, chia sẻ với buồn phiền của nàng và là ngời mà nàng hết sức quý trọng. Vì vậy, nàng làm gì, nghĩ gì cũng chỉ mong cha nàng đợc vui vẻ. Đến việc nghĩ đến cái chết, đến th tuyệt mệnh, nàng cũng chỉ nghĩ đến Singô “Con không biết nữa, có thể là xảy ra một việc nh vậy thì... Kucukô đáp và ngớc nhìn ông với đôi mắt to long lanh nớc - nhng con có cảm giác là con sẽ muốn để lại vài lời cho ba” [96]. Nàng bỗng thấy sợ khi phải đối diện với cuộc sống hai ngời, giữa nàng và Suychi, đó là sự bất hạnh lớn nhất của nàng. “Nếu chúng con chỉ có hai ng- ời, con sẽ thấy sợ. Con không hiểu con có thể chịu đựng nổi khi phải chờ đợi anh ấy hay không... hẳn là con sẽ thấy cô đơn ghê gớm, buồn và sợ hãi” [91].

Kế thừa đợc truyền thống yêu cái đẹp của dân tộc, đợc quan niệm về cái đẹp của ngời xa, Y.kawabata cho rằng cái đẹp là cái mong manh, dễ tiêu tan và gây cảm giác buồn. Sự mong manh của Kicukô cũng chính là sự thể hiện độc đáo của Y.kawabata trong quan niệm về cái đẹp. Tâm hồn và nhân cách của nàng trở thành mẫu hình lý tởng của ngời phụ nữ Nhật Bản hiện đại.

Kômakô (Xứ tuyết), yêu Shimamura một cách mãnh liệt, say mê. Nàng yêu anh ngay từ buổi đầu gặp gỡ, thể hiện rõ qua ánh mắt, cử chỉ, lời nói. Bởi bị ám ảnh rằng họ sẽ không bao giờ đến đợc với nhau, Kômakô rất đau khổ, trong cô diễn ra sự giằng co dữ dội: vừa muốn tiến gần đến bên anh vừa muốn xa anh nhng cuối cùng trái tim yêu đã thắng. cô ào đến bên anh nh một cơn lốc, dữ dội, mãnh liệt, khát khao. Trong tiếng gọi của nàng, Shimamura cảm nhận đợc “đó là một tiếng gọi đã lột bỏ hết sự giả tạo, là một tiếng kêu thực sự của trái tim, là lời cầu cứu của một ngời đàn bà đối với ngời đàn ông của mình” [250]. Mặc dù yêu cuồng nhiệt đến nh vậy nhng lúc nào cô cũng lo sợ, lo sợ rằng Shimamura không yêu mình thật lòng, không hiểu đúng về tình cảm của mình. Bởi vậy mà tâm hồn cô có những giằng xé dữ dội. “Với em - cô thì thầm - em không hối tiếc gì. Chẳng bao giờ em hối tiếc gì. Nhng em đâu phải là một ngời đàn bà nh thế ... một cuộc phiêu lu không ngày mai... và không thể lâu dài ... chính anh nói với em nh vậy, đúng không” [279]. Yêu và hiến dâng cho tình yêu, đó là

bắt đầu bớc vào đời, vào cuộc sống lứa đôi, nhng nàng cha cùng ai hẹn ớc, tiếc rằng nàng gặp Shimamura khi chàng đã có vợ nhng niềm khao khát có một gia đình để chăm sóc trở nên mong manh, xa vời đối với nàng. Sợ mất Shimamura trở thành nỗi lo thờng trực trong nàng, chỉ cần một lời bông đùa của chàng cũng làm cho Kômakô buồn, tự ái. Vì vậy mà nàng quá khó hiểu đối với Shimamura. Chàng chỉ đến xứ tuyết vào ba mùa khác nhau, mỗi lần đến với thời gian không dài, họ gặp nhau cha đợc bao lâu đã phải chia tay. Cứ nghĩ đến xa Shimamura, Kômakô lại có những xúc động mạnh, dữ dội. Trong lời nói của cô có cái gì đó nh muốn níu kéo ngời tình ở lại vừa nh có sự hờn trách về sự vô tình của chàng. “Em xin anh, anh hãy trở về Tôkyô đi !... Sao cơ? Không ! ... Anh không đi, anh không có lý do gì để đi cả, phải không?” [294].

Tình yêu, hạnh phúc với những nhân vật của Y.kawabata là một cái gì đó mong manh, xa vời. Khao khát nhiều, mơ ớc nhiều nhng chẳng nhận đợc gì ngoài đau khổ, bất hạnh. ấy thế mà họ vẫn sống, lặng lẽ dấu đi nỗi đau để đem lại cho ngời thân yêu nụ cời trên môi, ánh nhìn thân thiện. Đó thật sự là những tâm hồn cao thợng, đức hy sinh cao cả, vẻ đẹp thầm lặng của ngời phụ nữ.

2.3.2. Vẻ đẹp lặng lẽ của đức hy sinh

Trong cuộc sống, đặc biệt là trong tình yêu, đợc hy sinh cho ngời yêu là một hạnh phúc lớn lao của ngời phụ nữ. Trên thế giới đã có biết bao ngời phụ nữ hy sinh tất cả cho ngời yêu để nhận lại nỗi đau khổ, sự thờ ơ. Nh chúng ta đã biết, ngời phụ nữ là hình tợng đầy ám ảnh trong văn chơng của Y.kawabata,

Một phần của tài liệu Hình tượng người phụ nữ trong sáng tác của y kawabata (Trang 42 - 53)