Hiệu lực của di chỳc

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 44 - 49)

Hiệu lực phỏp luật của di chỳc là di chỳc được thực hiện trờn thực tế theo đỳng nội dung của di chỳc, phự hợp với cỏc quy định của phỏp luật.

- Đối với di chỳc do một người lập ra: Theo quy định tại Điều 667 Bộ luật Dõn sự, di chỳc cú hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người cú di sản để lại theo di chỳc chết hoặc người này được xỏc định là đó chết theo bản ỏn tuyờn bố chết cú hiệu lực phỏp luật. Như vậy, di chỳc chỉ được ỏp dụng trong việc chia di sản của người lập di chỳc kể từ thời điểm người lập di chỳc chết. Nếu người lập di chỳc chưa chết thỡ cũng chưa cú việc chia di sản của người đú. Quy định này là nguyờn tắc phỏp luật nhằm bảo vệ quyền của người lập di chỳc khi cũn sống, sau khi người lõp di

chỳc chết thỡ tài sản của người này là di sản được chuyển dịch theo trỡnh tự hưởng di sản của người được hưởng thừa kế theo di chỳc.

Thừa kế di sản núi chung và thừa kế theo di chỳc núi riờng là quan hệ phỏp luật dõn sự, do vậy quan hệ thừa kế theo di chỳc cũng phải thoả món cỏc điều kiện của chủ thể trong quan hệ tài sản. Theo nguyờn tắc này, nếu người thừa kế theo di chỳc đó chết trước hoặc chết cựng thời điểm với người lập di chỳc thỡ phần di sản liờn quan đến phần di chỳc chỉ định người đú được hưởng bị vụ hiệu, khụng cú hiệu lực phỏp luật.

Người thừa kế được hiểu theo tư cỏch chủ thể của quan hệ, do vậy cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế khụng cũn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế của người để lại di chỳc thỡ phần di sản liờn quan đến phần di chỳc chỉ định cho cỏc chủ thể này được hưởng bị vụ hiệu, khụng thi hành được.

Vớ dụ: ễng Hồ Văn Cơ và anh Hồ Đỡnh Tựng là hai cha con, trong một lần đi thăm bà con xa hai người bị tai nạn giao thụng và chết cựng một lỳc. ễng Cơ để lại di sản cho anh Tựng, anh Hồ Thế Đức và bà Hoàng Thị Oanh mỗi người được hưởng phần di sản bằng nhau trong tổng di sản của ụng để lại.

Giải quyết việc phõn chia di sản thừa kế của ụng Cơ tũa ỏn nhõn dõn thành phố Ninh Bỡnh (Ninh Bỡnh) xỏc định: vỡ anh Tựng chết cựng một lỳc với ụng Cơ nờn phần di chỳc liờn quan đến anh Tựng bị vụ hiệu. Phần di sản để lại cho anh Tựng sẽ được chia theo phỏp luật cho cỏc thừa kế cựng hàng.

(Nguồn: Cụng văn xột xử cỏc vụ ỏn của Tũa ỏn nhõn dõn thành phố Ninh Bỡnh (Ninh Bỡnh)

Theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 667 Bộ luật dõn sự thỡ: “Trong trường hợp cú nhiều người thừa kế theo di chỳc mà cú người chết trước hoặc chết cựng thời điểm với người lập di chỳc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng thừa kế theo di chỳc khụng cũn vào thời điểm mở thừa kế

thỡ chỉ phần di chỳc cú liờn quan đến cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức này khụng cú hiệu lực phỏp luật”.

Di chỳc khụng cú hiệu lực phỏp luật trong trường hợp nếu di sản để lại cho người thừa kế khụng cũn vào thời điểm mở thừa kế của người để lại di chỳc. Trong trường hợp này thường xảy ra trong đời sống xó hội và trong thời điểm di chỳc được lập thỡ tài sản vẫn cũn nhưng sau một thời gian tài sản đú lại do chớnh người lập di chỳc chi tiờu, chuyển giao quyền sở hữu cho người khỏc hoặc tài sản bị tiờu huỷ… mà sau đú người lập di chỳc khụng sửa lại di chỳc, do vậy phần di chỳc liờn quan đến tài sản khụng cũn vào thời điểm mở thừa kế của người lập di chỳc khụng cú hiệu lực thi hành. Nhưng nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ cũn lại một phần thỡ phần của di chỳc về di sản cũn lại vẫn cú hiệu lực. Trong trường hợp người lập di chỳc định đoạt tài sản cho nhiều người thỡ mỗi người được hưởng phần di sản cũn lại tương ứng với nội dung của di chỳc.

