Về hỡnh thức của di chỳc

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 36 - 44)

Hỡnh thức của di chỳc là phương thức biểu hiện ý chớ của người lập di chỳc (nội dung của di chỳc); là căn cứ phỏp lý làm phỏt sinh quan hệ thừa kế theo di chỳc, là chứng cứ để bảo vệ quyền lợi cho người được chỉ định trong di chỳc. Vỡ vậy, di chỳc phải được lập dưới một hỡnh thức nhất định..

Theo quy định tại cỏc Điều 649 và 651 Bộ luật Dõn sự thỡ di chỳc được thể hiện bằng văn bản hoặc dưới hỡnh thức miệng. Điều 649 Bộ luật Dõn sự quy định: “Di chỳc phải được lập bằng văn bản; nếu khụng thể lập được di chỳc bằng văn bản thỡ cú thể di chỳc miệng.

Người thuộc dõn tộc thiểu số cú quyền lập di chỳc bằng chữ viết hoặc

bằng tiếng núi của mỡnh”. Về di chỳc miệng được quy định tại Điều 651 Bộ

luật Dõn sự: “1. Trong tỡnh trạng tớnh mạng một người bị cỏi chết đe doạ do bệnh tật hoặc cỏc nguyờn nhõn khỏc mà khụng thể lập di chỳc bằng văn bản thỡ cú thể di chỳc miệng. 2. Sau ba thỏng, kể từ thời điểm di chỳc miệng mà

người di chỳc cũn sống, minh mẫn, sỏng suốt thỡ di chỳc miệng mặc nhiờn bị huỷ bỏ”.

Đối với di chỳc bằng văn bản

Di chỳc bằng văn bản là loại di chỳc được thể hiện dưới dạng chữ viết (viết tay, đỏnh mỏy, in) cú chứng nhận hoặc khụng cú chứng nhận của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền.

Hỡnh thức di chỳc bằng văn bản bao gồm cỏc loại sau:

- Di chỳc bằng văn bản khụng cú người làm chứng (Điều 655 Bộ luật Dõn sự) quy định: Người lập di chỳc phải tự tay viết và kớ vào bản di chỳc và phải đỏp ứng đầy đủ cỏc quy định của phỏp luật về nội dung của di chỳc bằng văn bản quy định tại Điều 653 Bộ luật Dõn sự. Di chỳc này phải do chớnh người lập di chỳc tự tay viết bằng chữ viết của mỡnh và kớ vào bản di chỳc. Quy định này nhằm xỏc định đỳng người cú tài sản lập di chỳc bằng chữ viết của mỡnh, trỏnh sự gian lận trong việc lập di chỳc và là chứng cứ chứng minh di chỳc do chớnh người cú tài sản lập ra mà khụng phải do người khỏc.

- Di chỳc bằng văn bản cú người làm chứng (Điều 656 Bộ luật Dõn sự) là trường hợp người lập di chỳc cú nhờ người khỏc viết, nhưng phải cú ớt nhất là hai người làm chứng. Người lập di chỳc phải kớ hoặc điểm chỉ vào bản di chỳc trước mặt những người làm chứng; những người làm chứng xỏc nhận chữ kớ, điểm chỉ của người lập di chỳc và kớ vào bản di chỳc. Tuy nhiờn, khụng phải bất kỡ ai cũng cú thể là người làm chứng việc lập di chỳc của người khỏc. Người làm chứng phải là người cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự (từ đủ mười tỏm tuổi, khụng bị tõm thần hoặc mắc cỏc bệnh khỏc mà khụng làm chủ được hành vi của mỡnh). Người thừa kế theo di chỳc, người thừa kế theo phỏp luật của người lập di chỳc khụng được làm chứng cho việc lập di chỳc. Ngoài ra, người làm chứng khụng phải là người cú quyền và nghĩa vụ tài sản liờn quan tới nội dung của di chỳc. Những người thừa kế, cỏc chủ nợ, cỏc con nợ của người lập di chỳc khụng thể là người làm chứng cho việc lập di chỳc của người để lại di sản. Bởi vỡ, những người này cú thể vỡ lợi

