Di chỳc bị thất lạc

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 72 - 78)

Tại Điều 666 Bộ luật Dõn sự quy định:

“1. Kể từ thời điểm mở thừa kế, nếu bản di chỳc bị thất lạc hoặc bị hư hại đến mức khụng thể hiện được đầy đủ ý chớ của người lập di chỳc và cũng khụng cú bừng chứng nào chứng minh được ý nguyện đớch thực của người lập di chỳc thỡ coi như khụng cú di chỳc và ỏp dụng cỏc quy định về thừa kế theo phỏp luật.

2. Trong trường hợp di sản chưa chia mà tỡm thấy di chỳc thỡ di sản được chia theo di chỳc.”

Vấn đề đặt ra ở đõy là: Nếu tài sản đó được chia theo cỏc quy định của thừa kế theo phỏp luật mà tỡm được di chỳc thất lạc của người để lại di sản thỡ sẽ giải quyết thế nào? Nếu theo quy định trờn của phỏp luật thỡ mặc nhiờn vấn đề này nếu xảy ra tranh chấp thỡ toà ỏn sẽ giữ nguyờn việc phõn chia tài sản theo quy định về thừa kế theo phỏp luật và cho rằng di chỳc đú đó khụng cũn hiệu lực phỏp luật. Như vậy cú thực sự là thoả đỏng hay khụng, cú thực sự đảm bảo quyền lập di chỳc và quyền hưởng di chỳc của mọi cụng dõn hay khụng?

Chỳng ta cần tụn trọng ý chớ cuối cựng của người lập di chỳc đồng thời cũng cần bảo vệ quyền thừa kế của những người cú trong di chỳc, khụng nờn quỏ cứng nhắc trong vấn đề lập phỏp cũng như ỏp dụng phỏp luật.

Theo ý kiến chủ quan của bản thõn tụi, chỳng ta cần quy định thời hiệu khởi kiện đối với di chỳc bị thất lạc mà sau này tỡm thấy được để đảm bảo sự cụng bằng cho những người thừa kế.

Bờn cạnh những giải phỏp trực tiếp như trờn nhằm hoàn thiện cỏc chế định thừa kế hiện nay, chỳng ta cần triển khai một số giải phỏp nhằm hạn chế việc xảy ra cỏc tranh chấp về thừa kế theo di chỳc, đặc biệt là để cho mọi người khi lập di chỳc thể hiện quyền định đoạt tài sản của mỡnh di chỳc khụng bị tuyờn là vụ hiệu và cỏc giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả trong quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc chế định về thừa kế theo di chỳc trong cụng tỏc xột xử được đảm bảo cụng bằng và đồng bộ hơn:

Thứ nhất, cần cú những đường lối chớnh sỏch nhằm đưa phỏp luật vào

đời sống nhõn dõn đặc biệt là cỏc chế định về thừa kế theo di chỳc, nhõn rộng mụ hỡnh “tủ sỏch phỏp luật” tại cỏc địa phương để mọi người cú thể dễ dàng nghiờn cứu, tỡm hiểu… từ đú mọi người sẽ nắm bắt kỹ hơn về hệ thống phỏp luật núi chung, cỏc chế định về thừa kế theo di chỳc núi riờng, từ đú trỏnh được những sai lầm khụng đỏng cú trong việc lập di chỳc.

Thứ hai, nõng cao hơn nữa năng lực, trỡnh độ, đạo đức làm việc của cỏc

cỏc tranh chấp về thừa kế theo di chỳc. Bởi lẽ những người này là những người cầm cỏn cõn cụng lý, giải quyết cỏc tranh chấp làm ổn định và cụng bằng xó hội. Đồng thời, cần cú sự đồng bộ trong cụng tỏc giải quyết cỏc tranh chấp về thừ kế theo di chỳc giữa toà ỏn cấp trờn và toà ỏn cấp dưới, giữa cỏc toà ỏn với nhau trỏnh việc mỗi toà xột xử một kiểu gõy ảnh hưởng khụng tốt trong dư luận xó hội.

Tiểu kết chương 3

Từ thực tiễn ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về thừa kế để giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh về thừa kế theo di chỳc, những hạn chế cũn tồn đọng cần cú hướng giải quyết tốt hơn ở chương 2 như đó trỡnh bày ở trờn. Vỡ thế đến Chương 3 xoay quanh vấn đề đưa ra một số những định hướng cơ bản nhằm nõng cao hiệu quả ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về thừa kế theo di chỳc và đưa ra một số giải phỏp nhằm khắc phục phần nào những thiếu xút trong quỏ trỡnh lập phỏp cũng như quỏ trỡnh ỏp dụng cỏc quy định của phỏp luật về thừa kế theo di chỳc.