Khi di chỳc cú phần khụng hợp phỏp mà khụng ảnh hưởng đến hiệu lực của cỏc phần cũn lại thỡ chỉ phần đú khụng cú hiệu lực phỏp luật (khoản 4 Điều 667 Bộ luật Dõn sự).

Theo quy định tại khoản 5 Điều 667 Bộ luật Dõn sự, “khi một người để lại nhiều bản di chỳc đối với một tài sản thỡ chỉ bản di chỳc sau cựng cú hiệu lực phỏp luật”.

Căn cứ xỏc định bản di chỳc sau cựng của người để lại di sản là dựa vào ngày, thỏng, năm di chỳc đú được lập ra. Tuy nhiờn, trong trường hợp di chỳc lập sau cựng khụng cú giỏ trị phỏp lớ do đó vi phạm cỏc điều kiện cú hiệu lực của di chỳc thỡ di chỳc được lập trước đú cú giỏ trị phỏp lý khụng? Di chỳc lập sau cựng bị vụ hiệu do đó vi phạm điều kiện cú hiệu lực của di chỳc được quy định tại Điều 652 Bộ luật Dõn sự về di chỳc hợp phỏp thỡ coi như khụng cú di chỳc này và di chỳc được lập trước đú cú hiệu lực thi hành. Cỏch hiểu này dựa trờn căn cứ di chỳc khụng cú hiệu lực phỏp luật, khụng thể thi hành được và giỏ trị phỏp lớ của di chỳc này khụng tồn tại, coi như khụng cú

di chỳc này; di chỳc được lập trước đú vẫn giữ nguyờn giỏ trị phỏp lớ vỡ chưa cú di chỳc nào thay thế và di chỳc này được coi là di chỳc sau cựng.

- Về di chỳc chung vợ chồng và hiệu lực của di chỳc do vợ chồng lập chung: Di chỳc chung của vợ, chồng được quy định tại cỏc Điều 663, Điều 664 và Điều 668 Bộ luật Dõn sự.

Đối với di chỳc chung vợ chồng: Điều 662 Bộ luật Dõn sự quy định với tư cỏch đồng sở hữu tài sản chung hợp nhất, vợ chồng cú thể lập di chỳc chung để định đoạt tài sản chung cho người thừa kế.

Về sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chỳc chung của vợ chồng theo quy định tại điều 664 Bộ luật Dõn sự: “1. Vợ, chồng cú thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chỳc chung bất cứ lỳc nào. 2. Khi vợ hoặc chồng muốn sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chỳc chung thỡ phải được sự đồng ý của người kia; nếu một người đó chết thỡ người kia chỉ cú thể sửa đổi, bổ sung di chỳc liờn quan đến phần tài sản của mỡnh”.

Với tư cỏch là đồng sở hữu chung hợp nhất tài sản, vợ chồng cú quyền lập di chỳc chung di chỳc theo thoả thuận, do vậy khi sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chỳc chung thỡ vợ chồng cựng nhất trớ thực hiện hoặc đồng ý cho một người thực hiện hành vi đú. (Trong trường hợp vự hoặc chồng chết trước, người cũn sống chỉ cú quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế di chỳc liờn quan đến phần tài sản của mỡnh). Vợ chồng cú quyền lập chung di chỳc định đoạt tài sản chung hợp nhất cú được trong thời kỡ hụn nhõn hợp phỏp cho những người thừa kế được chỉ định. Nhưng sau đú vợ hoặc chồng chết trước, người vợ hoặc người chồng cú quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chỳc liờn quan đến phần tài sản của mỡnh, cũn phần di sản của người chồng hoặc vợ chết trước vẫn giữ nguyờn như đó được định đoạt trong di chỳc chung. Phỏp luật quy định cho người vợ hoặc chồng cũn sống, cú quyền sửa đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ di chỳc cú liờn quan đến phần tài sản của mỡnh. Theo quy định này, người chồng hoặc người vợ của mỡnh cú quyền định đoạt phần tài sản của mỡnh xỏc định được từ tài sản chung hợp nhất, sau khi người