ớch của mỡnh mà ỏp đặt ý chớ đối với người lập di chỳc hoặc cũng vỡ lợi ớch của mỡnh mà đe doạ, lừa dối người lập di chỳc khiến cho người lập di chỳc khụng hoàn toàn tự do, tự nguyện, tự định đoạt trong việc chỉ định người thừa kế và di sản để lại cho người thừa kế.

- Di chỳc cú cụng chứng hoặc chứng thực (Điều 657 Bộ luật Dõn sự) Người lập di chỳc cú thể yờu cầu cụng chứng nhà nước chứng nhận bản di chỳc của mỡnh hoặc cú quyền yờu cầu uỷ ban nhõn dõn cấp xó chứng thực bản di chỳc của mỡnh lập ra. Người lập di chỳc phải tự mỡnh mang bản di chỳc đến cụng chứng nhà nước yờu cầu cụng chứng. Phỏp luật khụng cho phộp người lập di chỳc uỷ quyền cho người khỏc mang di chỳc của mỡnh đến cụng chứng nhà nước yờu cầu cụng chứng. Cụng chứng viờn cú nghĩa vụ cụng chứng bản di chỳc theo yờu cầu của người lập di chỳc. Tuy nhiờn, yờu cầu của người lập di chỳc cú thể bị cụng chứng viờn từ chối trong trường hợp cú sự nghi ngờ người lập di chỳc đó khụng làm chủ được hành vi lập di chỳc do cú dấu hiệu của bệnh tõm thõn, cú dấu hiệu của bệnh khỏc khụng thể nhận thức và làm chủ được hành vi của mỡnh hoặc di chỳc được lập ra do bị người khỏc lừa dối, doạ nạt, ỏp đặt ý chớ đối với người lập di chỳc. Những tỡnh huống trờn được ỏp dụng đối với uỷ ban nhõn dõn nơi người lập di chỳc yờu cầu chứng thực di chỳc. Tuy nhiờn, những nghi ngờ của cụng chứng viờn hoặc thư kớ uỷ ban nhõn dõn cú thể được giải toả bằng những minh chứng của cơ quan giỏm định xỏc minh theo yờu cầu của người lập di chỳc.

Việc cụng chứng hoặc chứng thực di chỳc bằng văn bản phải tuõn theo quy định của phỏp luật về người khụng được cụng chứng, chứng thực di chỳc được quy định tại Điều 659 Bộ luật Dõn sự.

- Di chỳc bằng văn bản cũn được lập ra trong những trường hợp sau:

Trường hợp thứ nhất, theo quy định tại điều 658 Bộ luật Dõn sự thỡ thủ

tục lập di chỳc tại cơ quan cụng chứng hoặc uỷ ban nhõn dõn cấp xó theo những thủ tục: Người lập di chỳc tuyờn bố nội dung của di chỳc trước cụng chứng viờn hoặc người cú thẩm quyền chứng thực của uỷ ban nhõn dõn cấp xó

(phường, thị trấn). Cụng chứng viờn hoặc người cú thẩm quyền chứng thực cú nghĩa vụ ghi chộp đầy đủ và trung thực nội dung do người lập di chỳc cụng bố. Người lập di chỳc kớ tờn hoặc điểm chỉ vào bản di chỳc sau khi xỏc nhận bản di chỳc đó được ghi chộp đầy đủ và chớnh xỏc thể hiện trung thực ý chớ tự định đoạt của mỡnh. Cụng chứng viờn hoặc người cú thẩm quyền chứng thực của uỷ ban nhõn dõn xó kớ vào bản di chỳc.