Bằng việc đưa ra những định hướng cơ bản, những giải phỏp trực tiếp về vấn đề lập phỏp, những giải phỏp nhằm nõng cao hiệu quả trong cụng tỏc xột xử và những giải phỏp nhằm hạn chế cỏc tranh chấp nảy sinh trong quan hệ thừa kế núi chung và thừa kế theo di chỳc núi riờng để phần nào đú đúng gúp cho việc hoàn thiện cỏc chế định phỏp luật về thừa kế theo di chỳc, giỳp ớch cho quỏ trỡnh ỏp dụng phỏp luật về thừa kế theo di chỳc để giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế theo di chỳc. Đồng thời, cũng giỳp cho mọi người trong việc đảm bảo cỏc yờu cầu để di chỳc cú hiệu lực phỏp luật trỏnh việc di chỳc bị tuyờn là vụ hiệu, đảm bảo cho nhõn dõn được tiếp cận với phỏp luật được dễ dàng hơn.

KẾT LUẬN

Nhu cầu việc lập di chỳc để định đoạt tài sản của cỏ nhõn cho người khỏc sau khi chết là rất lớn trong nhõn dõn, nhưng việc lập di chỳc để định đoạt tài sản của một người thường được thể hiện dưới hỡnh thức miệng (tuyờn bố trước gia đỡnh, gia tộc), cỏc di chỳc được thể hiện dưới hỡnh thức viết như: di chỳc tự lập, di chỳc được lập bằng văn bản cú người làm chứng hay di chỳc được cơ quan cú thẩm quyền là cỏc tổ chức hành nghề cụng chứng soạn thảo và cụng chứng được lập chưa nhiều.

Trờn thực tế, việc xảy ra tranh chấp thừa kế khụng phải là chuyện hiếm.Việc phõn chia tài sản thừa kế bao giờ cũng là vấn đề rất phức tạp, tế nhị và nhạy cảm. Nú phức tạp hơn việc chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản ở cỏc hỡnh thức khỏc (mua bỏn, tặng cho, trao đổi) bởi vỡ việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng tài sản ở cỏc hỡnh thức khỏc chớnh là những giao dịch liờn quan đến việc định đoạt quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng giữa những người đang cũn sống với nhau. Do vậy, nếu cú mõu thuẫn hoặc tranh chấp thỡ họ cú thể trực tiếp đối chất với nhau, trong khi đú việc chuyển quyền sở hữu tài sản thừa kế (trong đú cú thừa kế theo di chỳc) được thực hiện giữa một người đó chết cho một hoặc nhiều người thừa kế cũn sống. Vỡ vậy, tất cả những gỡ được ghi trong di chỳc hợp phỏp là căn cứ vật chất để tiến hành cỏc thủ tục chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản thừa kế đú.

Mặc dự người lập di chỳc cú cỏc quyền chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; phõn định phần di sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cỳng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế trong phạm vi di sản; chỉ định người giữ di chỳc, người quản lớ di sản, người phõn chia di sản song những tranh chấp về xỏc định tớnh hợp phỏp của di chỳc vẫn cũn nhiều gõy ảnh hưởng khụng nhỏ tới sự đoàn kết, trật tự an toàn xó hội.

Trong trường hợp nội dung di chỳc khụng rừ ràng dẫn đến nhiều cỏch hiểu khỏc nhau, thỡ người cụng bố di chỳc và những người thừa kế phải cựng nhau giải thớch nội dung di chỳc dựa trờn ý nguyện đớch thực trước đõy của người chết, cú xem xột đến mối quan hệ của người chết với người thừa kế theo di chỳc. Khi những người này khụng nhất trớ về cỏch hiểu nội dung di chỳc, thỡ coi như khụng cú di chỳc và di sản được thừa kế theo phỏp luật.

Bờn cạnh đú, việc giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế theo di chỳc và việc ỏp dụng cỏc quy định phỏp luật về thừa kế theo di chỳc để giải quyết cỏc tranh chấp đú là vụ cựng quan trọng nú khụng chỉ đơn thuần là cỏc vấn đề xó hội mà nú cũn ảnh hưởng tới sự ổn định chớnh trị và đặc biệt, nú tỏc động trực tiếp vào cỏc mối quan hệ trong gia đỡnh. Vỡ thế, chỳng ta cần trỳ trọng hơn nữa hoàn thiện hơn nữa cỏc quy định phỏp luật về thừa kế theo di chỳc cũng như cụng tỏc giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp liờn quan đến việc thừa kế theo di chỳc.

Cú thể khẳng định những quy định trong Bộ luật Dõn sự 2005 là cụ thể, rừ ràng, tạo điều kiện thuận lợi cho người dõn trong việc lập di chỳc của mỡnh.

Những vấn đề được trỡnh bày, luận giải trong Khoỏ luận này cho thấy, thừa kế theo di chỳc đặc biệt là việc giải quyết cỏc tranh chấp về thừa kế theo di chỳc cú vị trớ, vai trũ quan trọng trong phỏp luật về thừa kế núi chung. Thừa kế theo di chỳc cú tỏc động trực tiếp đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của những người thõn của người để lại di chỳc. Do vậy, cần phải cú cỏc biện phỏp cụ thể để cỏc quy định này đi vào cuộc sống, trỏnh những tranh chấp khụng đỏng cú, gúp phần ổn định trật tự xó hội và xõy dựng gia đỡnh Việt Nam ấm no, hạnh phỳc.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 72 - 78)