chồng hoặc người vợ đó chết trước. Việc người vợ hoặc người chồng cũn sống đó thay đổi, bổ sung, thay thế và huỷ bỏ phần di chỳc tương ứng với phần tài sản riờng của mỡnh sau khi đó xỏc định di sản của người chồng hoặc người vợ đó chết trước từ khối tài sản chung hợp nhất đó dẫn đến hậu quả của di chỳc chung vợ chồng khụng cũn tồn tại. Việc chia di sản của người chết trước là dựa trờn phần di chỳc tương ứng với phần tài sản của người chết trước xỏc định được. Theo đú, phần di chỳc cú liờn quan đến phần di sản của người chết trước cú hiệu lực thi hành, chia thừa kế theo phần di chỳc của người chết trước tương ứng với phần di sản của người chết trước cho những người thừa kế được chỉ định. Trong trường hợp phõn chia di sản của người chồng hoặc người vợ chết trước, phải xỏc định người vợ hoặc người chồng của người chết trước đú được thừa kế khụng phụ thuộc vào nội dung di chỳc theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dõn sự. Vỡ khi vợ, chồng người này lập chung di chỳc thỡ khụng thể cú tờn người chồng hoặc cú tờn của người vợ được thừa kế theo di chỳc tài sản của chớnh mỡnh. Ngoài ra, những người được chỉ định là người được thừa kế theo di chỳc của vợ chồng người khỏc lập chung, sau khi người vợ hoặc chồng chết trước, người chồng hoặc người vợ đó định đoạt theo di chỳc phần tài sản của riờng mỡnh thỡ những người thừa kế được hưởng phần di sản tương ứng theo tỉ lệ của phần di sản do người chết trước để lại. Trường hợp này là trường hợp xảy ra khỏ phổ biến trong xó hội. Tuy nhiờn, nếu khi cũn sống mà người chồng hoặc người vợ của người chết trước đó khụng thay đổi, bổ sung, thay thế, huỷ bỏ phần di chỳc liờn quan đến tài sản của mỡnh thỡ cỏch chia di sản của người chết trước sẽ khụng được thực hiện và khi đú hiệu lực di chỳc của chung vợ, chồng được xỏc định từ thời điểm người vợ hoặc người chồng của người chết trước, chết sau. Theo đú, hiệu lực phỏp luật di chỳc chung vợ, chồng được thể hiện theo quy định tại Điều 668 Bộ luật Dõn sự: “ Di chỳc chung của vợ, chồng cú hiệu lực từ thời điểm người sau cựng chết hoặc tại thời điểm vợ, chồng cựng chết”.

Trong cỏc tranh chấp phỏt sinh từ vấn đề hiệu lực của di chỳc cũng xảy ra khỏ phổ biến và gõy khụng ớt khú khăn cho cụng tỏc xột xử, cú những vụ tranh chấp nảy sinh sau thời gian mở thừa kế khỏ lõu nờn việc xỏc định di chỳc cú hiệu lực khi nào đó gõy khú khăn cho cụng tỏc xột xử của toà ỏn và từ đú cú những phỏn quyết đưa ra chưa thực sự chớnh xỏc như việc tớnh cả suất của người chết trước hoặc chết cựng một lỳc với người để lại di sản để chia thừa kế. Cú những vụ tranh chấp khi thời điểm mở thừa kế thỡ cỏ nhõn, tổ chức đang cũn sống, cũn tồn tại đến khi tranh chấp xảy ra thỡ cỏ nhõn đú khụng cũn, tổ chức đú đó ngừng hoạt động toà ỏn lại cắt đi phần hưởng di sản của họ hoặc lại lỳng tỳng khụng biết xỏc định ra sao. Trong di chỳc chung vợ, chồng khi một người chết trước người cũn lại thay đổi di chỳc theo ý của mỡnh bằng toàn bộ tài sản chung nhưng vẫn được một số toà ỏn chấp nhận hoặc khụng xỏc định được gõy ra nhiều vụ ỏn gõy tranh cói, kộo dài cú những vụ xột xử gần chục năm nhưng vẫn chưa “ngó ngũ”và giải quyết thoả đỏng.

Một phần của tài liệu Giải quyết tranh chấp về thừa kế theo di chúc, một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 44 - 49)