Đối với di chỳc được lập theo thủ tục trờn, tại khoản 2 Điều 658 Bộ luật Dõn sự quy định: “Trong trường hợp người lập di chỳc khụng đọc được hoặc khụng nghe được bản di chỳc, khụng kớ hoặc khụng điểm chỉ được thỡ phải nhờ người làm chứng và người này phải kớ xỏc nhận trước mặt cụng chứng viờn hoặc người cú thẩm quyền chứng thực của uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn. Cụng chứng viờn, người cú thẩm quyền chứng thực của uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn chứng nhận bản di chỳc trước mặt người lập di chỳc và

người làm chứng”. Theo quy định tại Điều 659 Bộ luật Dõn sự, cụng chứng

viờn, người cú thẩm quyền của uỷ ban nhõn dõn cấp xó khụng được cụng chứng, chứng thực di chỳc nếu họ là người thừa kế theo di chỳc hoặc theo phỏp luật của người lập di chỳc; người cú cha, mẹ, vợ hoặc chồng, con là người thừa kế theo di chỳc hoặc theo phỏp luật của người lập di chỳc; người cú quyền, nghĩa vụ về tài sản liờn quan đến nội dung di chỳc.

Người khụng đọc được hoặc khụng nghe được bản di chỳc, khụng kớ hoặc khụng điểm chỉ được vào bản di chỳc là người mự chữ, cụt cả hai tay nhưng họ phải là người hiểu và làm chủ được hành vi của mỡnh, người cú đầy đủ năng lực hành vi dõn sự hoặc người từ đủ mười lăm tuổi đến dưới mười tỏm tuổi khụng tõm thần, khụng mắc cỏc bệnh khỏc mà khụng thể nhận thức và làm chủ hành vi của mỡnh. Với quy định này, phỏp luật luụn coi trọng và bảo hộ ý chớ của người lập di chỳc, cũn cỏc khiếm khuyết về thể chất của người lập di chỳc khụng phải là điều kiện để cấm đoỏn người này định đoạt tài sản theo di chỳc.

Trường hợp hai, theo quy định tại Điều 661 Bộ luật Dõn sự về di chỳc do cụng chứng viờn lập tại chỗ ở: Căn cứ vào tỡnh trạng và thể chất của người lập di chỳc, người lập di chỳc cú thể yờu cầu cụng chứng viờn đến chỗ ở của mỡnh để lập di chỳc. Di chỳc lập tại chỗ của người lập di chỳc cũng phải tuõn theo những thủ tục lập di chỳc tại cơ quan cụng chứng hoặc uỷ ban nhõn dõn xó, phường, thị trấn theo quy định tại điều 658 Bộ luật Dõn sự. Di chỳc của cụng dõn Việt Nam đang ở nước ngoài cú chứng nhận của cơ quan lónh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước đú; di chỳc của người đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành hỡnh phạt tự, người đang chấp hành biện phỏp xử lớ hành chớnh tại cơ sở giỏo dục, cơ sở chữa bệnh cú xỏc nhận của người phụ trỏch cơ sở đú.

Trường hợp thứ ba, theo quy định tại Điều 660 Bộ luật Dõn sự về di

chỳc bằng văn bản cú giỏ trị như di chỳc được cụng chứng, chứng thực là di chỳc của quõn nhõn tại ngũ cú xỏc nhận của thủ trưởng cấp đại đội trở lờn; di chỳc của người đang đi trờn tàu biển, mỏy bay cú xỏc nhận của người chỉ huy phương tiện đú (thuyền trưởng, phi đội trưởng của chuyến tàu biển, chuyến mỏy bay đú); di chỳc của người đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dưỡng khỏc cú xỏc nhận của người phụ trỏch bệnh viện, cơ sở chữa bệnh đú; di chỳc của người đang làm cụng việc khảo sỏt, thăm dũ, nghiờn cứu ở vựng rừng nỳi, hải đảo cú xỏc nhận của người phụ trỏch đơn vị.

Quy định tại Điều 660 Bộ luật Dõn sự thể hiện rừ tớnh phự hợp và năng động, linh hoạt của phỏp luật thừa kế Việt Nam, thể hiện rừ sự tụn trọng hiện thực khỏc quan trong từng hoàn cảnh về khụng gian cụ thể của người lập di chỳc; theo đú hiệu quả điều chỉnh của Điều luật cú tớnh thực tế cao và phự hợp với những đũi hỏi hiện thực của cỏc quan hệ xó hội phong phỳ ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.

Thực tế ỏp dụng cỏc quy định về hỡnh thức của di chỳc vào việc xỏc định di chỳc cú hiệu lực hay khụng cú hiệu lực để giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế theo di chỳc cũn gặp phải nhiều hạn chế và sai lầm đỏng để nhắc đến

gõy ảnh hưởng khụng nhỏ đến việc giải quyết đỳng đắn và cụng bằng cho những bờn tham gia tranh chấp.

Vớ dụ: ễng Nguyễn Trọng Cụng lập di chỳc để lại di sản cho hai người con ỳt của mỡnh là anh Nguyễn trọng Điều và Nguyễn Trọng Hiều mỗi người 1/2 di sản của mỡnh. ễng tự viết tay bản di chỳc của mỡnh và di chỳc của ụng đỏp ứng đầy đủ cỏc quy định phỏp luật về chủ thể, nội dung cũng như hỡnh thức của di chỳc. Khi phõn chia di sản đó nảy sinh tranh chấp với anh Nguyễn Trọng Sỹ (con trai đầu của ụng Cụng). Anh Sỹ đó khụng chịu bàn giao di sản của ụng Cụng để chia thừa kế cho hai em. Anh Điều và anh Hiều đó làm đơn gửi toà ỏn nhõn dõn huyện Hậu Lộc xem xột giải quyết yờu cầu anh Sỹ bàn giao di sản để thực hiện việc chia thừa kế theo di chỳc.

Toà ỏn nhõn dõn huyện Hậu Lộc đó thụ lý giải quyết và đưa ra quyết định cho rằng di chỳc của ụng Nguyễn Trọng Cụng là khụng hợp phỏp vỡ khụng đỏp ứng đủ yờu cầu về thủ tục lập di chỳc và quyết định chia thừa kế

theo phỏpluật.

(Nguồn: Hồ sơ cỏc vụ ỏn về thừa kế từ năm 2005 – 2012 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Thanh Húa)

Khi được hỏi về vụ ỏn này, ụng Nguyễn Nam Văn - chỏnh ỏn toà ỏn nhõn dõn huyện Hậu Lộc cho rằng: Di chỳc chỉ cú hiệu lực khi đỏp ứng đầy đủ cỏc yờu cầu về chủ thể, nội dung và hỡnh thức của di chỳc. Di chỳc bằng văn bản phải đỏp ứng được khi lập di chỳc phải cú người thõn trong gia đỡnh, đại diện của thụn (trưởng thụn) hoặc của xó và phải cụng chứng, chứng thực bản di chỳc thỡ di chỳc mới cú hiệu lực. Ngoài ra, nếu khụng đỏp ứng được cỏc yờu cầu trờn thỡ toà sẽ cho di chỳc là khụng hợp phỏp và chia thừa kế theo phỏp luật.

Đõy cú thể xem là một sai lầm nghiờm trọng trong việc ỏp dụng phỏp luật thừa kế để giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế theo di chỳc. Trong Bộ luật Dõn sự phần về thừa kế theo di chỳc cú quy định rừ về hỡnh thức của di chỳc cú bao gồm cả di chỳc khụng cú người làm chứng và việc cụng chứng,

chứng thực bản di chỳc đú là quyền chứ khụng phải là nghĩa vụ của người lập di chỳc. Đồng thời, luật cũng khụng bắt buộc khi lập di chỳc phải lập trước mặt những người thõn trong gia đỡnh và đại diện của thụn, xó. Việc ỏp dụng cỏch xử lý trờn của toà ỏn nhõn dõn huyện Hậu Lộc là khụng đỳng với quy định của phỏp luật. Những vụ tranh chấp về thừa kế theo di chỳc ở địa bàn huyện là rất ớt tuy nhiờn nếu cứ để tỡnh trạng như thế tiếp diễn sẽ gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới uy tớn của toà ỏn cũng như gõy ra dư luận khụng tốt trong nhõn dõn.

Đối với di chỳc miệng

Di chỳc miệng (hay cũn gọi là chỳc ngụn) là sự bày tỏ bằng lời núi ý chớ của người để lại di sản thừa kế lỳc cũn sống trong việc định đoạt khối di sản của mỡnh cho người khỏc sau khi mỡnh chết.

Di chỳc miệng được quy định tại Điều 651 Bộ luật Dõn sự và giỏ trị phỏp lớ của di chỳc miệng được quy định tại khoản 5 Điều 652 Bộ luật Dõn sự. Di chỳc miệng chỉ được coi là hợp phỏp khi người lập di chỳc ở trong tỡnh trạng tớnh mạng bị đe doạ nghiờm trọng mà khụng thể lập di chỳc viết được (bị bệnh sắp chết, bị tai nạn cú nguy cơ chết…). Người lập di chỳc miệng thể hiện ý chớ cuối cựng trước mặt ớt nhất hai người làm chứng (người làm chứng phải thoả món quy định tại Điều 654 Bộ luật Dõn sự) và ngay sau đú những người làm chứng ghi chộp lại, cựng kớ tờn hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày tuyờn bố ý chớ, di chỳc phải cụng chứng hoặc chứng thực. Sau 3 thỏng kể từ ngày lập di chỳc miệng nếu người lập di chỳc cũn sống, minh mẫn, sỏng suốt thỡ di chỳc miệng huỷ bỏ (coi như khụng cú di chỳc miệng).

Tuy nhiờn, cũng cũn cú một số trường hợp xảy ra trờn thực tế mà cỏc nhà làm luật vẫn chưa dự định tới làm ảnh hưởng khụng nhỏ tới quyền định đoạt tài sản của chủ thể lập di chỳc.

Vớ dụ: ễng Đoàn Văn Sỡnh là một trong những người sống phụ thuộc vào biển cả. Năm 2009 trong lần đi đỏnh bắt cỏ xa bờ cựng những người anh

em trờn thuyền ụng bị cảm nặng. Biết mỡnh khú qua khỏi, trong lỳc tớnh mạng đang đe doạ ụng đó để lại di chỳc miệng để lại di sản cho vợ và người con ỳt của mỡnh mỗi người 1/2 di sản trước mặt tất cả mọi người trờn thuyền. Tuy nhiờn, do đỏnh bắt cỏ xa bờ khi về lại gặp bóo phải trỳ bóo tại nơi khỏc nờn mói tới ngày thứ bảy sau khi tuyờn bố ý chớ cuối cựng của ụng Sỡnh những người trong thuyền mới đua thi thể ụng Sỡnh trở về nhà. Sau đú lại lo ma chay cho ụng nờn thời gian quy định phải viết lại và cụng chứng, chứng thực bản di chỳc khụng cũn. Khi mở thừa kế nảy sinh tranh chấp với anh Đoàn Minh Thịnh (là con cả của ụng Sỡnh). Anh Thịnh cho rằng di chỳc miệng của ụng là khụng hợp phỏp nờn làm đơn nhờ toà ỏn nhõn dõn huyện Quảng Xương giải quyết.

Sau khi xem xột đơn của anh Thịnh và qua quỏ trỡnh xột hỏi, kiểm tra cỏc giấy tờ liờn quan, toà ỏn nhõn dõn huyện Quảng Xương quyết định di chỳc

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 36 - 44)